Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 25 năm 2015

1. Ổn định tổ chức: HS khởi động giọng bài Hoa lá mùa xuân.

2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong trong quá trình ôn các bài hát đã học.

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.

1. Ôn tập bài hát Trên con đường đến trường.

(HS CHT hát được bài hát, HS HT hát và gõ đúng nhịp)

- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả bài hát?

- Hướng dẫn HS ôn hát lại bằng nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát).

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách.

- GV theo dõi sửa sai kịp thời.

2. Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.

(HS CHT hát được bài hát, HS HT hát và gõ đúng nhịp)

- GV đố HS biết bài hát nào có tên của một trong các mùa (xuân, hạ, thu, đông)? Ai là tác giả bài hát?

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS nghe theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 25 năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ổn định:
2) Kiểm tra: 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Quả tim Khỉ.
 GV nhận xét.
 3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn kể chuyện:
* Sắp xếp thứ tự các tranh theo nội dung của truyện:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- HS quan sát nhớ lại nội dung truyện. Sắp xếp lại thứ tự các tranh. (HS CHT)
* Kể lại từng đoạn câu truyện theo tranh đã được sắp xếp: (HS HT)
- HS kể từng đoạn theo nhóm.
- Đại diện thi kể từng đoạn:Đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể, mỗi nhóm kể một đoạn.
- Hát
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Quả tim Khỉ”.
- Nghe giới thiệu “Sơn Tinh – Thủy Tinh”.
- Quan sát tranh minh hoạ SGK
- Nhớ lại nội dung câu chuyện. Sắp xếp lại thứ tự các tranh.
- Nêu nội dung từng tranh, nói thứ tự của từng tranh.
1) Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
2) Sơn Tinh đem ngựa đến đoán Mị Nương về núi.
3) Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
+ Thứ tự các tranh: 3 - 2 – 1.
- Luyện kể ở nhóm. Mỗi em kể một đoạn.
- Đại diện 3 nhóm thi kể. Mỗi nhóm kể một đoạn.
- Lớp nhận xét từng nhóm kể. Bình chọn nhóm kể hay, kể tốt nhất.
Nghỉ giữa tiết
* Kể toàn bộ câu chuỵên: (HS HT)
- Mỗi nhóm một đại diện thi kể toàn chuyện. Cả lớp bình chọn nhóm và cá nhân kể hai nhất.
 4/ Củng cố: - Hỏi: Truyện kể lên điều gì có thật ? (HS HT)
- Đại diện 2 nhóm thi kể toàn chuyện. Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay.
+ Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay.
 5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
 - GV nhận xét tiết học – Tuyên dương HS kể tốt, kể hay.
........................................................................................................................................................................
 Toán (tiết 122) 
 Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Sgk: 123/ sgv: 193/ ckt: 70
 - Thuộc bảng chia 5 .
 - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 ) .
 - Làm được các bài : 1, 2, 3 .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1)Ổn định:
2) Kiểm tra: 
- Gọi 2 em đọc thuộc bảng chia 5.
- Gọi 1 HS đọc và viết 1/5.
 GV nhận xét .
 3) Dạy bài mới: 
a/Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (HS CHT làm cột 1, (HS HT làm hết bài bài 1)
- Đọc yêu cầu, mỗi em nêu kết quả một cột, 
 GV nhận xét .
* Bài 2: (HS CHT làm cột 1, (HS HT làm hết bài bài )
- Đọc yêu cầu, làm nhẫm vào SGK, nêu kết quả vào, mỗi em nêu kết quả một cột, lớp nhận xét. Kiểm tra chéo SGK
- Hát
- 2 em đọc thuộc bảng chia 5.
- 1 em đọc, viết một phần năm.
- Nghe giới thiệu.
- Đọc yêu cầu. HS tính nhẫm. lớp nhận xét.Lớp kiểm tra bài chéo nhau ở SGK..
20 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 
30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 35 : 5 = 7 
- Nhận xét bài. Kiểm tra chéo SGK.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Mỗi em nêu kết quả một cột, lớp nhận xét.
 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20  
10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 20 : 4 = 5  
10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4  
- Nhận xét bài bạn.-Kiểm tra chéo.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 3: (HS HT)
- Đọc đề bài toán, giải vào vở. 
- 1 em giải ở bảng.
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 4/ Củng cố:
- Cho hai em đọc thi thuộc lòng bảng chia 5.
Bài giải:
 Số vở của mỗi bạn là: (HS CHT)
35 : 5 = 7 (quyển)
Đáp số: 7 quyển
-2 em đọc thi thuộc lòng bảng chia 5. (HS HT)
 5/ Nhận xét - Dặn dò: 
 - Học thuộc các bảng nhân, chia. 
 - GV nhận xét tiết học –Tuyên dương HS học tốt.
........................................................................................................................................................................
 Tập chép (tiết 49)
 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 62 / sgv: 115 / ckt: 35
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi .
 - Làm được BT2a,BT3a.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1)Ổn định:
2)Kiểm tra: 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ: sản xuất, chim sẻ, sung sướng. (HS CHT)
 GV nhận xét .
 3) Bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn tập chép: 
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép lên bảng. 
- Tìm và viết vào bảng con các tên riêng ở trong bài .
- Viết bảng con chữ dễ viết sai: Tuyệt trần, người chồng, giỏi, chàng trai 
- Hát
- Viết bảng con: sản xuất, chim sẻ, sung sướng.
- Nghe giới thiệu Tập chép bài “Sơn Tinh – Thủy Tinh”.
- Nghe GV đọc, 2 em đọc lại bài chép ở bảng.
- Tìm tên riêng trong bài. Viết vào bảng: Hùng Vương, Mị Nương.
- Viết từ khó: Tuyệt trần, người chồng, giỏi, chàng trai (HS CHT)
* Chấm chữa bài: 
– GV chấm 5 bài. Nhận xét cụ thể từng bài.
- Nhìn bài trên bảng tự chép vào vở cính tả.
- Dùng bút chì chữa lỗi nhìn bài chép ở bảng chữa lỗi chéo nhau chéo nhau.
- Chú ý nhận xét của và chữa lỗi sai của GV.
Nghỉ giữa tiết
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: Chọn cho HS làm câu (a). (HS HT)
- GV nhận xét. Chốt lại bài đúng:
a) - Trú mưa, chú ý. - Chở hàng, trở về.
- Truyền tin, chuyền cành.
- Đọc yêu cầu làm bài vào vở bài tập, 2 em làm bảng lớp. Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài làm đúng .
 4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về hỏi cha mẹ về thời tiết, khí hậu ở địa phương mình, hoặc các vùng các tỉnh mà mẹ cha biết. 
 - GVnhận xét tiết học .
........................................................................................................................................................................
Đạo đức ( tiết 23)
 Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
I. Mục đích yêu cầu:
-Hs biết nêu một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Hs biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung HĐ1, HĐ2.
II/ Hoaït ñoäng daïy – học chuû yeáu:
1.Ổn định:hát
2. KTBC: 
 - Khi nhận và gọi điện thoại em cần phải làm gì?
 - Lịch sự khi nhận và gọi điện thẻ hiện điều gì?
 GV nhận xét chung
3. Bài mới:
a. Giới thiệu : Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II.
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
 Mục tiêu: Hs biết nêu một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 Cách tiến hành : 
 - GV chia lớp 2 nhóm. Nhóm có số chẵn thảo luận tình huống 1. Số lẽ thảo luận tình huống 2.
 + GV treo bảng 2 tình huống .Gọi đại diện nhóm đọc . Cho HS TL
. TH1: An và Nam ở lớp nói chuỵên riêng gây mất trật tự khi em và các bạn muốn nghe thầy tổng phụ trách sinh hoạt . Em sẽ làm gì? (HS CHT)
. TH2: Tan học về đến nhà . Mẹ bảo em đem thùng rác đổ xuống sông . Em sẽ làm gì? (HS HT)
 Gọi đại diện nhóm trình bày.N/x chéo nhau.GV tuyên dương.
 GVKL: Ta cần có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.
- Nói năng rõ ràng, ngắn gọn (HS HT)
- Tự trọng và tôn trọng người khác. (HS HT)
- HS đọc và TL
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nghe KL
 Thư giãn
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
 Mục tiêu : HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp hằng ngày.
 Cách tiến hành :
 GV chia lớp làm 3 dãy. Y/c mỗi dãy thảo luận theo cặp để ứng xử các tình huống sau.
 GV treo bảng phụ cho HS đọc .
 Em sẽ ứng xử ntn trong các tình huống sau:
Em muốn mượn 1 quyển truyện hay mà em thích. (HS CHT)
Em muốn bạn em hướng dẫn 1 bài toán khó mà em quên cách giải. (HS HT)
Em muốn ba đưa đi chơi vào ngày chủ nhật. (HS HT)
GV y/c HS TL
Gọi đại diện nhóm trình bày( 1 tình huống cho HS TL từ 1-2 cặp )
Cho HS n/x nhau
 GVKL: Ta cần phải nói lời y/c đề nghị lịch sự trong mọi tình huống giao tiếp.
- HS thảo luận theo cặp. Mỗi tổ thảo luận 1 tình huống.
- HS tiến hành thảo luận.
- Đai diện nhóm lên trình bày. Nhóm bạn n/x
5 . Nhận xét dăn dò :
 - N/x chung.
 - Về áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
Ngày dạy: 4/3/2015 Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015
 Tập đọc (tiết 75) 
 Bé nhìn biển 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 65 / sgv: 124 / ckt: 35	
 - Đọc đúng, rõ ràng. Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi , hồn nhiên .
 - Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, Bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con . ( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 3 khổ thơ đầu ) . 
II/ Chuẩn bi: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1)Ổn định :
2) Kiểm tra: Gọi HS đọc bài “ Sơn Tinh , Thủy Tinh” và trả lời câu hỏi .
 GV nhận xét.
 3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: bài thơ “Bé nhìn biển” các em học hôm nay sẽ cho biển là như thế nào, theo cách nhìn của một bạn nhỏ.
b/ Luyện đọc:
* GV đọc mẫu .
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc dòng thơ: HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. Chú ý từ: Tưởng rằng, bễ, khiêng, khoẻ, vẫn là.
b) Đọc từng khổ thơ: HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. Chú ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc từ chú giải cuối bài.
- GV giải nghĩa từ: “phì phò”: Tiếng thở to của (người hay vật); “lom ta lon on”: (dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ).
c) Đọc từng khổ trong nhóm: Mỗi em đọc 1 khổ thơ,các em trong nhóm góp ý sửa chữa.
d) Thi đọc trước lớp:Mỗi nhóm đọc 1 khổ, các nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
- Hát
- HS đoc bài và trả lời câu hỏi .
HS nhận xét bạn .
- Nghe giới thiệu “Bé nhìn biển”.
- Nghe GV đọc bài mẫu. Chú ý giọng đọc .
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc một dòng thơ, theo dãy bàn. Luyện đọc: Tưởng rằng, bễ, khiêng, khoẻ,  
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc một khổ. Chú ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
- Nêu nghĩa từ chú giải.
- Nghe GV nêu nghĩa từ: “Phì pho”: 
- Luân phiên nhau mỗi em đọc 1 khổ thơ, các em khác góp ý giúp các bạn trong nhóm đọc tốtù.
- Cho 3 nhóm thi đọc. Lớp nhâïn xét bình chọn nhóm đọc tốt.
Nghỉ giữa tiết
c/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: 
* Câu 1: Tìm những câu thơ cho thấy biển rộng ?
* Câu 2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
- Luyện đọc các câu thơ trên: Giọng nghịch ngợm, hồn nhiên.
* Câu 3: Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?
d/ Học thuộc lòng bài thơ:
- Dựa vào tiếng đầu dòng: đọc tiếp nối giữa các bàn.(đồng thanh)
 4/ Củng cố – Dặn dò:
- 1HS đọc thuộc bài thơ trả lời câu hỏi:Em có thích biển trong bài thơ này không? Vì sao ? (HS HT)
+ (HS CHT) “Tưởng rằng biển nhỏ , mà to bằng trời 
+ (HS HT)Như con sông lớn/ Chỉ có 1 bờ. + Biển to lớn thé”.
+ “Bãi giằng / chơi trò kéo co. + Nghìn/ lon ta lon ton. + Biển to lớn thế/ vẫn là trẻ con.
+ (HS HT): Bãi giằng với sống/ Chơi trò kéo co.// Nghìn con sông khoẻ/ Lon ta lon ton//.
- Nhiều em đọc khổ thơ mình thích. Giải thích lí do.
- Luyện đọc thuộc lòng theo dãy bàn, đồng thanh, cá nhân.
- 1 em đọc thuộc và trả lời câu hỏi.
+ Em thích biển vì biển rất to rộng.
 5/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Dặn dò về học thuộc lòng bài thơ. 
 - Nhận xét tiết học .
Toán (tiết 123)
 Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu: Sgk: 124/ sgv: 194/ ckt: 70
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân , chia trong trường hợp đơn giản .
 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ) 
 - Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số .
 - Làm được các bài : 1, 2, 4 . 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1)Ổn định:
2) Kiểm tra: 1 em đọc bảng nhân 5, 1 em đọc bảng chia 5. 
 GV nhận xét.
 3) Dạy bài mới:
 a/ Giới thiêu: Nêu mục đich yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (HS CHT làm cột 1, (HS HT làm hết bài bài)
- Hướng dẫn tính theo mẫu:
 3 x 4 = 12 viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2
Tính 3 x 4 = 12 = 6
 12 : 2 = 6
 GV nhận xét .
* Bài 2: (HS CHT làm cột a, (HS HT làm hết bài bài)
- Cho HS đọc yêu cầu, nêu cách tìm từng bài; Từng em lên bảng, lớp vở nháp, nhận xét bài làm của bạn.
- Hát
- 2 em đọc bảng nhân 5; chia5; 
- Nghe giới thiệu “Luyện tập chung”.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn GV làm mẫu ở bảng.
- Lớp bảng con. 3 em làm bảng lớp, mỗi em một bài. lớp nhận xét.
a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 c) 
 = 10 = 10 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nêu cách tìm số hạng, thừa số.
a) X + 2 = 6 b) 3 + X = 15
 X = 6 – 2 X = 15 – 3
 X = 4 X = 12
c) X x 2 = 6 c) 3 x X = 15
 X = 6 : 2 X = 15 : 3
 X = 3 X = 5
Nghỉ giữa tiết
* Bài 4: (HS HT)
 - Đọc đề toán, tự giải vào vở bài tập.
- 1 em giải ở bảng, lớp nhận xét bài bạn giải. 
- GV chốt lại bài giải đúng.
* Củng cố:
- HS đọc bảng chia 3 (HS HT)
Bài giải:
Số con thỏ có tất cả là: (HS CHT)
5 x 4 = 20 (con)
 Đáp số: 20 con thỏ.
 4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về thuộc các bảng nhân, chia đã học. 
 - Nhận xét tiết học.
........................................................................................................................................................................
 Luyện từ và câu (tiết 25)
 Từ ngữ về sông biển – Đặt và trả lời câu hỏi 
 Vì sao? 	 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 64 / sgv: 120 / ckt: 36
 - Năm được một số từ ngữ về sông biển ( BT1, BT2 ) . 
 - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? ( BT3, BT4 ) .
II/ Chuẩn bi: Bảng phụ chép một bài văn để kiểm tra bài cũ. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1)Ổn định :
2)Kiểm tra: - 1 HS làm lại bài tập 2,
3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (miệng) (HS HT) Đọc yêu cầu. GV hỏi:
- Các từ: Tàu biển, biển có mấy tiếng ? 
- Trong mỗi từ, tiếng biển đứng trước hay sau ?
=> GV viết sơ đồ: biển   biển 
 GV phát thẻ từ cho 2, 3 HS gắn vào đúng cột, GV nhận xét:
Biển 
 Biển
Biển cả, ...
Tàu biển, ....
* Bài 2: (miệng) đọc yêu cầu. 
- Cho làm vào vở, 2 em làm bảng .
GV nhận xét .
* Bài 3: (miệng) (HS HT)
- GV hướng dẫn đặt câu hỏi: Bỏ phần in đậm thay vào từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ để hỏi lên vị trí đầu câu.
- HS phát biểu ý kiến, GV ghi kết quả lên bảng. (Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?)
- Hát
-1 em đọc lại bài 2 đã làm tiết trước.
- Nghe giới thiệu “Từ ngữ về Sông biển - Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?”
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời câu hỏi:+ Có 2 tiếng.
+ Đứng sau, đứng trước.
- HS làm vào vở bài tập.
- 3 HS lên gắn thẻ từ vào cột.
Biển 
 Biển
Biển cả, biển khơi, biển lớn
Tàu biển, nước biển, sóng biển.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
 - Làm vào vở bài tập. 2 em làm bảng, lớp nhận xét. Lơp tự chữa bài.
b) Sông. (HS CHT) a) Suối. c) Hồ. 
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Nghe hướng dẫn: Bỏ phần in đậm thay vào từ để hỏi phù hợp.
- HS phát biểu ý kiến.
- Vài HS đọc kết quả .
Nghỉ giữa tiết
* Bài 4: (viết): GV nêu yêu cầu.
- HS làm theo nhóm: Nhóm thảo luận đưa ra ba câu trả lời. Từng nhóm vết ra giấy đọc, nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- GV ghi bảng một số cách trả lời như sau:
a) Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước. (HS CHT)
b) Thuỷ Tinh dân nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương. (HS HT)
c) Ở nước ta có nạn lũ hàng năm vì năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh. (HS HT)
- Nghe nêu yêu cầu của bài tập 4.
- Làm ở nhóm. Làm vào vở bài tập.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét sữa chữa:
 4/ nhận xét – Dặn dò: 
 - Về nhà tìm thêm về từ ngữ sông biển.
 - GV nhận xét tiết học .
Ngày dạy: 5/3/2015 Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015
 Tập viết (tiết 25)
 Viết chữ hoa V	 	 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 65 / sgv: 122 / ckt: 36
 Viết đúng chữ hoa V ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng : Vượt ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Vượt suối băng rừng ( 3 lần ). (HS HT) viết hoàn chỉnh bài .
II/ Chuẩn bi: 
 - Mẫu chữ V đặt trong khung chữ.
 - Bảng phụ viết sẳn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Vượt (dòng 1), Vượt suối băng rừng (dòng 2).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1) Ổn định :
2)Kiểm tra: - 1 HS nhắc lại cụm từ: “Ươm cây gây rừng”.
- Cho lớp viết bảng con chữ: “Ươm”.
 3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ V.
GV nhận xét .
- Cách viết: 
+ Nét 1: ĐB trên ĐK 5 viết nét cong trái rồi lượn ngang, giống như nét 1 chữ H,DB trên ĐK 6.
+ Nét 2: Từ điểm DB nét 1, đổi chiều bút viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, DB ở ĐK 1.
+ Nét 3: Từ điểm DB nét 2, đổi chiều bút viết nét móc xuôi phải. DB ở ĐK 5.
- GV viết mẫu chữ V.
* Hướng dẫn viết bảng con chữ V
3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS nêu nghĩa cụm từ: Vượt qua nhiều đoạn đường không quản ngại khó khăn gian khổ.
* Quan sát cụm từ ứng dụng nêu nhận xét.
- Đặt dấu thanh: Dấu nặng dưới chữ ơ, dấu sắt trên chữ ô, dầu huyền trên chữ ư. Khoảng cách giữa các tiếng: Bằng khoảng cách chữ O.
- GV viết mẫu chữ Vượt.
* Hướng dẫn viết chữ Vượt bảng con: GV uốn nắn sữa chữa, giúp HS viết đúng đẹp.
- Hát
- 1 HS đọc cụm từ “Ươm cây gây rừng”. (HS CHT)
- lớp viết bảng con chữ “ươm”. (HS HT)
- Nghe giới thiệu “V- Vượt suối băng rừng”.
- Quan sát và nhận xét chữ V.
- HS nêu cấu tạo chữ V: Chữ V cao 5 li, gồm 3 nét. 
- Chú ý cách viết: 
- Quan sát GV viết mẫu chữ V.
- Viết bảng 2 lượt.
- HS đọc cụm từ : Vượt qua nhiều đoạn rừng. (HS CHT)
- Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng:Vượt qua nhiều đoạn đường không quản ngại khó khăn gian khổ. (HS HT)
- Nêu nhận xét.
+ V, b, g; t; s, r; các chữ còn lại.
- Quan sát GV viết mẫu chữ Vượt
- Viết 2 lần chữ Vượt vào bảng con.
Nghỉ giữa tiết
c/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
 GV yêu cầu HS viết: 
 + 1 dòng chữ V cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ: Vượt suối băng rừng. (HS HT) viết hoàn chỉnh bài .
- GV theo dõi uốn nắn giúp HS viết đúng, đẹp.
d/ Chấm chữa bài: GV chấm 5 bài nhận xét sữa chữa lỗi chung của lớp. Còn lại cuối giờ chấm.
- Viết vào vở tập viết theo yêu cầu GV.
- Chú ý chỗ viết sai của GV chữa.
 4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 -Nhắc HS viết phần còn lại viết ở nhà. 
 - Nhận xét chung tiết học – Khen ngợi HS viết đẹp.
........................................................................................................................................................................
 Chính tả (tiết 50)
 Bé nhìn biển 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 65 / sgv: 122 / ckt: 36
 - Nghe – víet chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ . Bài viết không mắc quá 5 lỗi . 
 - Làm được BT3a .
II/ Chuẩn bi: Bảng phụ viết BT 3a
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1)Ổn định :
2)Kiểm tra: 2 em viết bảng theo lời GV:
+ Em đỡ bé dậy, dỗ bé nín khóc, rồi ru bé ngủ.
 3) Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn nghe viết: 
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc khổ thơ. “Bé nhìn biển”.
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung : Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ? 
- Hướng dẫn nhận xét: 
+ Mỗi dòng thơ có mấy tiếng. (HS CHT)
+ Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô thứ mấy trong vở ? (HS CHT)
* GV đọc cho HS viết vào vở.
* Chấm chữa bài: Chấm 5 bài và nhận xét từng bài.
- Hát
- 2 em lên bảng viết theo yêu cầu của GV: tuyệt trần; kén; giỏi.
- Nghe viết bài “Bé nhìn biển”.
- 2 HS đọc lại bài.
- HS trả lời về nội dung bài chép.
+ Biển to lớn, có những hành động giống người.
+ Có 4 tiếng.
+ Ô thứ 2 từ lề kẻ.
- Nghe GVđọc lớp tự nhẩm và viết vào vở chính tả.
- Chữa lỗi chéo nhau bằng bút chì giữa 2 bạn cùng bàn. Nghe nhận xét và chữa lỗi sai chung của cả lớp.
Nghỉ giữa tiết
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 3: GV nêu tựa chọn câu (a).
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ. Ai nghĩ ra lời giải, chạy nhanh viết lên bảng . 
 GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Chú – trường – chân.
 - Đọc yêu cầu.- Suy nghĩ tự giải.
- Lớp nhận xét.
+ Chú – trường – chân. (HS HT)
 4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về viết lại lỗi sai. 
 -Nhận xét tiết học – Khen ngợi HS học tốt.
........................................................................................................................................................................
Toán (tiết 122)
 Giờ, phút 
I/ Mục tiêu: Sgk: 125/ sgv: 196/ ckt: 70
 - Biết 1 giờ có 60 phút .
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6 .
 - Biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút .
 - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian .
 - Làm được các bài : 1, 2, 3 .
II/ Chuẩn bi: Mô hình đồng hồ. Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1) Ổn định :
2)Kiểm tra: HS đọc bảng nhân, chia đã học.
 3) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu cách xem giờ: (Khi kim phút chỉ số 3 và số 6).
* GV: Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm phút. Một giờ có 60 phút. 
- GV viết: 1 giờ bằng 60 phút.
- GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ 8 giờ hỏi: Đồng hồ 

File đính kèm:

  • docTUAN_25_20142015.doc
Giáo án liên quan