Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 32

I:Mục tiêu:

1.Kiến thức.

 Giúp HS:

- Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.

2.Kỹ năng.

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số đo với đơn vị đồng, kĩ năng giải toán có liên quan đến tiền tệ.

3.Thái độ.

- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.

II: Đồ dùng dạy học.

- Một số tờ giấy bạc loại 100 đ, 200đ, 500đ, 1000đồng.

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề – giải vào vở.
An mua rau hết 600 đồng, đưa cho người bán rau 700 đồng người bán rau trả lại tiền 100 đồng.
-Các nhóm thực hiện trò chơi: Mua bán hàng.
-Một tờ 100 đ, 1 tờ 200 đ, 1 tờ 500 đồng.
-Làm vào vở bài tập.
-Vài HS đọc kết quả bài tập.
?&@
Môn: Thể dục
Bài: Chuyền cầu – Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu HS nâng cao khả năng đón và nhận cầu chính xác hơn các giờ trước.
- Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi! Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, 38 vợt, 19 quả cầu, còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp
-Giậm chân theo nhịp
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
2)trò chơi: Nhanh lên bạn ơi;
-Nhắc lại tên trò chơi, cách chơi.
- Cho HS chơi thử lần 1
- Cho HS chơi thật.
-Thi đua giữa các tổ.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
-Một số động tác thả lỏng.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
-Nhận xét giờ học.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
1-2’
2-3’
3-4’
2-3’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Th ba ng#y th#ng n#m 2005
?&@
Môn: TOáN
Bài: Luyện tập chung.
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
 Giúp HS củng cố về:
Đọc viết so sánh các số có ba chữ số.
Phân tích các số có 3 chữ số theo các trăm chục đơn vị.
Xác định 1/5 của 1 nhóm đã cho.
2.Kỹ năng.
Giải bài toán với quan hệ: nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
3.Thỏi độ.
-GDHS yờu mụn học.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
ND 
Giáo viên
Học sinh
3’
33’
3’
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn cách đọc viết so sánh các số có 3 chữ số.
HĐ 2: Ôn 1/5.
HĐ 3: Giải toán.
3.Củng cố dặn dò.
--Yêu cầu HS nêu cách trả lại tiền trong mua bán.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu và cho HS làm vào vở.
Bài 2: HD mẫu bằng cách đếm thêm
Bài 3; Cho HS làm vào vở.
Bài 4: Yêu cầu HS đếm số ô vuông.
-Nêu cách xác định 1/5
-Hình b khoanh tròn một phần mấy số ô vuông?
Bài 5:
Thu chấm vở HS.
-Nhận xét HS về làm lại bài tập.
-Lan mua bút hết 800 đồng. Lan đưa 1000 đồng – Người bán bút trả lại lan  đồng.
-Thực hiện.
-Đọc lại bài và phân tích.
-Làm vào bảng con.
-899 đến 900 đến 901
298 đến 299 đến 300
998 đến 999 đến 1000
875 > 785 321 > 298
697 > 699 900 + 90+ 8 > 1000
599> 701 732 = 700+ 30 + 2
-Nhắc lại cách so sánh hai số có 3chữ số.
-10 ô vuông.
-Lấy 10 : 5 = 2 ô vuông.
-Trả lời: Hình a khoanh tròn 1/5 số ô vuông.
-1/2 số ô vuông (10 : 5 = 2)
-2-3HS đọc.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
 Kể Chuyện
Chuyện quả bầu.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức.
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2.Kỹ năng.
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3.Thỏi độ.
-GDHS yờu mụn học.
II.Đồ dựng:
-Tranh
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
ND 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
33’
3’
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể đoạn 1 -2 theo tranh.
HĐ 2: Kể lại đoạn 3 theo gợi ý.
HĐ 3: Kể lại câu chuyệ theo cách mở đầu mới.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi Hs kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn.
-Qua câu chuỵên em hiểu thêm gì về Bác Hồ?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát tranh.
-Chia lớp thành các nhóm.
-Cho HS đọc lại các gợi ý.
-Nhận xét tuyên dương 
-Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
-HD cách kể.
-Kể mẫu toàn bộ câu chuyện.
-Chia nhóm
-Nhận xét đánh giá.
-3HS kể.
-Nêu:
-Quan sát tranh.
-Nêu nội dung tranh.
-Kể trong nhóm
-Thi kể trước lớp.
-Nhận xét.
-2-3HS đọc.
-1-2Hs khá lên kể lại.
-Nối tiếp nhau kể.
-3-4HS đọc.
-Đọc thầm.
-Theo dõi.
-Tập kể trong nhóm mở đầu đoạn 1: 
-3-4HS khá kể trước lớp.
 Chớnh tả(Nghe – viết)
 Chuyện quả bầu.
I.Mục tiờu :
1.Kiến thức.
- Chép lại đoạn trích trong bài chuỵên quả bầu. Qua bài chép biết víêt hoa tên riêng các dân tộc.
2.Kỹ năng.
-Làm đúng các bài tập tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn, l/n; v/d
3.Thỏi độ.
-GDHS yờu mụn học.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học.
TG
ND 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
33’
3’
1.kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2:Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS viết 3 từ bắt đầu viết bằng r/d/gi
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết.
-Bài chính tả nói lên điều gì?
-Tìm trong bài những tên riêng được viết hoa?
HD cách viết: Khơ mú, hơ mông, ê – đê, ba nan,
-Đọc lại bài.
-Theo dõi chung
-Đọc lại bài.
-Chấm bài của HS.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
a) Cho HS đọc bài và điền miệng
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện viết.
-Viết bảng con.
-Nghe.
-2-3HS đọc lại.
-Giải thích nguồn gốc ra đời của các anh em trên đất nước ta.
-Nêu: Khơ Mú – Thái- Giao, Hơ – mông, Ê – đê, Ba na 
-Viết bảng con.
-Nghe
-Nhìn bảng và chép bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc.
-Điền l/n hay v/d và chỗ trống.
-Nêu: Nay, nam, này, lo, lại
b)Vội, vàng, vấp, dây
-3-4HS đọc lại bài điền.
?&@
 Thủ cụng
Làm con bướm.
I Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Giúp HS nắm chắc quy trình làm con bướm.
2.Kỹ năng.
-Làm được một con bướm theo đúng quy trình.
3.Thỏi độ.
- Yêu thích đồ chơi của mình làm ra.
- Có thói quen ngăn nắp trật tự, an toàn khi làm việc.
II.Đồ dựng:
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
ND 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
1.Kiểm tra
2.bài mới
HĐ 1:Thực hành.
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS lênthực hành làm con bướm,
-Có mấy bước làm con bướm
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Treo quy trình làm con bướm.
-Cho HS thực hành làm con bướm
-Nhắc nhở HS: Các nếp gấp phải thẳng, miết kĩ, cánh đều.
-Giúp đỡ HS.
-Yêu cầu trình bày.
-Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
-Đánh giá giời học.
-Nhắc HS chuẩn bị giấy thủ công, kéo hồ gián.
-2-3HS thực hành
-Nêu: 4 bước.
-Quan sát.
-Nêu các bứơc làm con bướm
+B1 Cắt giấy
+B2: Buộc thân bướm
+B3: Làm râu con bướm
+B4: Gấp cánh bướm.
-Thực hiện gấp con bướm
-Trưng bày.
-Tự nhận xét bài cho nhau.
-Bình chọn sản phẩm đẹp
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TậP ĐọC
Bài: Quyển vở liên lạc.
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Kiến thức 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể với lời các nhân vật.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
2.Kỹ năng.
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung: Hiểu tác dụng của sổ liên lạc và ghi nhận xét của GV về kết quả học tập và những ưu khuyết điểm của HS. Để cha mẹ phối hợp với nhà trường độngviên giúp đỡ con mình học tập tốt.
3.Thỏi độ.
Giáp dục HS có ý thức giữ gì quyển sổ liên lạc
II.Đồ dựng:
Bảng phụ.Quyển sổ liờn lạc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
ND 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
33’
3’
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc theo vai.
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc bài chuyện quả bầu.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu.
-Chia đoạn.
-Chia nhóm
-Trong sổ liên lạc cô giáo nhắc Trung điều gì?
-Vì sao tháng nào trung cũng viết như vậy?
-Bố đưa quyển sổ cũ liên lạc của bố cho Trung xem để làm gì?
-Vì sao khi nhắc đến thầy giáo của bố bố buồn?
-Yêu cầu HS mở sổ liên lạc.
-Cô giáo nhận xét em như thế nào?
-Sổ liên lạc giúp em điều gì?
-Em giữ gìn sổ liên lạc như thế nào?
-Chia nhóm 3 HS.
-Nhận xét đánh giá tuyên dương.
Bài học giúp em hiểu gì về sổ liên lạc?
-Em phải làm gì để không phụ lòng thầy cô và gia đình?
-Nhận xét dặn HS.
-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
-Mở sổ liên lạc.
-Nghe và theo dõi.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Giải nghĩa từ SGK .
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc đồng thanh.
-Tập viết thêm ở nhà.
-Vì Trung viết chữ xấu.
-nêu:
-Vì thầy đã hi sinh.
-Thực hiện.
Nêu:
-Nhiều HS nêu.
-Nêu:
-Luyện đọc theo vai trong nhóm.
3-4nhóm HS thi đọc.
-2HS đọc cả bài.
-Nêu:
-Nêu.
-Về luyện đọcbài.
?&@
 Luyện từ & cõu
 Từ trái nghĩa – dấu chấm, dấu phẩy.
I. Mục tiờu :
1.Kiến thức.
- Giúp HS làm quen với khái niệm về từ trái nghĩa.
- Củng cố cách sử dụng các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy.
2.Kỹ năng.
-Rốn HS làm bài.
3.Thỏi độ.
-GDHS yờu mụn học.
II. Đồ dùng dạy – học.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
ND 
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
3’
33’
3’
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Từ trái nghĩa.
HĐ 2: Ôn lại dấu chấm, dấu phẩy.
3.Củng cố dặn dò:
-Tìm một số từ ca ngợi Bác Hồ và đặt câu.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét chấm vở HS.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS. 
-3HS tìm.
-Nhắc lại tên bài học. 
-2-3HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Nêu kết quả.
a) đẹp – xấu, ngắn – dài,cao – thấp
b) Lên – xuống, chê – khen, ghét – yêu.
c)Trời – đất, ngày – đêm, trên – dưới.
-2- 3HS đọc.
-Điền dấu chấm hay dấu phẩy, làm vào vở bài tập.
-Vài HS đọc lại bài.
-Về tìm thêm một số cặp từ trái nghĩa
 ?&@
Môn: TOáN
Bài:Luyện tập chung.
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
	Giúp HS:
Củng cố so sánh và sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số.
Củng cố cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ.
2.Kỹ năng.
-Rốn HS làm bài .
3.Thỏi độ.
Phát triển trí tửơng tượng qua xếp hình.
II.Đồ dựng:
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
ND 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
33’
3’
1.Kiểm tra
2.Bài mới,
HĐ 1: So sánh sắp xếp các số có 3 chữ số.
HĐ 2: Ôn cộng trừ số có 3 chữ số.
HĐ 3: Xếp hình.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm chữa bài tập về nhà.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 2:Yêu cầu làm vào vở.
Bài 3: Yêu cầu 
Bài 4: Nhắc HS cần ghi nhớn tên đơn vị.
Bài 5:Nêu yêu cầu.
HD HS cách xếp hình 
-Theo dõi chung.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
-
937 > 739 200 + 30= 230
600 > 599 500+60+3< 597
398< 405 500 + 50< 649
a)599, 678, 857, 903, 1000
b)1000>903>857>678>599
-Muốn sắp xếp vào các số ta cần căn cứ vào các hàng
-nêu cách đặt tính.
-làm vào bảng con.
-Làm vào vở
600 m + 300m = 900m
20 dm + 500dm = 520 dm
-Lấy 4 hình tam giác.
-Theo dõi HD.
-Theo mẫu.
-Tự kiểm tra cho nhau.
-Thi xếp hình tự do.
-Về nhà làm bài vào vở bài tập toán.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Thường thức mĩ thuật.
Tìm hiểu về tượng.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết một số thể loại tượng.
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc.
II, Chuẩn bị.
Một số loại tượng
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
ND 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
3’
1.Kiểm tra.
2,bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Tìm hiểu về tượng.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
Đưa ra một số tượng, tranh ảnh, giới thiệu:
-Em hãy kể tên một số tượng về người mà em biết?
-Ngoài tượng bằng người còn có tượng các con vật là con gì?
-Cho HS quan sát tượng và hỏi.
-Tượng thường được làm bằng gì?
-Cho HS quan sát tượng của quang trung, tượng chị võ thị sáu.
-Chi nhóm nêu yêu cầu thảo luận.
-Hình dáng của tượng thế nào?
-Tượng được làm bằng gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Tóm tắt chung.
-Tượng của quang trung là tượng đài kỉ niện chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh.
-Tượng chị Võ Thị Sáu mô tả hình ảnh của chị trước quân thù, bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình.
-Quan sát.
-Tượng Bác Hồ, cậu bé, cô gái đẹp
-Con trâu, lợn, 
-xi măng, gỗ, thạch cao, đồng, .
-Quan sát.
-hình thành nhóm và thảo luận.
-Báo cáo ý kiến.
-Nhận xét bổ xung.
-Về sư tầm về các loại tượng trên sách báo.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TậP ĐọC
Bài: Tiếng chổi tre
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm. Biết đầu đọc biết ngắt dòng để phân biệt dòng thơ với ý thơ.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Kỹ năng
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: chị lao công rất vất vả để giữ sạch đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động.
3.Thỏi độ. 
-Có ý thức và giữ sạch môi trường xung quanh sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
33’
3’
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc thuộc lòng
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc bài: Quyển sổ liên lạc.
-Nhận xét –Cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
HD cách đọc từng ý thơ
-Những đêm hè, khi ve ve đã ngủ.
-Chia đoạn HD đọc.
-Chia thành cám nhóm
-Yêu cầu đọc thầm.
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?
-Tìm câu thơ ca ngợi chị lao công?
-Tả vẻ đẹp khoẻ mạnh, mạnh mẽ của chị lao công?
Qua bài thơ nhà thơ muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét chung.
-Các em cần có thái độ và hành động như thế nào với các chị lao công?
-Tổ chức đọcnhóm.
-Nhận xét đánh giá – ghi điểm
-Gọi HS đọc diễn cảm.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc bài thơ.
-2-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
-Nghe.
Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp đọc theo đoạn.
Nêu nghĩa các từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc đồng thanh.
-Thi đọc cá nhân.
-Cả lớp đọc.
-Thực hiện.
-Đêm hè rất muộn khi ve ve đã ngủ.
-Chi lao công như sắt như đồng.
-Thảo luận theo bàn, trình bày ý kiến.
-Biết ơn, kính trọng, giữ sạch trường lớp, đường phố.
-Thực hiện đọc theo bàn.
-Tự luyện đọc.
5-6HS đọc thuộc lòng.
-2HS đọc.
?&@
 Chớnh tả (Nghe – viết).
	 Tiếng chổi tre.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Nghe – viết chính xác hai khổ thơ cuối bài: Tiếng chổi tre/
- Qua bài chính tả biết trình bày một bài thơ tự do,chữ đầu dòng viết hoa và viết lùi vào 3 ô.
- Viết đúng và nhớ cách viết các tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: l/n; it/ich
2.Kỹ năng.
-Rốn HS viết bài.
3.Thỏi độ.
-GDHS yờu mụn học.
II.Đồ dựng.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
33’
3’
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu:
-Nhận xét – sửa chữa.
-Giới thiệu bài.
-Đọc đoạn viết.
-Tìm những từ trong bài được viết hoa?
-Nên viết từ ô nào?
-Đọc lại bài.
-Đọc từng câu.
-Đọclại bài.
-Thu chấm một số vở.
Bài 2: 
Bài 3: Chia nhóm và nêu yêu cầu Hoạt động nhóm.
-nêu câu mẫu: bơi lặn – nặn tượng.
-Nhận xét đánh giá các nhóm.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Viết bảng con những tiếng bắt đầu bằng l/n
-Nghe.
-2-3HS đọc lại.
-Các tiếng đầu mỗi dòng thơ
-Ô thứ 3
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc yêu cầu: điền l/n
-Nêu miệng.
-Đọc lại phát âm đúng l/n
-Thực hiện theo nhóm.
-Tìm từ viết l/n.
?&@
Môn: TOáN
Bài: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
	Giúp HS củng cố về:
Kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số không có nhớ.
-Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông thường.
-Giải bài toán có liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn.
2.Kỹ năng.
-Rốn HS làm bài.
3.Thỏi độ.
-GDHS yờu mụn học.
II.Đồ dựng.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
ND 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
33’
2’
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn cộng trừ cố có 3 chữ số không nhớ.
HĐ 2: Ôn tìm thành phần chưa biết.
HĐ 3:Ôn mối quan hệ các đơn vị đo độ dài.
HĐ 3: Vẽ hình.
3.Củng cố dặn dò:
-Chữa bài tập giờ trước.
-Nhận xét – cho điểm
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
Bài 2:
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu nhắc lại.
-HD làm: 
40cm + 60 cm = 1m
 100cm
Bài 4: Cho HS quan sát hình mẫu.
HD cách vẽ.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết kiểm tra
-Nhận xét – chữa bài.
-Thực hiện.
-làm bảng con.
-Nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ, sống hạnh chưa biết.
-Làm vào vở.
300 + x = 800 x + 700 = 1000
x = 800 – 300 x = 1000-700
x=500 x= 300
1m=10dm=100cm=1000mm
1km = 1000m
-Làm bảng con
300cm+53cm<300cm+57cm
 353cm 357cm
1km > 800 m
100m
-Quan sát.
-Vẽ vào vở.
?&@
 Tập viết
 Chữ hoa Qkiểu 2.
I.Mục tiờu :
1.Kiến thức.
Biết viết chữ hoa Q kiểu 2(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Quân dân một lòng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
2.Kỹ năng.
-Rốn HS viết bài.
3.Thỏi độ.
-GDHS yờu mụn học.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
33’
2’
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết hoa.
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chữ viết.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ giới thiệu.
-HD cách viết và viết mẫu.
-Theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét.
-Giới thiệu cụm từ: Quân dân một lòng.
-Là đoàn kết gắn bó với nhau và giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.
-Yêu cầu phân tích chữ Quân
-Phân tích và HD cách viết.
-Viếtmẫu lưu ý cách nối nét.
-HD viết vở.
-Thu chấm một số bài.
-Nhận xét giờ học.
-Viết bảng con Q, N
-Quan sát nhận xét.
-Nêu cấu tạo độ cao của chữ.
-Theo dõi.
-Viết bảng con 3-4 lần.
3-4HS đọc.
-Thực hiện:
-Viết bảng con 2-3 lần.
-Quan sát.
-Viết vào vở.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOáN
Bài: Kiểm tra.
I. Mục tiêu. 
Kiểm tra HS:
-Kiến thức về thứ tự các số.
- kĩ năng so sánh số có 3 chữ số.
- Kĩ năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số.
II. Chuẩn bị.
-Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
ND 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
35’
2’
1.Giới thiệu.
2.Vào bài.
3.Nhận xét – dặn dò:
-Giới thiệu mục tiêu của tiết kiểm tra.
-Ghi đề bài.
-Đọc đề bài.
Bài 1: Số?
255, , 257, 258, ., ., 261,, 265.
Bài 2: >, <, =
357 . 400 301 .. 297
601..563 9991000
238.259 876 . 800 + 70 + 6
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
432 + 325 257 + 341
872 – 320 786 – 135
Bài 4: Tính
25m + 17m 63mm – 28 mm
900km + 100km 700đồng – 300 đồng
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác.
38cm
24cm
40cm
Đáp án chấm.
Làm đúng mỗi bài đạt 2 điểm
Sai một phép tính trừ 0,5 điểm
-Thu bài và nhận xét.
-Nhắc HS về ôn bài.
-Làm bài vào vở.
?&@
 Tập làm văn
Đáp lời từ chối – đọc sổ liên lạc.
I.Mục tiờu :
1.Kiến thức.
- Đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
- Thuật lại chính xácnội dung liên lạc.
2.Kỹ năng.
-Rốn HS làm bài.
3.Thỏi độ.
-GDHS yờu mụn học.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
33’
2’
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Đáp lời từ chối.
Hđ 2: Đọc sổ liên lạc.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu tình huống sử dụng đáp lời khen.
-Đánh giá .
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc lời nhân vật.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Với tình húông b, c cho HS thảo luận cặp đôi.
-Nhận xét đánh giá.
+Khi đáp lời từ chối cần có thái độ như thế nào?
-Cho HS lấy sổ liên lạc.
-Cho HS đọc liên lạc trong nhóm cho bạn nghe.
-Em có suy nghĩ gì về lời cô nhận xét.
-Em cần làm gì?
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm lại bài tập 2 vào vở bài tập.
-Thực hiện.
-2-3 HS đọc đoạn văn tả ảnh bác.
-Nhận xét.
--2-3Cặp HS đọc.
-Thảo luận theo vai.
-3-4HS cặp lên đóng vai theo tình huống SGK.
-Nhận xét lời đáp của bạn.

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_2_tuan_32_4_cot.doc
Giáo án liên quan