Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 8
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- BT cần làm: bài 1 (dòng 1), bài 2 (a,b), bài 3.
II/ CHUẨN BỊ :
- Bảng cài + que tính + bảng phụ.
II/ LÊN LỚP :
). + 36 15 51 3.Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập Bài 1: Tính - Gọi HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu HS nêu cách tính - Nhận xét,ghi điểm. Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng - Muốn tính tổng em làm thế nào ? - Nhận xét,ghi điểm. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Đính tóm tắt lên bảng ( như SGK). - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ tự đặt đề toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng. - Dặn HS xem trước bài: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm . - Lớp làm bảng con. -1 HS đọc thuộc. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Phép cộng 36 +15. -Thao tác trên que tính và trả lời có 31 que tính. + 51 . * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. * 3 cộng 1bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5. - Vài HS nhắc lại. - 1HS nêu yêu cầu - HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lấy số hạng cộng với số hạng. - 3HS lên bảng làm bài. - Giải bài toán theo hình vẽ. - 3 HS đặt đề toán. - 1 HS lên bảng . – Lớp làm vào vở bài tập - Nhắc lại. - Lắng nghe. .............................................................................. SINH HOẠT NGOẠI KHÓA .............................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ (Tập chép): NGƯỜI MẸ HIỀN. I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được bài tập 2, 3a. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì, nhẫn nại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn đọan tập chép . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Đọc cho HS viết: trang vở, thơm tho, ngắm mãi, điểm mười. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép 1 lần. - Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào? - Trong bài có những dấu câu nào ? - Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ? - Yêu cầu HS phát hiện từ khó. - Hướng dẫn viết đúng: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, xin lỗi, b. Học sinh chép vào vở - GV theo dõi giúp đỡ c. Chấm chữa lỗi : - Thu chấm 7 đến 8 bài chấm nhận xét, ghi điểm . 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bt . Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. Bài 3a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét – ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. - Xem trước bài viết: “ Bàn tay dịu dàng” . - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -1 học sinh đọc lại. - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ? + HS trả lời. + Đầu câu có dấu gạch ngang và dấu chấm hỏi ở cuối câu. - HS tự phát hiện. -2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhìn bảng chép bài vào vở. -HS đổi vở chấm bài - Điền vào chỗ trống ao/au: - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. + Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. + Trèo cao ngã đau. - Điền vào chỗ trống r, d hay gi? - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Lắng nghe .............................................................................. ÂM NHẠC ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI I. MỤC TIÊU : Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của ba bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. Biết trình bày các bài hát dưới nhiều hình thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Nhạc cụ đệm. Hát chuẩn xác 3 bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. * Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Thật Là Hay - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? - Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Xoè Hoa - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân ca Dân Tộc nào? Lời của bài hát do ai viết? * Hoạt động 3: Ôn tập bài hát: Múa Vui - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Bài hát múa vui của nhạc sĩ nào ? * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát Múa vui một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài : Thật Là Hay + Lời của Nhạc sĩ: Hoàng Lân - HS nhận xét - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài : Xoè Hoa. + Dân ca Thái. + Lời của Nhạc sĩ: Hoàng Lân - HS nhận xét - HSthực hiện . - HS trả lời: + Bài : Múa Vui + Lời của Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước - HS thực hiện . - HS lắng nghe - HS ghi nhớ. .............................................................................. TOÁN: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : - Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. - BT cần làm: bài 1, 2, 4, 5 (a) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 1, bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 36 + 18 ; 35 + 26. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu HS dựa vào các công thức cộng đã học nhẩm và điền ngay kết quả. Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì ? - Muốn tính tổng em làm sao? - Gọi HS lên bảng làm . - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Đính tóm tắt ( Như SGK) lên bảng. - Bài tập thuộc dạng toán gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 5a: Cho HS quan sát hình vẽ. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò: - Muốn tính tổng khi biết các số hạng em làm gì ? - Dặn HS về nhà làm bài tập 3/37 và xem trước bài: “Bảng cộng”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm .Lớp làm bảng con. - Lắng nghe. - Nối tiếp nhau nêu kết quả nhẩm. - Viết số thích hợp vào ô trống. + Lấy số hạng cộng với số hạng. - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con. - Giải bài toán theo tóm tắt sau. - 3 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. + Bài toán về nhiều hơn. -1 HS lên bảng, lớp làm vở. - HS lên bảng làm bài. a. Có 3 hình tam giác. - HS Nhắc lại. - Lắng nghe. ................................................................................... KỂ CHUYỆN: NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền; dựng lại câu chuyện theo vai. - Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Giáo dục lòng yêu thương kính trọng thầy - cô giáo. II . CHUẨN BỊ : - GV: Tranh minh họa câu chuyện ( Như SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài : “Người thầy cũ” - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2.Hoạt động 1: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV đính tranh lên bảng. - Yêu cầu HS kể theo nhóm. - Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV và cả lớp bình chọn HS kể hay. 3. Hoạt động 2:Kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Kể lần 1: GV dẫn chuyện - Yêu cầu HS kể theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai trước lớp. - GV nhận xét bình chọn những HS kể hay. 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mẹ nghe. - Nhận xét tiết học. - 3 HS nối tiếp nhau kể. - Lắng nghe. - 1 HS nêu. - HS quan sát tranh, đọc lại lời nhân vật trong tranh, nhớ từng đoạn câu chuyện. - HS kể theo nhóm 4. - Đại diện nhóm kể trước lớp. - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung. - 1 HS nêu. - HS nhận các vai còn lại. - Mỗi nhóm 5 em phân vai dựng lại câu chuyện. - Các nhóm dựng lại câu chuyện trước lớp. ...............................................................................................................................................................................................Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 TOÁN: BẢNG CỘNG I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( 3 phép tính đầu), bài 3 II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi BT3,4. III.LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 16 + 5 ; 27 + 15. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. a. Gọi HS nhẩm nêu kết quả phép tính: - Cho cả lớp đọc. b. Gọi HS lên bảng nhẩm tính và viết kết quả phép tính. Bài 2: Tính. - Yêu cầu HS nêu cách tính rồi lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề. *Tóm tắt: Hoa : 28 kg Mai cân nặng hơn Hoa: 3 kg. Mai : kg? -Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm 3 . Củng cố – Dặn dò: - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng cộng. - Dặn xem trước bài “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con. - Lắng nghe. - Nối tiếp nhau nêu kết quả - Cả lớp đọc thuộc lòng bảng cộng. - Cả lớp làm vào bảng con: 2 + 9 = 11 3 + 9 = 12. 3 + 8 = 11 4 + 7 = 11..... - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con: - 1 HS đọc đề toán. - 2HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán. - HS nhận dạng “Bài toán nhiều hơn”. -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - 1 số em thi đọc thuộc bảng cộng. - Lắng nghe. ...................................................................................... TẬP ĐỌC: BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. - Lòng yêu thương bà và quý trọng thầy – cô giáo. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A . Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS bài “Người mẹ hiền” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Hôm nay các em học bài “Bàn tay dịu dàng”. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Luyện đọc. a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * Đọc từng câu : +Hướng dẫn đọc đúng: nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến, * Đọc từng đoạn trước lớp: - Chia đoạn: 3 đoạn ( GV nói rõ ). - Hướng dẫn đọc ngắt hơi đúng một số câu - Thế là/ chẳng bao giờ cổ tích,/ âu yếm, / vuốt ve.// - Tốt lắm! // Thầy nhất định sẽ làm!//- Thầy khẽ nói với An// . + Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : âu yếm, thì thào, rìu mến, mới mất, đám tang. * Đọc từng đọan trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * 1 HS đọc toàn bài. 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Gọi 1 HS đọc đoạn 1, 2. - Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? - Vì sao An buồn như vậy? + Gọi 1 HS đọc đoạn 3. - Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào? - Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An? - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? 4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Chia 4 nhóm, yêu cầu HS tự phân vai thi đọc toàn truyện. - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 5. Củng cố – Dặn dò : - Trong bài em thích nhân vật nào ? Vì sao? - Dặn xem trước bài: “Ôn tập GHK I”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc đúng. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS luyện đọc - Hiểu nghĩa từ. - Đọc theo nhóm 3. - Đại diện nhóm thi đọc. - 1 HS đọc + 1 HS đọc đoạn 1, 2. Cả lớp đọc thầm. - lòng nặng trĩu nỗi buồn, ngồi lặng lẽ. - Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất, An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, không còn được bà âu yếm, vuốt ve. + 1 HS đọc. - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An - Nhẹ nhàng xoa đầu, bàn tay dịu dàng, - Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên an ủi An đang đau buồn vì bà mới mất, làm bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy - Mỗi nhóm phân vai ( Người dẫn chuyện, An, thầy giáo) thi đọc toàn truyện. - Vài em trả lời. - Lắng nghe. ......................................................................... MĨ THUẬT ( GV bộ môn dạy) ......................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU : - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu(BT1,BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, bảng phụ chép sẵn bài tập SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng điền từ ( dạy, quét (dọn), giảng, đọc(xem) ) vào chỗ chấm trong câu. - Nhận xét – ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:( miệng) * GV đính bảng phụ lên bảng. - Yêu cầu HS đọc câu a. - Từ nào chỉ loài vật trong câu con trâu - - Con trâu ăn cỏ? - Con trâu đang làm gì? Ăn chính là từ chỉ sự hoạt động của con trâu. - Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm một ssố từ chỉ sự hoạt động, trạng thái trong câu b,c. - Nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu HS đọc các từ: ăn, uống, tỏa. - Yêu cầu HS tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái mà các em biết. Bài 2: (miệng) - Hướng dẫn chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm cho đúng. - GV phát bảng phụ cho 3 cặp, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thời gian 2’. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc lại bài đồng dao. Bài 3: (viết) - Hướng dẫn HS làm câu a. - Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì? - Để tách rõ 2 từ cùng chỉ sự hoạt động trong câu người ta dùng dấu phẩy. Vậy các em hoạt động theo nhóm 4 thời gian 2’ để đặt đấu phẩy thích hợp vào các câu. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua . - Nhận xét, ghi điểm. - Dấu phẩy dùng để làm gì? 3. Củng cố – Dặn dò: - Hôm nay ta học nội dung gì? - Trong bài này chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động, trạng thái nào. - Dặn: Về ôn tập chuẩn bị thi giữa HKI. - Nhận xét tiết học - HS1: + Thầy Thái dạy môn toán. + Tổ trực nhật quét (dọn) lớp. - HS2: + Cô Hiền giảng bài rất hay. + Bạn Hạnh đọc(xem) truyện. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu đọc - Từ con trâu - Ăn cỏ. - 1 HS lên bảng làm, lớp làn bảng con. - HS đọc. - HS tìm . - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận cặp đôi. - 3 nhóm đính bảng phụ lên - Các từ điền lần lượt là: đuổi, giơ, nhe, chạy, luồn. - Đọc cá nhân, đồng thanh - Điền dấu phẩy vào câu. - 2 từ: học tập, lao động. - Trả lời câu hỏi: Ai làm gì? - HS thảo luạn theo nhóm 4 em - 2 em đại diện 2 nhóm lên làm. - Dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ chỉ sự hoạt động, trạng thái trong câu. - HS trả lời. - HS trả lời. - Lắng nghe. ................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe viết): BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2, BT3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK + bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : -GV đọc cho HS viết: xấu hổ, xoa đầu, xin lỗi, cửa lớp. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết chính tả bài:“Bàn tay dịu dàng”. - Ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? - Lúc này thái độ của thầy giáo như thế nào? - Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? - Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào? - Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài. - GV đọc cho HS viết : trìu mến, kiểm tra, buồn bã, - Nhận xét , uốn nắn. b. Viết bài vào vở: - Đọc bài cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. c. Chấm – Chữa lỗi: - Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7-8 bài. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho 2 nhóm thi đua tìm nhanh tiếng có vần ao /au. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3 a: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS đặtcâu để phân biệt các tiếng : “ da, ra, gia”. - Gọi 3 HS lên bảng làm . - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố – Dặn dò : - Dặn:Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -1 HS đọc lại bài + Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. + Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An. - Trả lời. + Viết lùi vào 1ô, chữ cái đầu viết hoa. - Một số HS nêu từ khó viết. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - HS nghe và viết bài vào vở - HS đổi vở chấm lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Mỗi nhóm 2 em lên làm thi đua: ao au báo tin báu vật dao đau - 3 HS lên bảng đặt câu - Lớp làm vào vở nháp. - Lắng nghe. ............................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. - Bài tập cần làm: bài 1, 3, 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 và bài tập 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng đặt tính rồi tính: 37 + 8 ; 9 + 22. - Gọi 1 HS đọc thuộc bảng cộng. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng. 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm: -Tổ chức cho 2 nhóm làm tiếp sức. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Trong phép cộng khi thay đổi các vị trí số hạng cho nhau thì kết quả ntn? Bài 3 :Tính: - Em thực hiện tính kết quả phép cộng theo thứ tự nào? -Gọi HS lên bảng làm . - Yêu cầu HS nêu cách tính - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -Gọi1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng. - Xem trước bài: “ Phép cộng có tổng bằng 100”. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng – cả lớp bảng con. - 1 HS đọc bảng cộng. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Mỗi nhóm 4 HS, tiếp nối nhau mỗi em viết kết quả của 1 phép tính. - Không thay đổi. -1 HS nêu yêu cầu bài. + Thực hiện tính từ phải sang trái - 3HS lên bảng - lớp làm vào bảng con.. - 1 HS đọc đề toán. + Mẹ hái được 38 quả bưởi, chị hái được 16 quả bưởi. - HS trả lời - Cả lớp làm vào vở . -1 HS nêu lại - Lắng nghe. .....................................
File đính kèm:
- GA Tuan 8. L2.doc