Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 28

1. Ổn định tổ chức:Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học tuần 28- GV đệm đàn HS đồng thanh vận động nhịp nhàng theo bài hát.

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú ếch con

- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Bài hát kể về một chú ếch con ngoan ngoãn, chăm học. Mỗi khi học xong chú lại thi hát với chim hoạ mi, tiếng hát “mê li” của chú đã làm các bạn chim, cá thích thú cười thật vui. (Nhạc sĩ Phan Nhân là tác giả nhiều ca khúc thiếu nhi như: Tiếng chim rừng cọ , Hàng cây ơn Bác, )

- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh chú ếch đang ngồi học bài chăm chỉ.

- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa.

- Hướng dẫn HS đọc lời ca 1 theo tiết tấu. Bài chia thành 4 câu hát

- Dạy hát: Dạy từng câu ngắn, có thể cho HS nghe giai điệu từng câu qua tiếng đàn.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm lại bài tập.
.......................................................................................................................................................................
 Chính tả (tiết 55) 
 Kho báu 
I/ Mục tiêu: 
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi . 
 - Làm được BT2, BT3b .
II/ Chuẩn bi: 
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2.(ênh / ên; uơ / ua) kèm 2 bộ thẻ chữ (Mỗi bộ 2 thẻ uơ, 2 thẻ ua). Nội dung bài tập 3. 
- Viết những từ có vần cần điền (2 lần).(VD: mưa nắng; ơi thì;)
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chủ yếu:
1 ) Ổn định lớp :
2) Bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn nghe viết: 
- GV đọc bài chính tả..
- Lớp nêu nội dung bài chính tả:
“Đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân”
- Viết bảng con từ khó: quanh năm, sương, cuốc bẫm, trở về, 
- GV đọc bài cho HS viết vào vở chính tả.
- Chấm chữa bài: 
+ GV chấm 5 bài nhận xét từng bài, kiểm số lỗi của cả lớp.
- Hát .
- Nghe giới thiệu. Nghe viết một đoạn truyện “Kho báu”.
- Nghe GV đọc 2 em đọc bài chính tả.
- Vài em nêu nội dung bài viết.
+ “Đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân”. (HS HT)
- Viết bảng con từ khó: quanh năm, sương, cuốc bẫm, trở về. (HS CHT)
- Nghe GV đọc, viết bài vào vở chính tả.
-(HS HT đúng bài chính tả bài viết sạch)
- Dùng bút chì nhìn bài bảng chữa lỗi chéo nhau với bạn cùng bàn.
- Để vở GV góp chấm. Chú ý lỗi sai của GV chữa.
Nghỉ giữa tiết
c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 2:HS đọc yêu cầu bài tập. Làm bài vào vở bài tập.
- Gọi 2 em lên bảng, mỗi em 1 bài. 
* Bài 3: Chọn cho HS làm câu (b)
- Lớp làm vở bài tập, 2 em bảng lớp. Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
- Đọc yêu cầu. Làm vào vở. Nhận xét sửa sai.
+ Voi huơ vòi (HS HT) + mùa màng. (HS CHT)
+ thuở nhỏ (HS HT) + chanh chua. (HS CHT)
- Lớp tự điều chỉnh bài làm đúng vào vở.
- Đọc yêu cầu câu (b). Làm bài vào vở. (HS HT)
- Nhận xét chốt lớp giải đúng:
 “ Cái gì cao lớn lênh khênh
 Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra ?”
 Câu đố
 “ Tò mò mà nuôi con nhện
 Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi
 Tò mò ngồi khóc tỉ ti:
 Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào ?”
 Ca dao
3/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Đọc trước bài: “Bạn có biết ?” để nói về cây cối làng em. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS viết đúng, sạch đẹp.
.................................................................................................................................................................................
Đạo đức (tiết 28) 
 Giúp đỡ người khuýêt tật (Tiết 1) 
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen .
 - Biết được ý nghĩ của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác . 
 - HS có việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ khả năng.
 - Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử người khuyết tật.
 * GDKNS : KN thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
* GD TTHCM : Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lòng nhân ái,vị tha theo gương Bác.
II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ hoạt động 1, phiếu thảo luận hoạt động 2.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1)Ổn định :
2)Kiểm tra: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Cử xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì ?
+ Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người cư xử ra sao ?
3) Bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hoạt động 1: Phân tích tranh.
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.
* GDKNS : KN thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
* Cách tiến hành :
- Lớp quan sát thảo luận việc làm của các bạn trong tranh.
- Hỏi: + Tranh vẽ gì ? (HS CHT)
+Việclàm các bạn nhỏ giúp được gì bạn khuyết tật? (HS HT)
+ Nếu em ở đó em sẽ làm gì ? (HS HT)
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung ý kiến.
=> Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ bạn khuyết tật, để các bạn có quyền được học tập.
* GD TTHCM : Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lòng nhân ái,vị tha theo gương Bác.
c/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Giúp HS hiểu được sự cần thiết và một số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật.
* Cách tiến hành :
- Thảo luận nhóm nêu những việc làm giúp đỡ người khuyết tật. (HS HT)
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm thảo luận được.
=> kết luận: Tuy khả năng , điều kiện thực tế các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều cách khác nhau: Dẫn người mù qua đường; 
- Hát
- 2 em trả lời câu hỏi.
+  là thể hiện nếp sống văn minh. (HS HT)
+  Được mọi ngườiyêu quý. (HS HT)
- Nghe giới thiệu “Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)”.
- Quan sát tranh thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến đã thảo luận được.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
=> Lắng nghe GV kết luận .
- Thảo luận nhóm về những việc làm nhằm giúp đỡ người khuyết tật.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến. Lớp nhận xét bổ sung.
=> Nghe GV kết luận .
Nghỉ giữa tiết
d/ Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu : Giúp HS có thái độ đúng đối với việc giúp người khuyết tật.
* Cách tiến hành : Cho HS đọc BT3
- GV lần lượt nêu ý kiến yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình.
* Lớp thảo luận.
* Kết luật: Các ý: a,c,d đúng. Ý b chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
=> Rút ra ghi nhớ: “Thương người như thể thương thân. Gặp người khuyết tật sẳn lòng giúp ngay”.
- Nghe GV nêu yêu cầu bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình.
- Lắng nghe GV nêu từng ý kiến. Trả lời theo yêu cầu của GV.(HS G giải thich vì sao tán thành)
Tán thành: a, c, d.
 Không tán thành : b
- Lớp tranh luận ý kiến giải thích lý do tán thành và không tán thành. (HS HT)
- Đọc thuộc ghi nhớ: “Thương người như thể thương thân. Gặp người khuyết tật sẳn lòng giúp ngay”.
4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về sưu tầm tư liệu: Bài hát; thơ; truyện; tấm gương; tranh, ảnh  về chủ đề giúp đỡ người khuyêt tật. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS tích cực phát biểu. 
Ngày dạy: 1/4/2015 Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015 
	 Tập đọc (tiết 84) 
 Cây dừa 
I/ Mục tiêu: 
 - Đọc đúng, rõ ràng . Biết ngắt nhipk thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát .
 - Hiều ND : Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. ( trả lời được các CH 1,2 ; thuộc 8 dòng thơ đầu ) .
 - HS (HS HT) trả lời được CH3 . 
II/ Chuẩn bi: 
 - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK (tranh cây dừa).
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chủ yếu:
1) Ổn định :
2) Kiểm tra: Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi trong bài kho báu
 3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: Bài thơ “Cây dừa” của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa giúp các em cảm nhận cây rất quen thuộc ở người dân miền nam giống như cây tre vô cùng thân thiết.
 Ghi bảng tựa bài .
b/ Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
a) Đọc từng câu: 
- Luyện đọc từ: Toả, gật đầu, bạc phếch, chải, quanh cổ, đủng đỉnh, 
b) Đọc từng đoạn: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
(Đoạn 1: 4 dòng, Đoạn 2: 4 dòng, Đoạn 3: 6 dòng).
- Hướng dẫn ngắt nhịp thể thơ.
+ Cây dừa / bạc phếch tháng năm./
+ Quả dừa/ đàn lợn con / nằm trên cao .//
+ Đêm hè / hoa nở cùng sao, //
+ Tàu dừa / chiếc lược / chải vào mây xanh. //
+ Ai đeo / bao hửu rượu / quanh cổ dừa. //
- GV giải nghĩa thêm: “bạc phếch” bị mất màu cũ xấu; “đánh nhịp” động tác đưa tay lên xuống đều đặng.
c) Luyện đọc đoạn trong nhóm: 
d) Thi đọc giữa các nhóm: Mỗi nhóm đọc toàn bài. Mỗi em ở nhóm đọc 1 đoạn.
e) Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài kho báu
- Lắng nghe GV giới thiệu bài thơ. 
- Mở SGK nghe GV đọc mẫu .
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu theo dãy bàn.
- Phát hiện từ khó đọc: Toả, gật đầu, bạc phếch, chải, quanh cổ, đủng đỉnh, (HS CHT)
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc một đoạn.
- Luyện đọc câu, ngắt nhịp thơ theo hướng dẫn.
 Vài học sinh lặp lại .
- Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài.
- Nghe GV nêu nghĩa từ và lập lại .
- Luân phiên nhau mỗi em đọc 1 đoạn. Các em trong nhóm góp ý sửa chữa.
- 3 nhóm đọc thi. Mỗi nhóm đọc toàn bài. 
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
Nghỉ giữa tiết
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* Câu 1:Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ?
* Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, nắng, trăng, mây, đàn cò) như thế nào ?
* Câu 3: Em thích câu thơ nào ? vì sao ?
d/ Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ: 
- HS đọc nhẩm để thuộc lòng từng phần bài thơ. Ba nhóm tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 3 đoạn của bài thơ.
- GV nhâïn xét.
 (HS CHT)
+Lá tàu dừa: như dang tay đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
+ Ngọn dừa như đầu con người, gật đầu goị trăng.
+ Thân dừa mặc áo bạc phếch đứng canh trời đất.
+ Quả dừa như đàn lợn con, như những hũ rượu.
 (HS HT)
+ Gió : dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa vui.
+ Trăng: gật đầu gọi trăng. 
+ Mây: như chiếùc lược trả vào mây xanh.
+ Mây: làm dịu mát nắng trưa. 
+ Đàn cò: hát rì rào ho đàn cò đánh nhịp bay vào, bay ra.
- Nhiều em phát biểu ý kiến theo hiểu biết của các em
- Nhẩm luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- 3 nhóm tiếp nối nhau mỗi nhóm đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ.
- 2, 3 em thi đọc thuộc lòng bài thơ. (HS HT)
4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về đọc thuộc cả bài thơ, trả lời câu hỏi. 
 - GV nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tốt.
....................................................................................................................................................................... 
 Toán (tiết 138) 
 So Sánh các số tròn trăm 
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cách so sánh các số tròn trăm .
 - Biết thứ tự các số tròn trăm .
 - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số .
 - Làm được các bài :1, 2, 3 .
II/ Chuẩn bi: Các hình vuông ở bộ toán biểu diễn.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chủ yếu:
1) Ổn định :
2)Kiểm tra: Vài em trả lời câu hỏi:
10 đơn vị = ? 10 chục = ? 10 trăm = ?
 GV nhận xét .
 3) Bài mới: 
a/ So sánh các số tròn trăm: 
* GV gắn bảng các hình vuông như sách giáo khoa. Yêu cầu HS ghi số ở dưới. HS so sánh và ghi dấu vào chỗ trống. Lớp đọc lại:
- HS tiếp tục với các số 200 và 400.
* GV ghi bảng: 200  300 500  600 300  200
 600  500 400  500 200  100
HS điền dấu > < vào chỗ chấm (Mỗi em 2 bài).
- Hát
- 3 em trả lời câu hỏi:10 đơn vị = 10; (HS HT)
10 chục = 100; 10 trăm = 1000.
 HS nhận xét .
- Quan sát hình vuông ở bảng. Vài em lên ghi số theo yêu cầu. So sánh và ghi dấu: 200 < 400.
- 3 em lên bảng điền số thích hợp: (HS HT)
200 200
600 > 500 400 100
Nghỉ giữa tiết
b/ Thực hành: 
* Bài 1: SGK
- GV nêu yêu cầu bài tập. HS quan sát hình và so sánh, điền dấu thiùch hợp vào chỗ chấm. Mỗi em nêu kết quả một bài. 
100  200 ; 200  100 ; 300  500 ; 500  300
* Bài 2: SGK
-Nêu yêu cầu của bài: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 
-HS làm bài vào SGK. Mỗi em nêu kết quả một bài. 
* Bài 3: VBT
-Gợi ý cách điền số, các số điền phải tròn trăm, theo chiều tăng dần. Vài em điền số vào chỗ chấm trên tia số ở bảng. Lớp làm vào SGK.Lớp nhận xét sửa chữa.
+ Bé ->lớn: 100,200, 300,400,500, 600,700, , 1000
+ Lớn -> bé: 1000, 900, 800, 700, 600, 500, , 100.
* Trò chơi: “Sắp xếp các số tròn trăm”.
- Hướng dẫn cách chơi: Phát cho các em phiếu các số tròn trăm (100, 200, 300,  900). 1HS đứng quay mặt phía lớp cho xem số của mình làm móc; em mang số kế tiếp lên đứng bên trái xếp cho có thứ tự.
- Quan sát hình vẽ SGK.
- So sánh chọn dấu thích hợp điền vào chỗ chấm. Nhận xét, kiểm tra chéo nhau. (HS CHT)
100 100;300 300.
- Đọc yêu cầu đề bài. (HS HT)
100 300 500 = 500 700 < 900 
300 > 200 700 < 800 900 < 1000
500 > 400 900 = 900 600 > 500
- Lớp nhận xét và kiểm tra bài chéo nhau.
- Lắng nghe GV hướng dẫn điền các số tròn trăm vào hình tròn thích hợp:
100 -> 200 -> 300 -> 400 -> 500 -> 600 -> 700 -> 800 -> 900 -> 1000.
- Chú ý GV hướng dẫn trò chơi “Sắp xếp các số tròn trăm”
- 1 tổ chơi thử theo hướng dẫn của GV.
- Các tổ lần lượt chơi. Lớp nhận xét.
4/ Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tâïp tốt. .......................................................................................................................................................................
	 Luyện từ và câu (tiết 28) 
 Từ ngữ về cây cối – Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? 
 Dấu chấm, dấu chấm phẩy 	 
I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được một số từ ngữ về cây cối ( BT1). 
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì ? ( BT2 ) ; điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT3 ) . 
II/ Chuẩn bi: Bảng quay:
Cây lương thực thực phẩm
Cây ăn 
Cây lấy gỗ
Cây bống mát
Cây hoa
- Bảng phụ Viết nội dung bài tập 3. 
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chủ yếu:
1) Ổn định :
2) Bài mới :
a)Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 1:(miệng) 
- 2 em làm bảng quay, lớp làm vào tập. 
a) Cây lương thực phẩm: lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ 
GV nhận xét – chốt ý đúng .
* Bài 2:(miệng) 
- Dựa vào bài tập 1 đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì ?”
GV gợi ý cho học sinh thực hành .
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp theo yêu cầu.
- Hát
-Nghe giới thiệu.
- Đọc yêu cầu. Lớp làm vào tập.
- Lớp nhận xét chốt lại bài giải đúng.Tự điều chỉnh bài làm.
a) Cây lương thực phẩm: lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc, vừng, khoai tây, rau muống, (HS HT)
b) Cây ăn quả: cam, quýt, xoài, (HS HT)
c) Cây lấy gỗ: Xoan, lim, sến, (HS HT)
d)Cây bóng mát: bàng, phượng vĩ,. (HS HT)
e) Cây hoa: cúc, đào, hồng, mai, (HS HT)
- Dựa vào bài tập 1 đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì ?”
- 2 em làm mẫu:
+HS1:Người ta trồng lúa để làm gì? (HS CHT)
+HS2:Người ta trồng lúa để  ăn. (HS HT)
+ HS1:Người ta trồng cây bàng để làm gì ?(HS CHT)
+HS2:Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát. (HS HT)
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp theo yêu cầu.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 3:(viết) 
- Gọi 3,4 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh. 
 GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
 “Chiều qua, nhận được thư bố. Trong thư bố dặn hai chị em Lan  bố về, ”
- Đọc yêu cầu, làm vào vở. (HS HT)
- 4 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh.
“Chiều qua, nhận được thư bố. Trong thư bố dặn hai chị em Lan  bố về, ”
- Lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng.
3 / Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về tìm đọc thêm về các loài cây. 
 - GV nhận xét tiết học .
Ngày dạy: 2/4/2015 Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2015 
 Tập viết (tiết 28) 
 Viết chữ hoa Y 
I/Mục tiêu: 
 - Viết đúng chữ hoa Y ( 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng : Yêu ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Yêu lũy tre làng ( 3 lần ) . (HS HT)viết hết các dòng.
II/Chuẩn bi: 
 - Mẫu chữ Y đặt trong khung chữ như SGK. 
 - Bảng phụ viết sẳn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Yêu (dòng 1) Yêu luỹ tre làng (dòng 2).
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chủ yếu:
1)Ổn định :
2) Kiểm tra: - Cho lớp viết bảng con chữ X
- 1 HS nhắc cụm từ “Xuôi chèo mát mái”, 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con “Xuôi”.
 GV nhận xét 
3) Bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dãn viết chữ hoa Y: 
a) Hướng dẫn quan sát chữ Y:
* Cấu tạo: Cao 8 li (9 đường kẻ) gòm 2 nét: nét móc hai đầu và nét khuýêt ngược.
* Cách viết:- Nét 1: Viết như nét 1 chữ u. – Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 rê bút lên ĐK6 viết nét khuyết ngược , kéo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1, DB ở ĐK2 phía trên.
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b) Hướng dẫn viết bảng con chữ Y.
c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ: “Tình cảm yêu làng xóm của người Việt Nam ta”.
b) Hướng dẫn quan sát nhận xét:
- Độ cao các chữ: Cao 4 li: Y; cao 2,5 li: l, y, g; cao 1,5 li: t; cao 1,5 li: r; cao 1 li: các chữ còn lại.
- Nối nét: Nét cuối của chữ Y nối với nét đầu của chữ ê.
- Hát
- Viết bảng con chữ X. (HS CHT)
- 1 em nhắc cụm từ “Xuôi chèo mát mái”, viết bảng chữ “Xuôi”. (HS HT)
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài.
- Quan sát chữ Y mẫu, nêu cấu tạo: 
+ Cao 8 li (9 đường kẻ) gòm 2 nét: nét móc hai đầu và nét khuýêt ngược.
- Nghe GV nêu cách viết chữ Y.
- Quan sát GV viết chữ Y mẫu.
- Viết bảng con chữ Y 2 lần.
- Đọc cụm từ: “Yêu luỹ tre làng” (HS CHT)
- Nêu nghĩa cụm từ: “Tình cảm yêu làng xóm của người Việt Nam ta”. (HS HT)
- Quan sát nêu nhận xét.
+ Độ cao các chữ: Cao 4 li: Y; cao 2,5 li: l, y, g; cao 1,5 li: t; cao 1,5 li: r; cao 1 li: các chữ còn lại.
- Chú ý cách nối nét chữ Y và chữ ê.
- Viết chữ Yêu vào bảng con 2 lần.
Nghỉ giữa tiết
d/ Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Viết 1 dòng chữ Y cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
- 3 dòng cụm từ ứng dụng “Yêu luỹ tre làng”.
đ/ Chấm chữa bài: GV chấm 7 bài của HS. Chữa lỗi sai chung của lớp. 
Viết bài vào vở theo yêu cầu GV .
(HS HT) viết hết các dòng.
- Chú ý lỗi sai GV chữa ở bảng lớp.
 4/ Nhận xét - Dặn dò: 
 - Về viết phần bài ở nhà. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS viết đúng, sạch, đẹp.
 Chính tả (tiết 56) 
 Cây dừa 
I/ Mục tiêu: 
 - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát . Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
 - Làm được BT 3 .
 II/ Chuẩn bi: - Bảng phụ viết đoạn thơ mà tên riêng chưa viết hoa.(BT3).
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chủ yếu:
1)Ổn định :
2)Kiểm tra: 2 em viết bảng lớp , lớp viết bảng con các từ: bền vững; thuở bé; chênh vênh.
 GV nhận xét .
3) Bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn nghe viết: 
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ. 
- HS nêu nội dung bài thơ: Tả các bộ phận, lá, ngọ, quả dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hoạt động như người.
- Viết bảng con từ khó: tàu dừa, ngọn, hũ rượu, 
* GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả.
- GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài; kiểm tra số lỗi sai của cả lớp. 
GV chữ số lỗi sai chung của lớp.
- Hát
- Viết bảng con : bền vững; thuở bé; chênh vênh. (HS CHT)
- Nghe giới thiệu, đọc yêu cầu Nghe viết “Cây dừa”.
- 2 em đọc lại bài thơ sẽ viết.
+ Tả các bộ phận, lá, ngọ, qủadừa; làm cho cây dừa có hình dáng,hoạt động như người. (HS HT)
+ Viết bảng con: tàu dừa, ngọn, hũ rượu, (HS CHT)
- Nghe đọc viết bài vào vở chính tả.
- Nhìn bài trong SGK chữalỗi chéo nhau bằng bút chì.
- Chú ý lỗi sai GV chữa.
Nghỉ giữa tiết
c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
 * Bài 2: Đọc yêu cầu và đoạn thơ. Tố Hữu.
- Cho 3 em lên viết lại cho đúng những chữ sai:(Bắc Sơn, Đình Cả, ) Lớp và GV chốt lại lời giải đúng.
 - Đọc yêu cầu và đoạn thơ.
- 3 em lên viết lại cho đúng chữ sai.
- Lớp làm vào vở bài tập. Lớp nhận xét và tự chữa.
+ Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. (HS HT)
4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - GV nhắc lại cách viết hoa tên riêng Việt Nam. 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.
.......................................................................................................................................................................
 Toán (tiết 139) 
 Các số tròn chục từ 110 đến 200 
I/ Mục tiêu: 
 - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200 . 
 - Biết cách đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số tròn chục .
 - Làm được các bài : 1, 2, 3 .
II/ Chuẩn bi: Các hình vuông biểu diễn trăm, các hình chữ nhật biểu diễn chục. Bộ lắp ghép hình 
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chủ yếu:
1) Ổn định :
2)Kiểm tra: Gọi 3 HS lên điền dấu thích hợp:
500  400; 700  900; 500  500.
 GV nhận xét û
3) Bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
b/ Số tròn chục từ 110 đến 200: 
a) Ôn tập các số tròn chục đã học: 
- GV gắn bảng ô vuông: 20 ô, 30 ô, 40 ô,  , 90 ô, 100 ô
- Goị HS lên điền số tròn chục đã biết.
- Gviết bảng:10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100.
- HS nhận xét đặc điểm của số tròn chục.
b) Học tiếp các số tròn chục:
- GV viết các số tròn chục và trình bày trên bảng như SGK.
ôvuông
Trăm
Chục
Đơnvị
Viết số
Đọc số
1
1
0
110
- Cho HS quan sát và nhận xét: Hình vẽ có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị, điền kết quả vào bảng.
- HS suy nghĩ cách viết số, một em nêu kết quả lên.
- Hướng dẫn đọc số: Cho nhận xét: số này có mấy chữ số, là những chữ số nào.
+ Chữ số hàng trăm (1) chỉ gì ? Chữ số hàng chục (2) chỉ gì ? Ch

File đính kèm:

  • docTUAN_28_20142015.doc
Giáo án liên quan