Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 17

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng nhóm.

- Học sinh: vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

doc17 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bài “Thời gian biểu” và TLCH
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. 
- Từ khó: kim hoàn, hiếm, đánh tráo, tranh, rình, ngoạm, trúng kế, sà xuống, rỉa thịt, mừng rỡ,
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Giải nghĩa từ: Long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo,
- Đọc cả lớp. 
 Tiết 2: (37p)
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
a) Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
b) Ai đánh tráo viên ngọc?
c) Mèo và chó đã làm cách nào đễ lấy viên ngọc ?
d) Tìm những từ khen ngợi chó và mèo ở trong bài ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc. 
- Giáo viên cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
Về nhà đọc lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
 - Liên hệ thực tế.
 - Nhận xét giờ học. 
học sinh lên đọc thuộc bài “Thời gian biểu” và TLCH
- Học sinh lắng nghe. Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Vì cứu con của Long vương nên chàng trai được tặng viên ngọc quý. 
- Người thợ kim hoàn. 
- Bắt chuột đi tìm ngọc: rình ở bờ sông, phơi bụng vờ chết. 
- Những từ khen ngợi: Thông minh, tình nghĩa. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
-------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Kể chuyện (tiết 17)
 TÌM NGỌC.
I. Mục tiêu: 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng học tập: 
Tranh .
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
+ T1: Chàng trai được long vương tặng cho viên ngọc quý. 
+ T2: Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc. 
+ T3: Mèo bắt chuột đi tìm ngọc. 
+ T4: Chú và mèo tìm được ngọc ở nhà người đánh cá. 
+ T5: Chó và mèo lấy được ngọc từ quạ. 
+ T6: Chó và mèo mang được ngọc về cho chủ của mình. 
- Cho học sinh kể theo vai
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
- Kể lại toàn bộ câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. Dặn học sinh về nhà tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét giờ học. 
“Con chó nhà hàng xóm”.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nhìn vào tranh kể trong nhóm
- Học sinh kể trong nhóm. 
- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Đại diện các nhóm kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. 
- Học sinh kể theo vai. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- 4 Học sinh nối nhau kể
------------------------------------------------
Chính tả (Nghe viết)
	Tiết 33	 TÌM NGỌC.
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc.
- Làm đúng BT2 ; BT3 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (37p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm viết các từ trong bài tập 2/136. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Đây là nội dung tóm tắt câu chuyện nào?
- Những từ nào trong bài phải viết hoa?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: long vương, tình nghĩa, tặng, thông minh, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh
- Chấm chữa: thu chấm bài nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống ui, uy
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi
- Cho học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Câu chuyện tìm ngọc. 
- Long vương, chó, mèo và những chữ đầu câu. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Làm vào vở. 
- Chữa bài. 
Rừng núi	 Cây giang
 Rang tôm Dừng lại
-----------------------------------------------------------------------------------------
	Toán 
	Tiết 82	ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên : Bộ dạy toán.
- Học sinh: vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 4/82. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành. 
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh làm miệng. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 3:
- Cho học sinh lên thi làm nhanh. 
- Nhận xét cách nhóm làm. 
Bài 4: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải. 
 Tóm tắt
Thùng lớn : 60 lít.
Thùng bé đựng ít hơn :22 lít.
Thùng bé :.lít nước ?
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Học sinh lên bảng làm.
- Nối nhau nêu kết quả. 
- Làm bảng con. 
 68
+ 27
 95
 56
+ 44
 100
 82
- 48
 34
 90
- 32
 58
 71
- 25
 46
 100
- 7
 93
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng
16 – 7=9
16 – 6 – 3 = 7
14 – 8 = 6
14 –4 – 4 = 6
- Học sinh giải vào vở. 
 Bài giải
 Thùng bé đựng được là
 60 – 22 = 38 (lít)
 Đáp số: 38 lít nước
-------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày12 tháng 12 năm 2012
Tập đọc (tiết 50)
GÀ TỈ TÊ VỚI GÀ.
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau : che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh .
- Học sinh: sgk 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài “Tìm ngọc” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. 
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. 
- Luyện đọc các từ khó: Nâng niu, kiếm mồi, xù ien, gấp gáp, roóc roóc, xôn xao, hớn hở,
- Giải nghĩa từ: Tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. 
- Đọc trong nhóm. 
-Các nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh toàn bài .
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
a) Gà con biết trò chuyện với gà mẹ từ khi nào?
b) Nói lại cách gà mẹ báo hiệu cho con biết: 
- Không có gì nguy hiểm. 
- Có mồi ngon lắm lại đây. 
- Tai họa nấp mau. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. Dặn học về đọc lại bài 
- Nhận xét giờ học. 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh theo dõi. 
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. 
- Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Cả lớp
- Từ khi còn nằm trong trứng. 
- Không có gì nguy hiểm gà mẹ kêu: “cục cục cục”
- Khi gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh: “cục cục cục”
 - Gà mẹ xù ien miệng kêu ien tục, gấp gáp “roóc, roóc”
- Học sinh các nhóm lên thi đọc toàn bài. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
---------------------------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 83)
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lờn bảng làm bài 4/83. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh tự làm bài. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh
- Giáo viên nhận xét sửa sai. 
Bài 3 Tìm x:
Bài 4: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
Anh : 50 kg.
Em nhẹ hơn Anh : 16 kg.
Em : kg ?
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết sau.
Học sinh làm bài.
- Nối nhau nêu kết quả. 
- Làm bảng con. 
 36
+
 36
 72
 100
- 
75
 25
 100
- 
 2
 98
 45
+
 45
 90
- Học sinh nêu cách làm. 
- Làm vào vở. 
x + 16 = 20
x – 28 = 14
35 - x = 15
- Học sinh đọc bài toán,giải vào vở. 
 Bài giải
 Em cân nặng là
 50 –16 = 34 (kg)
 Đáp số: 34 kilôgam
-----------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu (tiết 17)
 TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI.
CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: SGK 
- Học sinh: vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:(35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài 3 / 133. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Cho học sinh trao đổi theo cặp. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên cho học sinh làm miệng. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau. 
- Nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.Ôn lại bài chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
- Học sinh trao đổi theo cặp. 
- 3 Nhóm học sinh lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. 
Trâu: khoẻ
Rùa: Chậm
Chó: Trung thành
Thỏ: Nhanh
- Học sinh nối nhau làm bài. 
- Đẹp như tiên. 
- Cao như sếu. 
- Khoẻ như voi. 
- Nhanh như sóc. 
- Chậm như rùa. 
- Học sinh làm vào vở. 
+ Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve. 
+ Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung. 
+ Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non. 
Thủ công (tiết 17)
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Mẫu biển báo. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. 
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. 
- Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu bài mẫu.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: Gấp,cắt biển báo cấm đỗ xe
- Bước 2: Dán biển báo. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tập gấp. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gấp từng bước như trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 5: Thực hành. 
- Giáo viên cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Giáo viên đi từng bàn theo dõi quan sát, giúp đỡ những em chậm theo kịp các bạn. 
* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về tập làm lại. 
Chuẩn bị cho bài sau.
Học sinh trả lời bài cũ.
- Học sinh quan sát và nhận xét. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 
- Học sinh tập làm từng bước theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Học sinh thực hành theo nhóm. 
- Cả lớp cùng nhận xét 
********************************************
----------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Tập viết (tiết 17)
 CHỮ HOA: ô , ơ
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Viết đúng 2 chữa hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng : Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: ô, Ơ
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
 Ô, Ơ
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Ơn sâu nghĩa nặng
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa bài. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bảng con chữÔ, Ơ từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Ơn vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
------------------------------------------------
Chính tả (Tập chép)
	Tiết 34	 GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ.
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày dudngs đoạn văn có nhiều dấu câu. 
- Làm được BT2 hoặc BT(3) a/b.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng viết: rừng núi, dừng lại, cây giang. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Nói lại cách gà mẹ bảo cho con biết không có gì nguy hiểm ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: 
. 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: thu chấm bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống ao hoặc au
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Học sinh lên bảng viết.
- 2,3 học sinh đọc lại. 
- Học sinh đọc lại câu mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm. 
- Học sinh luyện viết bảng con. Kiếm mồi, nguy hiểm, dắt, miệng
- Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào vở. 
- soát lỗi. 
Bài 1: làm miệng. 
Bài 2a: Học sinh làm theo nhóm. 
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
+ Bánh rán, con dán, gián giấy. 
+ Dành dụm, tranh giành, rành mạch
Toán (tiết 84)
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.
I. Mục tiêu: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: sgk 
- Học sinh: vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 4 / 84.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm miệng
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi trả lời từng hình. 
Bài 2: Cho học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm, 1 dm
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ thể rồi cho các em tự vẽ vào vở. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Hình a là hình tam giác
- Hình b, c là hình tứ giác. 
- Hình d, g là hình vuông. 
- Hình e là hình chữ nhật. 
- Học sinh lên bảng vẽ. 
 8cm
 1dm
- Học sinh tự vẽ vào vở. 
Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2012
 Tập làm văn (tiết 17)
NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ
LẬP THỜI GIAN BIỂU.
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3).
*Quản lí thời gian .
* Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng học tập: 
SGK
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vài học sinh lên bảng làm bài tập 3/137
- Giáo viên cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ nói gì, lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ. 
- Học sinh làm miệng. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- Đóng vai dựng lại tình huống. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
- Giáo viên nhận xột bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh quan sát tranh. 
- Học sinh trả lời miệng. 
- Mỗi lần học sinh nói xong giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. 
- Nối nhau phát biểu. 
- Học sinh tự lập thời gian biểu một buổi của bạn hà. 
- Đọc cho cả lớp nghe. 
6 giờ 30
7 giờ
7 giờ 15
7 giờ 30
10 giờ
thức dậy tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 
Ăn sáng. 
Mặc quần áo. 
Đến trường. 
Sang ông bà. 
-------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội (tiết 17)
PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
Kể tên những hoạt động dễ ngã gây nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường.
* Kĩ năng kiên định : Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm .
* Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để phòng té ngã.
II. Đồ dùng học tập: 
SGK
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Khởi động. 
- Cho học sinh chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Giáo viên hỏi học sinh một vài câu hỏi có liên quan đến trò chơi. 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 
- Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
+ Nhóm em chơi trò chơi gì?
+ Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi đó?
+ Theo em trò chơi đó có gây tai nạn cho bản thân và cho người khác không
- Giáo viên kết luận: 
* Hoạt động 4: Liên hệ. 
- Giáo viên cho học sinh tự nêu những hoạt động nên làm và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Nêu được các thành viên trong nhà trường.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh chơi trò chơi. 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- Các nhóm báo cáo. 
- Các nhóm khác bổ sung. 
H1: Những hoạt động dễ gây nguy hiểm là: Trèo cây, đuổi bắt, 
H2: Các bạn đang với cành hoa ở cạnh cửa sổ rất nguy hiểm. 
H3: Các bạn đang nô đùa khi đi trên

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc