Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 7
I/ MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- BT cần làm: Bài 2, 3, 4.
* Giao tiếp, giải quyết vấn đề,.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ chép sẵn tóm tắt các bài tập 2,3; tranh BT4.
II/ LÊN LỚP :
p nối nhau. - Lắng nghe. + Dũng, chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo. - Kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - Nhìn sách kể. - Kể không cần nhìn sách. - Các nhóm kể thi đua. - Phải nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo. - Lắng nghe. ...............................................................................................................................................................................................Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ. - Biết làm tính cộng,trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. - Bài tập cần làm: Bài 1, 3 (cột 1), 4. * Giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo... II. CHUẨN BỊ: - GV: Cân đồng hồ, cân bàn; hình vẽ BT2 SGK. Túi gạo, đường, quả cam III.LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc: 2kg; 20kg; 7kg. - Đọc cho HS viết: 1kg; 9kg; 10kg. -Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề . 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. BÀI 1: a, Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ. - Cho HS xem và GV giới thiệu cân đồng hồ. - GV hướng dẫn cách cân. VD: Xem hình vẽ ta thấy khi cân túi cam thì kim chỉ đúng vào số 1. Ta nói túi cam nặng 1kg. -Yêu cầu HS lên cân túi đường, sách vở, cặp sách vở. b. Cho HS đứng lên cân bàn rồi đọc số (tương tự như SGK). BÀI 3: - Cho học sinh tự tính - Gọi 2 học sinh lên làm -Gv chữa bài BÀI 4: Gọi HS đọc đề. *Tóm tắt: Gạo nếp và gạo tẻ: 26kg. Gạo tẻ: 16kg. Gạo nếp: ?kg. -GV hướng dẫn giải và gọi HS lên bảng làm. 3. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài tập2 và 5 và xem trước bài: “6 cộng với 1một số: 6 + 5”. - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc. - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát và lắng nghe. - HS thực hành cân rồi đọc số: túi đường nặng 1kg; sách vở nặng 2kg; cặp đựng sách vở nặng 3kg. - Vài HS thực hiện - 1 HS đọc đề. - 2HS lên làm - 1 HS đọc đề toán. - 2HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán. -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Lắng nghe. ...................................................................................... TẬP ĐỌC: THỜI KHÓA BIỂU. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng - Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu (trả lời được câu hỏi 1,2,4) - Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập tốt. * Giao tiếp, đặt mục tiêu, quản lí thời gian... II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài thời khóa biểu.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài: “Người thầy cũ” - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2.Hoạt động 1.Luyện đọc : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: + Cách 1: Đọc theo từng ngày (Thứ – buổi – tiết). + Cách 2: Đọc theo buổi ( Buổi – thứ – tiết). b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc theo trình tự ( Thứ – buổi – tiết). - Gọi HS đọc thành tiếng thời khóa biểu ngày thứ hai theo mẫu trong SGK. - Gọi HS đọc lần lượt thời khóa biểu các ngày còn lại. - Luyện đọc theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm đọc lại bài. * Luyện đọc theo buổi ( buổi – thứ – tiết). - Cách tiến hành tương tự như trên. c. Tổ chức các nhóm thi “Tìm môn học”. * Cách thi: Một HS xướng tên 1 ngày hay 1 buổi, ai tìm nhanh, đọc đúng TKB của ngày, những tiết học của buổi đó là thắng cuộc. 3.Hoạt động 2. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài. - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi rồi trả lời. - Em cần thời khóa biểu để làm gì? 4.Hoạt động 3. Luyện đọc lại: - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc TKB theo (thứ- buổi – tiết) 5. Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS đọc thời khóa biểu của lớp. - Dặn xem trước bài: “Người mẹ hiền”. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏitheo nội dungbài. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - 1 HS đọc. - Tiếp nối nhau đọc từng ngày. - Đọc theo nhóm cặp đôi. - Đại diện vài nhóm đọc. - 2 nhóm chơi. - Đọc thầm. - Thảo luận cặp đôi. - Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà và mang đủ đồ dùng học tập. - 3 HS đọc. - Lắng nghe. ......................................................................... MĨ THUẬT ( GV bộ môn dạy) ......................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG. I. MỤC TIÊU : - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người(BT1,BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng một câu(BT3). - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống. * Tìm kiếm thông tin, hợp tác.... II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 4 SGK + tranh minh họa các hoạt động của người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu được gạch dưới. (Mẫu : Ai là gì?) + Bé Uyên là HS lớp 1. + Môn học em yêu thích là tin học. Nhận xét – ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1:( miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - Gọi HS lần lượt trả lời. - GV ghi lần lượt lên bảng. Bài 2: (miệng) - GV đính tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát 4 tranh SGK. Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh. - Chia nhóm mỗi nhóm 4 em thảo luận tranh rồi trả lời. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Nhận xét – Tuyên dương. Bài 3: (Miệng) - Hướng dẫn kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu, có dùng từ chỉ hoạt động vừa tìm được. Mẫu : Em đang đọc sách. - Gọi 4 HS lên làm thi đua. - Nhân xét, ghi điểm. Bài 4: (Viết) - Phát thẻ từ cho HS các nhóm. - Thẻ từ có nhiều từ trong đó có 3 đáp án đúng. Chọn từ rồi điền vào chỗ chấm cho đúng. - Thu 1 số vở chấm. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS đặt câu có từ chỉ hoạt động. - Dặn HS xem trước bài:“Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy”. - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. + Ai là học sinh lớp 1? + Môn học em yêu thích là gì? - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS ghi nhanh các môn học vào giấy nháp rồi trả lời. - 3 HS đọc lại -HS trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu. - Quan sát, theo dõi. +Tranh 1: đọc, đọc sách, xem sách. +Tranh 2: Viết, viết bài, làm bài, +Tranh 3: Nghe, nghe bố nói, giảng giải, chỉ bảo, +Tranh 4: Nói, trò chuyện, kể chuyện - 4 HS lên bảng mỗi em làm 1 câu, lớp làm vào vở nháp + Bạn nhỏ đang xem sách. + Bạn trai đang viết bài. + Bố đang giảng bài cho con. + hai bạn HS đang trò chuyện với nhau. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 4 nhóm thảo luận làm bàivào vở. a, dạy. b, giảng. c, khuyên. - Vài HS đặt câu. - Chú ý lắng nghe. ................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe viết): CÔ GIÁO LỚP EM. I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. - Làm được bài tập 2, BT 3a. * Lắng nghe tích cực, giao tiếp,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi Bài tập 2 và 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết : xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi. GV nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. a. Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - Khi cô dạy viết, gió và nắng như thế nào? - Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho? - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? - Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? - Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài. - GV đọc cho HS viết : giảng, trang vở, thơm tho, ngắm mãi, điểm mười, - GV nhận xét , uốn nắn. b. Viết bài vào vở: - Đọc bài cho HS viết. GV theo dõi, uốn nắn. c. Chấm – Chữa lỗi: - Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7-8 bài. - Nhận xét, sửa sai. 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng làm. Bài 3b: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho 2 nhóm thi đua điền nhanh tiếngcó vần iên hay vần iêng. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS về nhà chữa lỗi chính tả trong bài và làm bài 3a. - Xem trước bài: “Người mẹ hiền”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp. - Yêu thương cô cho”. - 5 tiếng. - Viết hoa. - Một số HS nêu từ khó viết. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - HS nghe và viết bài vào vở. - HS đổi vở chấm lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Lần lượt mỗi em làm 1 dòng. Lớp làm vào vở. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em) - Lắng nghe. ............................................................................... TOÁN: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5. I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng cộng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. * Giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng gài, que tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập 2,5 - Nhận xét, ghi điểm. A. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5. - GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? - Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì? - Yêu cầu HS thực hiện trên que tính. - Vậy: 6 + 5 = ? - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng). + - Đặt tính: 6 5 11 3.Hoạt động2: Lập bảng cộng 6 cộng với một số. - Chia HS thảo luận cặp đôi tìm kết quả. - Cho cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng. -Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc. 4 .Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập . BÀI 1: Tính nhẩm: -Tổ chức cho 2 nhóm làm tiếp sức. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Trong phép cộng khi thay đổi các vị trí số hạng cho nhau thì kết quả ntn? BÀI 2 :Tính - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm. - Nhận xét, ghi điểm. BÀI 3 : Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. 5. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng: 6 + 5. - Gọi 1 HS đọc lại bảng cộng 6 cộng với một số. - Dặn xem trước bài: “ 26 + 5”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm - Lắng nghe. - Phép cộng 6 + 5 - Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả là:11 que tính.( đếm thêm hoặc gộp) - 6 + 5 = 11 - HS nêu cách đặt tính và tính. 6 + 5 11 - Vài học sinh nhắc lại. - Nối tiếp nhau nêu kết quả từng phép tính. - Cả lớp đọc - Đọc thuộc lòng. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Mỗi nhóm 4 HS, tiếp nối nhau mỗi em viết kết quả của 1 phép tính. - Không thay đổi. -1 HS nêu yêu cầu bài. - HS lên bảng - lớp làm vàovở - Điền số thích hợp vào ô trống. - 3 HS lên làm, lớp làm vào vở. -1 HS nêu lại - 1 HS đọc bảng cộng. ........................................................................ LUYỆN CHÍNH TẢ: ........................................................................ LUYỆN TOÁN: .............................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 TOÁN: 26 + 5 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng... - BT cần làm: Bài 1 (dòng 1), bài 3, 4. * Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề... II/CHUẨN BỊ : + Bảng cài + que tính + bảng phụ. III/LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng điền dấu vào chỗ chấm 6 + 9 – 5 11 ; 8 + 6 – 10 3 - Gọi 1 HS đọc bảng 6 cộng với 1 số. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học phép cộng dạng 26 + 5. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng. 2.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5. - GV nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? - Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì? -Yêu cầu HS thực hiện trên que tính, tìm kết quả. - Vậy: 26 + 5 = ? - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng như SGK). + 26 5 31 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập BÀI 1: Bài 1 yêu cầu gì? - Em thực hiện tính theo thứ tự nào? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét,ghi điểm. BÀI 3: Gọi 1 HS đọc đề. - Tóm tắt lên bảng : Tháng trước: 16 điểm mười. Tháng này nhiều hơn tháng trước : 5 điểm mười. Tháng này: điểm mười? - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, ghi điểm. BÀI 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên đo đoạn thẳng rồi trả lời. Có thể cho HS thấy: 6 cm + 5 cm = 11 cm. Hay: Độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB và BC. 4. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng. - Dặn xem trước bài: “ 36 + 15”. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con. -1 HS đọc thuộc. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Phép cộng 26 + 5. -Thao tác trên que tính và trả lời có 31 que tính. + 31 . 26 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. + 5 * 2thêm 1 bằng 3 ,viết 3. 31 - Vài HS nhắc lại. - Tính. - Tính từ phải sang trái . - HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu - Lớp làm vào bảng con: 16 36 46 56 66 + 4 + 6 + 8 + 7 + 9 20 42 54 63 75 37 18 27 19 36 + 5 + 9 + 6 + 8 + 5 42 27 33 27 41 - 1 HS đọc đề - 2 em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán. - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 1HS lên dùng thước đo: Đoạn thẳng AB dài 7 cm. Đoạn thẳng BC dài 5 cm. Đoạn thẳng AC dài12 cm. - Nhắc lại. - Lắng nghe. ....................................................................... TẬP LÀM VĂN: KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU. I. MỤC TIÊU : - Dựa vào 4 tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo(BT1). - Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. * Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập. Lắng nghe tích cực. Quản lí thời gian II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa bài tập 1 SGK Bảng phụ chép sẵn các câu mẫu bài tập 1, 2 ở SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài làm bài tập 2; 3. Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp và ghi đề bài . 2. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (miệng). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Đính tranh hướng dẫn HS kể theo tranh. +Tranh 1: - 2 bạn đang làm gì? - Bạn trai nói gì? - Bạn gái trả lời ra sao? +Tranh 2: - Tranh này vẽ cảnh gì? - Bạn trai nói gì với cô giáo? +Tranh 3: tranh này vẽ gì? +Tranh 4: Tan học về bạn trai khoe gì với mẹ? +Mẹ bạn nói gì? - Yêu cầu HS kể theo cặp đôi. - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất. Bài 2 : (Viết). - Gọi 2HS lên viết lại thời khóa biểu ngày hôm sau. - Cho HS làm vào vở bài tập. - Thu một số vở chấm. Bài 3: (Miệng) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS trả lời. 3. Củng cố – Dặn dò : - Vừa rồi các em học bài gì? - Dặn xem trước bài: “Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài. - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Quan sát tranh trả lời - Giờ tập viết, chuẩn bị viết bài. - . “Tớ quên mang bút”. “Tớ chỉ có 1 cái bút”. - 2HS kể hoàn chỉnh tranh 1. - Cô giáo đưa bút cho bạn trai mượn. - Em cảm ơn cô ạ! - Hai bạn chăm chú viết bài. - Điểm 10 cô cho. + 1 HS giỏi kể 4 tranh - Từng cặp thi kể trước lớp - 2 HS ghi thời khóa biểu ngày hôm sau. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời. + HS trả lời. - Lắng nghe. ......................................................................... LUYỆN VỀ TỪ VÀ CÂU .......................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ .............................................................................................................................................................................................. Môn: Tập viết Bài: CHỮ HOA E, Ê I. Mục tiêu: - Viết đúng 2chữ cái hoa E; Ê (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng Em(1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ)“Em yêu trường em” (3 lần). * Thể hiện sự tự tin, tự nhận thức... II. Chuẩn bị: - GV:Chữ mẫu E; Ê; Em yêu trường em. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên viết bảng chữ: Đ - Đẹp Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa. a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. ˆ E Ê * Gắn mẫu chữ E; Ê: - Chữ hoa E; Ê cao mấy li? - Chữ hoa E, Ê gồm mấy nét? - Chữ Ê khác chữ E ở điểm nào? - Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu. - GV viết mẫu chữ E; Ê trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Em yêu trường em”. * Treo bảng phụ: Em yêu trường em a. Giới thiệu câu ứng dụng:“Em yêu trường em”. theo cỡ chữ nhỏ. - Nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của em? b. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái?. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ? - Nêu khoảng cách giữa 2 chữ? c. GV viết mẫu chữ: Em - HS viết bảng con: - GV nhận xét và uốn nắn. 4.Hoạt động 3: Viết vở. * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. - GV yêu cầu HS thi đua viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. 5. Hoạt động4: Chấm chữa bài - Thu 7-8 vở chấm. - GV nhận xét chung. 6. Củng cố – Dặn dò : -Vừa rồi viết chữ hoa gì? Câu ứng dụng gì? - Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà và xem trước bài: “Chữ hoa G”. - GV nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng - Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Quan sát chữ mẫu. - 5 li. + 1 nét là nét kết của 3 nét cơ bản : 1 nét cong dưới, 2 nét cong trái nối liền nhau, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. + Chữ Ê thêm đấu mũ trên đầu chữ E. - Theo dõi, lắng nghe - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng. + Chăm học, chăm vườn hoa, giữ vệ sinh sạch sẽ ở khu trường, - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Viết bài vào vở tập viết. - HS trả lời. - L ắng nghe. Môn: Đạo đức Bài: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 1). I.Mục tiêu: HS biết: - Trẻ em có bổn phận tham gia lảm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. - HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. II. Chuẩn bị: + Bộ tranh dùng để làm việc theo nhóm ở hoạt động 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS. A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài: “Gọn gàng, ngăn nắp” . - Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì? - Người sống gọn gàng, ngăn nắp được mọi người đối xử ra sao? Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2. Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “khi mẹ vắng nhà”. * Đọc bài thơ. - Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận câu hỏi. + Nhóm 1:Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà? + Nhóm 2: Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ? + Nhóm 3: Em hãy đón xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm? - Mời 3 nhóm lên trình bày. - GV bổ sung, chốt ý, hướng dẫn rút ra kết luận như sách giáo viên. 3. Hoạt động 2:
File đính kèm:
- GA Tuan 7 . L2.doc