Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 20
1.Bài cũ :
-1 Một HS lên bảng đọc bảng nhân 2
- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập sau :
- Tính : 2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 =
2cm x 5 = ; 2 kg x 3 =
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Bảng nhân 3
b) Khai thác:* Lập bảng nhân 3:
1) Giáo viên đưa tấm bìa gắn 3 hình tròn lên và nêu :
- Có mấy chấm tròn ?
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 3 được lấy mấy lần ?
ê ta viết nối nét giữa chữ Q và chữ u như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào ? Viết bảng: - Yêu cầu viết chữ Quê vào bảng Quê - Theo dõi sửa cho học sinh . Hướng dẫn viết vào vở : - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . c. Nhận xét bài viết - Chấm từ 5 - 7 bài học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở . - Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu . - 2 em viết chữ P - Hai em viết từ “Phong“ - Lớp thực hành viết vào bảng con . - Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em nhắc lại tựa bài. - Học sinh quan sát . - Chữ Q gồm 2 nét là nét cong kín và nét vòng nhỏ bên trong . - Chữ O . - Điểm đặt bút nằm ở vị trí số 1 ( chỉ trên mẫu chữ ) - Sau khi viết O lia bút xuống vị trí 2 viết nét ~ dưới đáy về bên phải chữ - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn . - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con . - Đọc : Quê hương tươi đẹp . - Là đất nước thanh bình, nhiều cảnh đẹp . - Gồm 4 tiếng: Quê, hương, tươi, đẹp . - Chữ Q cao 2 li rưỡi còn chữ u cao 1 ô li - Chữ g , h , p cao bằng chữ Q và cao 2 ô li rưỡi . - Từ điểm cuối của chữ Q rê bút lên điểm cuối của chữ u và viết chữ u . - Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) - - Viết bảng : Quê - Thực hành viết vào bảng . - Viết vào vở tập viết : - 1 dòng chữ Q cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Qhoa cỡ vừa. - 1 dòng chữ Quê cỡ nhỏ. - 2 dòng câu ứng dụng“Quê hương tươi đẹp. - Nộp vở từ 5- 7 em để GV nhận xét . -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa R ” ............................................................ Ngày soạn: 17/01/2015 Ngày dạy: Thứ tư, 21/01/2015 Tiết 1: Toán BẢNG NHÂN 4 I. Mục tiêu : 1.KT:- Lập được bảng nhân 4 . - Nhớ được bảng nhân 4. 2.KN:- Biết giải bài toán có một phép nhân (Trong bảng nhân 4). - Biết đếm thêm 4. * BT cần làm: BT1, 2, 3.II 3.TĐ:- Rèn tính chăm chỉ. II.Chuẩn bị : - 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 4 hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng . III.Hoạt động dạy học :: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập sau : - Viết tổng sau thành phép nhân tương ứng 4 + 4 + 4 + 4 5 + 5 + 5 + 5 - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Bảng nhân 4 b) Khai thác:* Lập bảng nhân 4: 1.- GV đưa tấm bìa gắn 4 hình tròn lên và nêu - Có mấy chấm tròn ? - Bốn chấm tròn được lấy mấy lần ? - 4 được lấy mấy lần ? - 4 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 4 chấm tròn - 4 được lấy một lần bằng 4 . Viết thành : 4 x 1= 4 đọc là 4 nhân 1 bằng 4. - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi: - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn . Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Hãy lập công thức 4 được lấy 2 lần ? - 4 nhân 2 bằng mấy ? a/ Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các số còn lại 4 x 1 = 4; 4 x 2 = 8, 4 x 3 = 12 ... 4 x 10 = 40 - Ghi bảng công thức trên . * GV nêu : Đây là bảng nhân 4. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 4 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, ... 10 -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 4 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng . - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng . c) Luyện tập: Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Hướng dẫn một ý thứ nhất . chẳng hạn : 4 x 3 = 12 -Yêu cầu tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại . - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Có tất cả mấy chiếc ô tô ? - Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe ? - Vậy để biết 5 ô tô có bao nhiêu bánh ta làm sao ? - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Mời một học sinh lên giải . - Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3.Gọi HS đọc bài trong sách giáo khoa . - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? - Tiếp sau số 4 là số mấy ? Tiếp sau số 8 là số nào - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gọi một em lên bảng đếm thêm 4 và điền vào ô trống để có bảng nhân 4 - Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước là mấy đơn vị ? - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 3. Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai học sinh lên bảng sửa bài . - 1HS lên bảng viết thành phép nhân và tính - 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 -Học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Có 4 chấm tròn . - Bốn chấm tròn được lấy 1 lần . - 4 được lấy 1 lần . - Một số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó . - Học sinh quan sát tấm bìa để nhận xét. - Thực hành đọc kết quả chẳng hạn 4 được lấy một lần thì bằng 4 - Quan sát và trả lời : - 4 chấm tròn được lấy 2 lần . 4 được lấy 2 lần - Đó là phép nhân 4 x 2 - 4 x 2 = 8 - HS lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 4 . - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để hiểu sâu hơn về bảng nhân 4. - Hai em nhắc lại bảng nhân 4 . - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 4. - Mở sách giáo khoa luyện tập *Dựa vào bảng nhân 4 vừa học để nhẩm . - 3 học sinh nêu miệng kết quả . - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 3 4 x 1 = 4 ; 4 x 2 = 8 ; 4 x 3 = 12 ; 4 x 4 = 16 - Hai học sinh nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Có 5 chiếc ô tô . - Mỗi ô tô có 4 bánh xe . - Ta tính tích 4 x 5 - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài Giải :- Số bánh xe của 5 ô tô là : 5 x 4 = 20 (bánh xe ) Đ/ S :20 bánh xe - Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống - Là số 4 - Tiếp sau số 4 là số 8 . Tiếp sau 8 là số 12 - Một học sinh lên sửa bài . - Sau khi điền ta có dãy số: 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40. - Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước nó 4 đơn vị - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Toán hôm nay học bài “Bảng nhân 4” - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ........................................................................ Tiết 2 Mĩ thuật Cô Hương dạy ............................................................. Tiết 3 Luyện Mĩ thuật Cô Hương dạy ............................................................. Tiết 4: Tập đọc MÙA XUÂN ĐẾN I.Mục tiêu: 1.KT:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. 2.KN:- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi về vẻ đẹp của mùa xuân (trả lời được CH 1,2; CH3(mục a hoặc b) - Học sinh khá giỏi trả lời được đầy đủ câu hỏi 3 3.TĐ:- GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên vào mùa xuân. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài“Mùa xuân đến“ b) Đọc mẫu - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi , hào hứng, nhấn giọng ở các TN gợi tả gợi cảm . - Gọi một em đọc lại . * Luyện đọc từng câu: - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu trong bài . - Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở các bài tập đọc đã học ở các tiết trước . - Tìm các tiếng có chứa thanh hỏi / ngã và âm cuối n / ng ,... - Yêu cầu đọc từng câu trong bài lần 2 . * Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn học sinh chia bài tập đọc thành 3 đoạn: Đoạn: Hoa mận .... thoảng qua - Đoạn 2 : Vườn cây ... trầm ngâm - Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn luyện đọc các câu có các từ gợi tả, gợi cảm dùng bút chì gạch chân các từ này. - Hướng dẫn đọc đoạn 1 . - Giải nghĩa từ : Mận – nồng nàn - Gọi HS đọc câu có các từ gợi tả như : ngày càng thêm xanh , ngày càng rực rỡ , đâm chồi , nảy lộc , nồng nàn , ngọt , thoáng qua . - Gọi HS đọc lại đoạn 1 . - Tương tự tổ chức HS đọc lại đoạn 2 . - Giải nghĩa từ : khướu , đóm dáng , trầm ngâm . -Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên của đoạn . - Dựa vào cách đọc đoạn 1 cho biết đoạn này cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào ? - Mời 1 em đọc lại đoạn 2 . - Gọi HS đọc đoạn 3 - Em vừa ngắt giọng ở câu cuối bài như thế nào - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu trên . - Yêu cầu 1 em đọc lại đoạn 3 - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn của bài cho đến hết . -Yêu cầu đọc theo nhóm . */ Thi đọc –Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét . * Đọc đồng thanh –Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 3 và đoạn 4 . c/ Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi - Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa ? - Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mặt đất khi mùa xuân đến ? - Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân ? - Vẻ đẹp riêng của các loài chim được thể hiện qua những từ ngữ nào ? - Theo em qua bài này tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? 3. Củng cố dặn dò : - Em thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến ? - Gọi 2 em đọc lại bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Hai em đọc bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “ và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Vài em nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng giọng vui tươi và nhấn giọng các từ ngữ trong bài như giáo viên lưu ý . - Mỗi em đọc1 câu , đọc nối tiếp từ đầu đến hết - Rèn đọc các từ như : Tàn , nắng , vàng rực rỡ , nảy lộc , nhãn , thoảng , bay nhảy ,... - 5 đến 7 học sinh đọc. Lớp đọc đồng thanh -Mỗi em đọc 1 câu , đọc nối tiếp từ đầu đến hết - Dùng bút chì để đánh dấu đoạn vào SGK - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn - Tìm cách đọc và LĐ các câu có các từ gợi tả gợi cảm dùng bút chì gạch chân các từ này. - Một em đọc lại đoạn 1. - Một HS khá đọc bài . - Đọc phần chú giải SGK - Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu : Vườn cây lại đầy tiếng chim /và bóng chim bay nhảy .// - Nhấn giọng các từ ngữ sau : đầy – nhanh nhảu – lắm điều – đỏm dáng – trầm ngâm - Một số em đọc bài cá nhân . - 1 HS khá đọc bài . - HS nêu cách ngắt giọng em khác nhận xét và thống nhất rút ra cách ngắt giọng . - Một em đọc đoạn 3 . - Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn rồi cả bài trong nhóm . - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ,đọc ĐT và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh cả bài . - Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm bài - Hoa dào, hoa mai nở. Trời ấm hơn, Chim én bay về ,... - Mùa xuân đến, bầu trời thêm xanh, hoa càng rực rỡ, cây cối đâm chồi nảy lộc ra hoa, chim chóc bay nhảy hót vang khắp các vườn cây . - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng . - Chích choè nhanh nhảu, chim khướu nhiều điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm - Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân . Xuân về đất trời , cây cối , chim chóc như có thêm sức sống mới , đẹp đẽ sinh động . - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân . - Hai em đọc lại bài đọc . - Về nhà học bài xem trước bài mới . ............................................................... Tiết 5: Đạo đức Cô Nhi dạy ................................................................. Ngày soạn: 17/01/2015 Ngày dạy: Thứ năm, 22/01/2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1.KT: -Thuộc bảng nhân 4. 2.KN: Biết tính giá trị biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Biết giải toán có 1 phép nhân ( trong bảng nhân 4) *BT cần làm:- BT1(a), BT2, BT3. .TĐ:- GDHS tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà . - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 4 . Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì nào đó trong bảng . - Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố các phép tính về bảng nhân 3 qua bài “Luyện tập” b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong SGK . - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó mời một em nêu miệng kết quả của mình . - Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 3 và 3 x2 - Vậy khi ta thay đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không ? - Hãy giải thích tại sao : 2 x 4 và 4 x 2; 4 x3 và 3 x 4 có kết quả bằng nhau ? - Nhận xét cho điểm học sinh . Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài - GV ghi bảng : 2 x 3 + 4 = - YC suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức - Trong hai cách tính trên thì cách 1 là đúng . Vì trong biểu thức có chứa các phép tính cộng - trừ - nhân - chia thì ta phải thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau . - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài . +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3:Gọi học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 3và 4. - Nhận xét đánh giá tiết học - `Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 4. - Nêu kết quả 4 nhân 5 bằng 20 ; 4 nhân 7 bằng 28 . - Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Một em đọc đề bài . - Tính nhẩm . - Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép tính - Nêu miệng kết quả và nêu . - 2 x 3 và 3 x 2 đều có kết quả bằng 6 . - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . - Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi . - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài (Tính theo mẫu) - Quan sát và tìm ra kết quả của biểu thức . 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10 hoặc 2 x 3 + 4 = 2 x 7 = 14 - Lắng nghe GV hướng dẫn - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 3 em lên bảng làm bài . - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài : Giải Số quyển sách 5 em được mượn là : 4 x 5= 20 ( quyển ) Đ/S: 20 quyển -Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Hai HS nhắc lại bảng nhân 3 và bảng nhân 4 . - Về nhà học bài và làm bài tập . ................................................................ Tiết 2: Tập làm văn : TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA . I.Mục tiêu : 1.KT: - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung văn bản ngắn(BT1) 2.KN: - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3- 5 câu) về mùa hè (BT2) II.Chuẩn bị : - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ . Bài tập 1 viết trên bảng lớp . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 2 về nhà ở tiết trước . - Nhận xét ghi điểm từng em . 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Bài TLV hôm nay , các em sẽ học cách viết một đoạn văn tả cảnh một mùa trong năm . b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 -Gọi một em đọc yêu cầu đề bài : - GV đọc đoạn văn lần 1 . - Gọi 3 -5 em đọc lại đoạn văn . - Bài văn miêu tả cảnh gì ? - Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa xuân đến ? - Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi như thế nào ? - Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ? - Gọi 1 em đọc lại đoạn văn. Bài 2 - Ở bài tập 1 các em đã biết cách viết về một đoạn văn .Bây giờ các em sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè . - Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ? - Mặt trời mùa hè như thế nào ? - Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ra sao ? -Mùa hè thường có hoa gì ? Hoa đó đẹp ra sao ? - Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè ? - Em có ước mơ mùa hè đến không ? - Mùa hè này em sẽ làm gì ? - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp . - Mời lần lượt HS đọc bài và yêu cầu em khác nhận xét bài của bạn . - GV chữa bài HS chú ý về lỗi câu , từ . 3 .Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà viết đoạn văn vào vở chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 2 em lên chữa bài tập số 2 về nhà , mỗi em làm một câu . - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Một em nhắc lại tựa bài - Một em đọc bài . - Lắng nghe GV đọc đoạn văn . - 5 em đọc lại . - Mùa xuân đến . - Mùi hoa hồng , hoa huệ thơm nức , không khí ấm áp . Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa , râm bụt cũng sắp có nụ .- Trời ấm áp , hoa , cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm - Nhìn và ngửi . - Một em đọc lại đoạn văn tả mùa xuân đến . - Lắng nghe GV - Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm . - Chiếu những ánh vàng rực rỡ - Cây cam chín vàng , cây xoài thơm nức , mùi nhãn lồng ngọt lịm ... - Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời. -Chúng em nghỉ hè được đi nghỉ mát , vui chơi. - Trả lời . - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân . - Thực hành viết đoạn văn vào nháp . - Lần lượt từng em đọc đoạn văn của mình trước lớp . - Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài học . - Về nhà học bài chép đoạn văn tả cảnh mùa hè vào vở và chuẩn bị cho tiết sau. .............................................................. Tiết 3 Luyện âm nhạc Cô Nhi dạy ............................................................. Tiết 4 Thể dục Thầy Khoa dạy ............................................................. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện Toán TIẾT1-Tuần 20 I.Mục Tiêu: -củng cố các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày , tháng. -Rèn kĩ năng xem lịch. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. II.Đồ dùng dạy học: - Sách bài tập seqap môn Toán lớp 2 tập 2. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : -Cho HS lên bảng đọc bảng 9 cộng với 1 số - Nhận xét 2.Bài mới : Bài 1: Tính nhẩm 3 ´ 5 = ; 3 ´ 10 = ; 3 ´ 1 = ; 3 ´ 4 = . 3 ´ 9 = ; 3 ´ 6 = ; 3 ´ 2 = ; 3 ´ 8 = . 3 ´ 3 = .; 3 ´ 7 = .; 2 ´ 3 = . -Nêu yêu cầu - Gọi 3 em lên bảng làm, cả lớp làm VBT - Nhận xét bài HS Bài 2 : Số -Gọi HS nêu cách tìm số trong các bài tập -Cho HS tự làm vào VBT. - Nhận xét bài làm của HS Bài3 : Mỗi cái kiềng có 3 chân. Hỏi 5 cái kiềng như thế có bao nhiêu chận? -Gọi HS đọc yêu cầu -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm VBT -Nhận xét bài làm của HS Bài4: ViÕt tiÕp sè thÝch hîp vµo chç chÊm : a) 2, 4, 6 , .. , .. , .. , b) 3, 6, 9 , .. , .. , .. , -Gọi HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và định hướng cách giải -Cho HS tự làm bài -Nhận xét bài làm của HS 4.Củng cố ,dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài. -2 HS nêu. - Lớp nhận xét - Vài HS nêu -Lớp theo dõi nhận xét - HS Thực hiện - Lớp theo dõi nhận xét -Vài HS nêu. -3 HS lên bảng làm ,lớp làm vào VBT -Lớp nhận xét - 1 em nêu -HSTL -HSTL - 1 em làm, lớp làm VBT -Lớp nhận xét -1 em nêu -Theo dõi -Thực hiện HS lắng nghe ........................................................... Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ NGÀY TẾT QUÊ EM .......................................................... Tiết 3: Chính tả : (Nghe viết ) MƯA BÓNG MÂY I.Mục tiêu : 1.KT: - Nghe - viết lại chính xác bài CT trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. 2.KN: - Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn 3.TĐ:- HS biết rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị : - Giáo viên : -Tranh vẽ minh hoạ bài thơ . Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết chỉnh tả . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc . - Lớp thực hiện viết vào bảng con . - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Trời đang nắng thì có mưa sau đó lại nắng ngay người ta gọi đó là mưa bóng mây . - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài thơ“Mưa bóng mây” b) Hướng dẫn nghe viết : 1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ bài thơ cần viết GV đọc mẫu - Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào ? - Em bé và cơn mưa cùng làm gì ? - Cơn mưa bóng mây giống bạn nhỏ ở điểm nào 2/ H
File đính kèm:
- TUAN_20_LOP_2_2_BUOI.doc