Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 29

I.MỤC TIÊU.

1Kiến thức:

- Người khuyết tật là những người mà cơ thể, trí tuệ có phần thiếu hụt. Họ yếu đuối và phải chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ họ.

- Nếu được giúp đỡ, cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn, họ sẽ vui hơn.

2Kỹ năng:

- Thông cảm với người khuyết tật.

- Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật.

- Phê bình, nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc chê chọc người khuyết tật.

3Thái độ:

 -Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể.

 

doc66 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: SO SAÙNH CAÙC SOÁ COÙ 3 CHÖÕ SOÁ.
I.MỤC TIÊU.
1 .Kiến thức: 
 -Biết cách so sánh các số có 3 chữ số.
2 .Kỹ năng:
 -Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000.
3 .Thái độ:
 -Ham thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
2.HS: Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
12’
6’
6’
6’
2’
* Ổn định tổ chức
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
Giới thiệu:
vHoạt động 1 
Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số.
vHoạt động 2
Thực hành.
Bài 1:,=?
Bài 2: (a)
Bài 3:Số?
3. Củng cố – Dặn dò 
-GV viết lên bảng 1 dãy các số có 3 chữ :312, 413, 235 và yêu cầu HS đọc các số này.
GV đọc số, yêu cầu HS viết số vào bảng con.
a) So sánh 234 và 235
Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và235 hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
-GV yêu cầu HS xác định số trăm,so áchục,số đơn vị của mỗi số.
GV ghi vào chỗ chấm
234..235
YC so sánh hai số,GV gợi ý cách so sánh như sau:xét chữ số ởhàngtrăm(2),hàng chục(3),hàng đơn vị(4<5)
KL:234<235
b) So sánh 194 và 139.
Hướng dẫn tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
KL:194>139
c) So sánh 199 và 215.
Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
Hướng dẫn so sánh 199 và 215 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
KL:199<215
d) Rút ra kết luận chung:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
-Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
-Nhận xét.
-Yêu cầu HS tự làm dòng 1
-Yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được.
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số.
Chuẩn bị: Luyện tập.
HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp viết số vào bảng con.
Trả lời: Có 234/235 hình vuông. 
-HS nêu ý kiến.
-HS nhận xét:
 234<235
 235>234
-HS đọc. 234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234.
Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194.
215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông.
Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 hay 199 < 215.
-HS nêu yêu cầu
HS làm bài 
Lớp nhận xét.
HS nêu
Phải so sánh các số với nhau.
-Làm việc theo cặp
-HS đọc:695
-HS nêu
-Làm vào vở.
 KỂ CHUYỆN
NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn truyện bằng 1 câu, hoặc một cụm từ theo mẫu.
2.Kỹ năng: 
 -Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.
 -Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai.
3.Thái độ:
 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. 
2.HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
6’
12’
11’
2’
1.Bài cũ 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
vHoạt động 1: 
Tóm tắt nội dung từng đoạn của truyện
vHoạt động 2:
Kể lại từng đoạn câu chuyện
vHoạt động 3:
Phân vai dựng lại câu chuyện
3. Củng cố – Dặn dò 
Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 ntn?
Đoạn này có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1?
SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn?
Bạn có cách tóm tắt nào khác?
Nội dung của đoạn 3 là gì?
Nội dung của đoạn cuối là gì?
Nhận xét phần trả lời của HS.
Bài 2:Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý 
Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
Nhận xét.
Bài 3: Kể lại toàn bộ nội dung truyện
GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt.
Tổ chức cho các nhóm thi kể.
Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Theo dõi và mở SGK trang 92.
1 HS đọc yêu cầu bài 1.
Đoạn 1: Chia đào.
Quà của ông.
Chuyện của Xuân.
HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân./ Người trồng vườn tương lai./
Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./ Chuyện của Vân./
Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?/ Vì sao Việt không ăn đào./ Chuyện của Việt./ Việt đã làm gì với quả đào?/
Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
8 HS tham gia kể chuyện.
Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở Tuần 1.
HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.
 CHÍNH TẢ
HOA PHƯỢNG 
I.MỤC TIÊU.
1Kiến thức:
 - Nghe và viết lại đúng bài thơ Hoa phượng.
2Kỹ năng: 
 -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/inh.
3Thái độ: 
 -Ham thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. 
2.HS: Vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
20’
10’
2’
1.Bài cũ 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
vHoạt động 2: 
Hướng dẫn 
làm bài tập chính tả 
3. Củng cố – Dặn dò 
Những quả đào.
Goiï HS lên bảng viết các từ sau: xinh đẹp, xin học, mịn màng, bình minh.
Nhận xét.
Hôm nay các em sẽ viết chính tả bài Hoa phượng và làm các bài tập phân biệt s/x ; in/ inh.
*GV đọc bài thơ Hoa phượng.
H: Bài thơ cho ta biết điều gì?
Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng.
H: Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
H: Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
H: Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
H: Giữa các khổ thơ viết ntn?
Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
Nhận xét bài viết.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-HS làm bài.
Nhận xét.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm đầu s/x, có vần in/inh và viết các từ này.
Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng.
 - HS leân baûng vieát, döôùi lôùp vieát baûng con.
 -1 HS ñoïc laïi baøi
Baøi thô taû hoa phöôïng.
Hoâm qua coøn laám taám 
Chen laãn maøu aùo xanh
Saùng nay böøng löûa thaãm
Röøng röïc chaùy treân caønh.
 Phöôïng môû nghìn maét löûa,
 Moät trôøi hoa phöôïng ñoû
Baøi thô coù 3 khoå thô. Moãi khoå coù 4 caâu thô. Moãi caâu thô coù 5 chöõ. 
Vieát hoa.
Daáu phaåy, daáu chaám, daáu gaïch ngang ñaàu doøng, daáu chaám hoûi, daáu chaám caûm.
Ñeå caùch moät doøng.
 - chen laãn, löûa thaãm, maét löûa,
3 HS leân baûng vieát, caû lôùp vieát vaøo vôû nhaùp.
HS nghe vaø vieát.
Duøng buùt chì, ñoåi vôû cho nhau ñeå soaùt loãi, chöõa baøi.
 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta ñieàn vaøo choã troáng s hay x, in hay inh.
-2 HS laøm baøi treân baûng lôùp, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû 
xaùm xòt , saø xuoáng, saùt, xô xaùc, saàm saäp ,loaûng xoaûng, suûi boït, xi maêng 
b) Chuù Vinh laø thöông binh
 Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2015
 TOÁN
TIẾT 144 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: 
 -Giúp HS củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000.
2 .Kỹ năng: 
 -Nắm được thứ tự số trong phạm vi 1000.
3.Thái độ: 
-Ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Phiếu HT 
2.HS: Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
7’
8’
7’
7’
2’
* Ổn định tổ chức
1.Bài cũ 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
vHoạt động 1:
Đọc ,viết các số có ba chữ số
Bài 1:Viết (theo mẫu)
Bài 2:Số?
Bài 3:,= ?(cột 1)
vHoạt động 2:
So sánh số có ba chữ số
Bài 4:
3. Củng cố – Dặn dò 
GV yêu cầu HS lên bảng so sánh số có ba chữ số.
354 ... 412 
127 . . . 128
-Yêu cầu nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số cùng hàng với nhau.
-HS tự làm bài
-GV theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét,chốt ý.
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài
+ Các số trong dãy số này là những số ntn?
+ Chúng ta xếp theo thứ tự nào? 
+ Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thúc ở số nào.
Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số trên.
Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số trong phạm vi 1000.
Chuẩn bị: Mét.
2 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào bảng con.
HS làm bài vàovở.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
4 HS đã lên bảng làm bài lần lượt trả lời về đặc điểm của từng dãy số:
a) Dãy số tròn trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 100 kết thúc là 1000.
b) Dãy số tròn chục xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 910 kết thúc là 1000.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 543<590
 670<676
 699<701
Viết các số: 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Phải so sánh các số với nhau.
1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 THỂ DỤC
Đ/c Bích dạy
________________________________
TẬP VIẾT
CHỮ HOA : A 
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: 
 -Viết chữ hoa A kiểu 2 (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2.Kỹ năng:
 - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3.Thái độ: 
 -Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . 
2.HS: Bảng, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
8’
8’
13’
2’
1.Bài cũ 
2. Bài mới 
Giớithiệu:
vHoạt động1
Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
vHoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
v Hoạt động 3: Viết vở
3. Củng cố – Dặn dò 
Kiểm tra vở viết bài ở nhà của HS.
Yêu cầu HS viết chữ: Y và nhắc lại câu ứng dụng:
GV nhận xét.
*GV gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2
H: Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? 
H: Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: như viết chữ O (ĐB trên ĐK 6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, DB giữa ĐK 4 và ĐK 5).
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK 6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U), dừng bút ở ĐK 2 . 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Ao lưu ý nối nét A và o.
HS viết bảng con
* Viết: : Ao 
- GV nhận xét và uốn nắn.
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chữa bài.
GV nhận xét chung.
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kiểu 2).
 - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
 - HS quan sát
- 5 li.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu và giải thích.
- A, l, g : 2,5 li
- r : 1,25 li
- o, i, e, n, u, c, a : 1 li
- Dấu huyền ( `) trên ê
- Dấu nặng (.) dướ ô
- Dấu hỏi (?) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
 TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI.NGHE - TLCH 
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: 
 -Biết đáp lời chia vui của người khác bắng lời của mình.
2.Kỹ năng: 
 -Biết nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi về truyện Sự tích hoa dạ lan hương.
3.Thái độ: 
 -Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
2.HS: Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
20’
2’
2. Bài cũ 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
vHoạt động 1: 
Đáp lời chia vui
vHoạt động 2: 
Nghe kể trả lời câu hỏi
3. Củng cố – Dặn dò 
Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui.
GV nhận xét 
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói ntn?
Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao?
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài.
Thái độ của em khi đáp lời chia vui như thế nào?
Nhận xét 
Bài 2:GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 YC quan sát tranh và hỏi:Tranh vẽ gì?
GV kể chuyện 3 lần.
Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
H: Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
H: Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm?
Gọi HS kể lại câu chuyện.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe.
-Chuẩn bị: Nghe–Trả lời câu hỏi.
2 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại: 1 em nói lời chia vui (chúc mừng), em kia đáp lại lời chúc.
-Đọc đoạn văn viết về Quả măng cụt.
Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em.
Bạn có thể nói: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./
Con có thể nói: Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./
2 HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trước lớp. 
-Vui vẻ,thật thà.
-Cảnh một ông cụ.
-Theo dõi.
 -Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó.
Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão.
Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
..vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
HS kể trong nhóm,sau đó trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 Thứ sáu ngày 3 thánhg 4 năm 2015
 TOÁN
 TIẾT 145 : MÉT
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: 
Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét (m).
Làm quen với thước mét.
Hiểu được mối liên quan giữa m với dm, với cm.
2.Kỹ năng: 
Thực hiện các phép tính cộng trừ với đơn vị đo độ dài mét.
Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng độ dài theo đơn vị mét.
3.Thái độ: Ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Thước mét, phấn màu.
2.HS: Vở, thước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
12’
6’
6’
6’
2’
* Ổn định tổ chức
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
vHoạt động 1: Giới thiệu mét (m).
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 4:
3. Củng cố – Dặn dò 
GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
GV gọi HS lên bảng viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 912, 1000, 325, 541.
Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m.
Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”.
Viết “m” lên bảng.
Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 
	1 m = 10 dm
Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm?
Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 
1 m = 100 cm
Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng 1 m = . . . cm và hỏi: điền số nào vào chỗ trống? Vì sao?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện ntn?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
Nhận xét tiết học
Về sử dụng thước mét để đo
Chuẩn bị: Kilômet.
 - 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào vở nháp.
Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài.
-1 dm
HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet.
1 mét bằng 100 xăngtimet.
HS đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet. 
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Điền số 100 và 1 mét bằng 100 xăngtimet.
Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét.
Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS nêu,sau đó làm miệng:
a)10m b)19cm
c)6m d)165cm
 Tiết 3 LUY ỆN MĨ THUẬT
 VẼ TRANH TRÍ:VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
 -Biết vẽ thêm các hình còn thiếu vào hình có sẵn.
2.Kỹ năng:
 -Vẽ màu theo ý thích.
3.Thái độ:
 -Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Tranh về các loài gà.
 -Một số bài vẽ năm trước.
 -Vở tập vẽ,bút chì,màutẩy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
 ND-TG
 Hoạt động của Cô
 Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra
(2’)
2.Bài mới
Giới thiệu bài
(1’)
*Hoạt động1:
Quan sát,nhận xét
(8’)
*Hoạt động 2:
HD cách vẽ
(8’)
*Hoạt động 3:
Thực hành
(12’)
*Hoạt động 4:
Đánh giá(6’)
3.Củng cố-Dặn dò(3’)
-Nhận xét bài vẽ cặp sách
-Cho HS quan sátbài vẽ trong vở bài tập
+Trong bài vẽ hình gì?
+Vẽ thêm hình gì nữa?
+Để tranh vẽ được đẹp ta cần làm gì?
+Con gà trống thường có màu gì?
-HD cách tìm hình vẽ .
+Vẽ vào vị trí cho phù hợp.
+Vẽ màu vào các chi tiết chínhmàu đậm,chi tiết phụ màu nhạt,vẽ màu nền.
-Treo một số bài vẽ gà.
-Theo dõi,giúp đỡ HS vẽ.
-YC trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét 
-Cần biết làm gì với các con vật nuôi?
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị đồ dùng.
-Quan sát và nhận xét.
-Con gà trống
-2 con gà con.
-Vẽ thêm chi tiết,vẽ màu.
-Nêu
-Quan sát trao đổi
-Vẽ vào vở
-Trưng bày 
-Chăm sóc.
 Tiết 3 MĨ THUẬT
 TẬP NẶN TẠO DÁNG.NẶN CÁC CON VẬT I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
 -Nhâïn biết hình dáng con vật.
 -Nắêm được hình dáng con vật theo trí tưởng tượng.
 2.Kỹ năng:
 -Nặn được các con vật theo ý thích..
3.Thái độ:
 -Yêu quý,chăm sóc các con vật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Vở tập vẽ,bút chì,màutẩy.
III.Các hoạt động dạy học.
 ND-TG
 Hoạt động của Cô
 Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra
(2’)
2.Bài mới
Giới thiệu bài
(1’)
*Hoạt động1:
Quan sát,nhận xét
(8’)
*Hoạt động 2:
HD cách vẽ,xé,nặn các con vật
(8’)
*Hoạt động 3:
Thực hành
(12’)
*Hoạt động 4:
Đánh giá(6’)
3.Củng cố-Dặn dò(3’)
-Nhận xét bài trước
-Cho HS quan sát một số tranh ảnh về con vật.
-Các con vật có bộ phận chung nào?
-HD cách vẽ ..
+Vẽ bộ phận nào trước?
-HD nặn
+Cho quan sát và HD làm bộ phận lớn trước,nhỏ sau,tiếp theo các chi tiết nhỏ.
-Chia lớp thành 3 nhóm:
+N1:Vẽ con vật
+N2:Nặn con vật
+N3:Xé con vật
 -Theo dõi,giúp đỡ HS õ.
-YC trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét 
-Cần làm gì với các con vật ?
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị đồ dùng.
-Quan sát và nhận xét.
Đầu.mình,chân,đuôi.(cách).. 
+Thân,đầu.
-Quan sát 
-Thực hành
-Trưng bày 
-Nêu
Tiết 3 MĨ THUẬT
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 -Hiểu về môi trường.
 -Biết cách vẽ về môi trường.
 2.Kỹ năng:
 -Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
3.Thái độ:
 -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
 II.Chuẩn bị:
 -Tranh ảnh vệ sinh môi trường.
 -Vở tập vẽ,bút chì,màutẩy.
III.Các hoạt động dạy học.
 ND-TG
 Hoạt động của Cô
 Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra
(2’)
2.Bài mới
Giới thiệu bài
(1’)
*Hoạt động1:
Quan sát,nhận xét
(8’)
*Hoạt động 2:
HD cách vẽ
(8’)
*Hoạt động 3:
Thực hành
(12’)
*Hoạt động 4:
Đánh giá(6’)
3.Củng cố-Dặn dò(3’)
-Thường ngày em làm gì để sân trường nơi công cộng được sạch sẽ?
-Nhận xét 
-Cho HS quan sát một số tranh ảnh về mmôi trường
-Để môi trường xung quanh chúng ta được sạch sẽ ,ta cần làm gì?
-Các em đã làm gì để giữ gìn môi trườ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_29_cham.doc