Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 16
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng ghi sẵn nội dung bài học .
- Mô hình đồng hồ có thể quay kim .
- 1 đồng hồ điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ự làm với các bức tranh còn lại . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: HSKG - GV quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ và hỏi HS 8 giờ; 11 giờ; 14 giờ; 18 giờ; 23 giờ. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ngày, tháng. - HS trả lời -Vài em nhắc lại tên bài. - Một em đọc đề bài . - Quan sát nhận xét . - Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng . - Đồng hồ B . - Thực hành quay kim đồng hồ chỉ 7 giờ sáng - An thức dậy lúc 6 giờ sáng . Đồng hồ A . - An xem phim lúc 20 giờ . Đồng hồ D - An đá bóng lúc 17 giờ . Đồng hồ C - 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối - 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều . - An đá bóng lúc 5 giờ chiều , xem phim lúc 8 giờ tối. - Một em đọc đề bài . - Quan sát nhận xét . - Ta phải quan sát tranh, đọc giờ ghi trong đó so sánh với đồng hồ . - Lúc 7 giờ sáng . - 8 giờ . - Bạn học sinh đi học muộn . - Câu a sai , câu b đúng . - Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ . - Nhận xét bài bạn . - HS trả lời - Về nhà xem lại bài và xem trước bài: Ngày, tháng. .. KỂ CHUYỆN: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh , kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện . - Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện . - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 3 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “Hai anh em “ . - Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện . - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Nhận xét chung 3. Bài mới * Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “Con chó nhà hàng xóm “ Hoạt động 1 :Hướng dẫn kể từng đoạn * Bước 1 : Kể theo nhóm . - Chia lớp thành 3 nhóm - Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm . * Bước 2 : Kể trước lớp . - Yêu cầu học sinh kể trước lớp . - Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể . - GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi . Tranh 1 : Tranh vẽ ai ? - Cún Bông và bé đang làm gì ? Tranh 2 : Chuyện gì xảy ra khi bé và Cún Bông đang chơi ? - Lúc đấy Cún Bông làm gì ? Tranh 3 : Khi Bé ốm ai đến thăm bé ? -Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì ? Tranh 4 : Lúc Bé bó bột nằm bất động , Cún đã giúp Bé điều gì ? Tranh 5 : Bé và Cún đang làm gì ? - Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì ? Hoạt động 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yc 5 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện . - Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm từng em . 4. Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho người cùng nghe . - Hát - Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn . - 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện . -Vài em nhắc lại tên bài - Chuyện kể : “ Con chó nhà hàng xóm“. - QS kể lại từng phần của câu chuyện - 5 em lần lượt kể mỗi em 1 đoạn trong nhóm . - Các bạn trong nhóm theo dõi bổ sung nhau . - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất - Vẽ Cún Bông và Bé . - Cún Bông và Bé cùng nhau đi chơi trong vườn - Bé bị vấp vào một khúc cây và ngã rất đau . - Cún chạy đi tìm người giúp đỡ . - Các bạn đến thăm bé rất đông và còn cho bé nhiều qua.ø - Bé mong muốn được gặp Cún Bông vì Bé rất nhớ Cún . - Mang cho Bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì Cún cứ quanh quẩn chơi với Bé mà không đi đâu . - Khi khỏi bệnh Cún và Bé lại chơi với nhâu rất thân thiết . - Bác sĩ hiểu rằng chính nhờ Cún,Bé khỏi bệnh . - 5 em kể tiếp nhau đến hết câu chuyện . - Nhận xét theo yêu cầu . - 1 em kể lại câu chuyện . -Về nhà tập kể lại cho người khác nghe . .. THỂ DỤC: TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” VÀ “VÒNG TRÒN”. I. MỤC TIÊU: - Ôn hai trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” và “Vòng tròn”. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi - Rèn kỹ năng : Nhanh, mạnh, dẻo, khéo. II. CHUẨN BỊ: - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học. 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản 1.Trò chơi “nhanh lên bạn ơi” - Phân tích cách chơi đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nắm được cách chơi - Sau đó cho HS chơi thử. - Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện - Quan sát,nhắc nhở - Nêu hình thức xử phạt đối với đội thua 2. Trò chơi “Vòng tròn” - Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. - Sau đó cho HS chơi thử. - Nêu hình thức xử phạt 3. Phân hóa đối tượng:củng cố và hướng khắc phục học sinh còn yếu. III. Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi học 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 8p – 10p 1p – 2p 1 x 8 nhịp 19p – 23p 3 – 5 lần 3 – 5 lần 4p – 6p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp. p p - Chạy thành vòng tròn - Nghiêm túc thực hiện p - Tập hợp thành 4 hàng ngang - HS reo “ khỏe” .... Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 TOÁN: NGÀY – THÁNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc tên các ngày trong tháng. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11 , 12 như phần bài học phóng to . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -Gọi 2 em lên bảng - Thực hành xem đồng hồ . -Giáo viên nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về đơn vị thời gian đó là : “ Ngày - Tháng “ . b) Hoạt động 1: Giới thiệu các ngày trong tháng . - Treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và hỏi . -Đây là tờ lịch tháng nào ? Vì sao em biết ? - Lịch tháng cho ta biết điều gì ? -Yêu cầu học sinh đọc tên các cột . -Ngày đầu tiên của tháng là bao nhiêu ? - Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ? - Hãy chỉ ô ngày 1 tháng 11 . -Tương tự y/c chỉ các ngày khác trong tháng - Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày tìm được . - Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - Nêu kết luận về các thông tin ghi trên tờ lịch như sách giáo khoa . c) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Gọi 1 em đọc bài mẫu . - Yêu cầu nêu cách viết của Ngày bảy tháng mười một . -Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta viết ngày trước hay viết tháng trước ? -Yêu cầu lớp làm tiếp các phần còn lại . -Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 2: - Treo tờ lịch tháng 12 lên bảng và hỏi : -Đây là lịch tháng mấy ? - Hãy điền các ngày còn thiếu vào lịch? - Sau ngày 1 là ngày mấy ? - Mời một em lên bảng điền mẫu . - Yêu cầu lớp tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12 . - Vậy tháng 12 có mấy ngày ? - So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11 ? - Kết luận :Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau .Có tháng có 31 ngày , có tháng có 30 ngày và có tháng chỉ 28 hay 29 ngày . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài ; Xem trước bài: Thực hành xem lịch. -Hai em lên bảng trả lời các giờ trên đồng hồ do giáo viên quay kim . -Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại tên bài. - Quan sát nhận xét . - Đây là tờ lịch tháng 11 vì ở ô ngoài có in số 11 to . - Cho biết các ngày trong tháng . - Nhiều em đọc (Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư ...) - Là ngày 1 . - Thứ bảy . - Thực hành lên chỉ ngày trên tờ lịch . - Tương tự các em khác lần lượt lên chỉ . - Tháng 11 có 30 ngày . - Lắng nghe để ghi nhớ về các thông tin do giáo viên cung cấp . - Hãy đọc tên và viết tên các ngày trong tháng. -Một em đọc bài mẫu . - Viết chữ ngày , sau đó viết số 7 , viết tiếp chữ tháng rồi viết số 11 . - Ta viết ngày trước . - HS làm phần còn lại. -Quan sát nhận xét . - Là lịch tháng 12 . - Thực hành điền các ngày vào tờ lịch - Là ngày 2 . - Điền ngày 2 vào ô trống trong lịch -Thực hành tiếp tục điền cho hết tờ lịch tháng 12. - Có 31 ngày . - Tháng 11 có ít ngày hơn ( 30 ngày ) và tháng 12 có 31 ngày . - Lắng nghe ghi nhớ . - Về nhà xem lại bài và xem trước bài sau. .. TẬP ĐỌC: THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU: - Biết đọc chậm, rõ rang các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng. - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. (trả lời được câu hỏi 1, 2). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. - Biết lập thời gian biểu cho các hoạt động của mình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Con Chó nhà hàng xóm“. - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung. 2.Bài mới *Phần giới thiệu : - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài :“Thời gian biểu”của bạn Ngô Phương Thảo . Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. -Đọc giọng thân mật, tình cảm. * Hướng dẫn phát âm : Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở các bài tập đọc đã học ở các tiết trước . - Yêu cầu đọc từng câu trong bài . Đọc từng đoạn của bài : -Yc tiếp nối đọc từng đoạn. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Kết hợp giảng nghĩa : thời gian biểu , vệ sinh cá nhân . Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn đọc các cụm từ khó . Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : -Đây là lịch làm việc của ai ? -Hãy kể những việc Phương Thảo làm hàng ngày ? - Phương Thảo ghi các việc hàng ngày vào thời gian biểu để làm gì ? - Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác so với ngày thường ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS chia nhóm thi đọc - GV nhận xét và cùng nhóm bình chọn nhóm đọc tốt nhất. 3. Củng cố dặn dò : -Theo em thời gian biểu có cần thiết không ?Vì sao? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn HS về nhà xem lại bài ; Xem trước bài: Tìm ngọc. - Hai em đọc bài “ Con chó nhà hàng xóm“ và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng như giáo viên lưu ý . -Rèn đọc các từ như : Vệ sinh , sắp xếp , nhà cửa rửa mặt -Từng em nối tiếp đọc từng câu trước lớp . - HS đọc từng đoạn trong bài . - Đoạn 1 : Sáng - Đoạn 2 : Trưa - Đoạn 3 : Chiều - Đoạn 4 : Tối -Đọc từng đoạn rồi cả bài trong nhóm. -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài , -Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm bài - Lịch làm việc của bạn Ngô Phương Thảo , học sinh lớp 2 B trường tiểu học Hòa Bình - Buổi sáng Thảo thức dậy lúc 6 giờ . Tập thể dục và làm vệ sinh cá nhân đến 6 giờ 30 . Từ 6 giờ 30 đến 7 giờ , Phương Thảo ăn sáng rồi xếp sách vở chuẩn bị đi học . Thảo đi học lúc 7 giờ và đến 11 giờ bắt đầu nghỉ trưa ... - Để khỏi bị quên và để làm các việc một cách tuần tự , hợp lí . - Ngày thường từ 7 giờ đến 11 giờ bạn đi học . Còn ngày thứ 7 bạn đi học vẽ , ngày chủ nhật đến thăm bà . - Thi đọc nhóm - Nhận xét - Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự , hợp lí và không bỏ sót công việc . - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. .. MĨ THUẬT: ( GV chuyên trách dạy) .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: - Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1) ; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? ( BT2) - Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập 3 , - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 và 2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Gọi 3 em lên bảng đặt câu theo mẫu : Ai ( cái gì , con gì ) như thế nào ? - Nhận xét bài làm học sinh ghi điểm. - Nhận xét chung. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ đặc điểm, và kiểu câu Ai thế nào ? , từ chỉ vật nuôi “ b)Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động 1: Từ chỉ tính chất Bài 1 : - Yc đọc đề bài , đọc cả mẫu - Yc hai em ngồi cạnh nhau trao đổi theo cặp . - Mời 2 em lên làm bài trên bảng . - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Trái nghĩa với “ ngoan “ là gì ? - Hãy đặt câu với từ “ hư”? - Yêu cầu đọc cả hai câu “ tốt - xấu “ - Chúng ta có 6 cặp từ trái nghĩa . Hãy đặt câu với mỗi từ theo mẫu . - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Mời 3 em lên làm bài trên bảng . - Nhận xét bài làm học sinh . Hoạt động 2: Từ ngữ về vật nuôi Bài 3: - Treo từng bức tranh và yêu quan sát - Những con vật này được nuôi ở đâu ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài vào vở . - Thu bài HS. Giáo viên đọc từng số con vật . - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh tên con vật đó . - Nhận xét . 3) Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Mỗi học sinh đặt 1 câu theo mẫu Ai ( con gì , cái gì ) như thế nào ? - Nhận xét bài bạn . - Nhắc lại tên bài - Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo - Thảo luận theo cặp . - 2 em lên bảng làm bài . - tốt > < chậm , trắng > <yếu . - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Một em đọc đề lớp đọc thầm . - Là hư hỏng . -Con mèo nhà em rất hư . - Thực hành đặt câu với mỗi từ vào vở . - HS lên làm trên bảng . (- Cái bút này rất tốt - Chữ của em còn xấu) - Hai em đọc lại các từ vừa tìm . - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Một em đọc đề bài . - Được nuôi ở nhà - Lớp tự làm bài .(1. gà; 2. vịt; 3. ngan (vịt xiêm); 4. ngỗng; 5. bồ câu; 6. dê; 7. cừu; 8. thỏ; 9. bò (Bò và bê); 10. trâu). - Nêu tên con vật theo hiệu lệnh . - 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau . - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. .... Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe viết): TRÂU ƠI ! I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát . - Làm được BT2 ; BT(3) a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - 3 em lên bảng viết các từ do GV đọc . - Lớp thực hiện viết vào bảng con . - Nhận xét ghi điểm -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài ca dao “ Trâu ơi “ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ bài ca dao cần viết YC đọc. -Đây là lời của ai nói với ai ? - Người nông dân nói gì với con trâu ? - Tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : -Bài ca dao viết theo thể thơ nào ? - Hãy nêu cách trình bày thể thơ này ? - Chữ nào phải viết hoa ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm những từ dễ lẫn và khó viết . - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó . - Mời hai em lên viết trên bảng lớp . Viết chính tả - Đọc cho học sinh viết bài ca dao vào vở . * Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh soát bài -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Yêu cầu đọc đề . - Yêu cầu làm việc theo từng tổ . - Các tổ ngồi quay mặt vào nhau thảo luận . - Mời 2 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu mỗi em ghi 3 cặp từ vào vở . - Nhận xét ghi điểm bài làm học sinh . Bài 2 : - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài . - Treo bảng phụ . - Yêu 2 em lên bảng làm . - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn . - Mời 2 HS đọc lại . -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở - Dặn HS về nhà xem lại bài, sửa lỗi sai; Xem trước bài sau. - Hát -3 em lên bảng viết: núi cao , tàu thủy , túi vải , ngụy trang , chăn , chiếu , võng , nhảy nhót , vẫy đuôi ... -Nhận xét bài bạn . -Hai em nhắc lại tên bài. -Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm . - Là lời của người nông dân nói với con trâu của mình . - Bảo trâu ra đồng cày ruộng , chăm chỉ làm việc cây lúa còn bông thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn . - Như với một người bạn thân thiết - Bài thơ viết theo thể lục bát dòng 6 , dòng 8. - Dòng 6 viết lùi vào 1 ô , dòng 8 viết sát lề . - Các chữ cái đầu câu thơ viết hoa - Hai em lên viết từ khó: -Nghe giáo viên đọc để chép vào vở. -Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Tìm tiếng có vần ao ( hoặc ) au . -Học sinh làm việc theo tổ . - Hai em làm trên bảng lớp . -cao / cau ; lao / lau ; trao / trau ; nhao / nhau ; phao / phau ; ngao / ngau ; mao / mau ;... - Nhận xét bài bạn và ghi vào vở . - Điền vào chỗ trống . - 2 em lên bảng làm , lớp làm vào vở . -cây tre / che nắng , buổi trưa / chưa ăn ; ông trăng / chăng dây ; con trâu / châu báu ; nước trong / chong chóng . . - Hai em đọc lại các từ vừa điền . - Nhận xét bài bạn . - HS nghe - Về nhà xem lại bài và sửa lỗi(nếu có) .. TOÁN: THỰC HÀNH XEM LỊCH I. MỤC TIÊU: - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tờ lịch tháng 1 và tháng 4 như sách giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -Gọi 2 em lên bảng -HS1:Nêu các ngày trong tháng11 (Có mấy ngày ) -HS2: Nêu các ngày trong tờ lịch tháng 12 so sánh ngày tháng 12 với số ngày của tháng 11 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại đơn vị đo thời gian và khoảng thời gian . b) Luyện tập : Bài 1: * Trò chơi : Điền ngày còn thiếu - Chia lớp thành 4 đội bằng nhau . - Phát cho mỗi đội một tờ lịch . - Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch . - Yêu cầu nhóm làm xong trước mang tờ lịch treo lên bảng . -Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc Bài 2: - Treo tờ lịch tháng 4 như sách giáo khoa lên bảng . -Các ngày thứ sau trong tháng 4 là những ngày nào? -Thứ ba tuần này là ngày mấy ? Thứ ba tuần trước là ngày mấy ? Thứ ba tuần sau là thứ mấy ? - Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ? - Tháng 4 có bao nhiêu ngày ? - Nhận xét bài làm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài; Xem trước bài: Luyện tập chung -Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu . - HS1 Thực hiện nêu . - HS2 Lên bảng Nêu về các ngày và so sánh. -Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại tên bài. - Lớp tiến hành chia thành 4 nhóm . - Nhận tờ lịch . - Thảo luận và điền các ngày còn thiếu . -Đại diện nhóm mang tờ lịch lên treo trên bảng - Nhóm nào xong trước và điền đúng các ngày còn thiếu thì nhóm đó thắng cuộc. - Nhóm khác nhận xét nhóm bạn . -Quan sát và đưa ra câu trả lời - Gồm các ngày : 2 , 9, 16 , 23 , 30 . - Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4 .Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4 .Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng . - Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu . - Tháng 4 có 30 ngày. - Các em khác nhận xét bài bạn . - Về nhà xem lại bài và xem trước bài sau. .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: .. LUYỆN TOÁN: .... Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Biết xem lịch. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình đồng hồ có thể quay kim, Tờ lịch tháng 5 như sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài kiểm: - GV cầm tờ lịch tháng 1và hỏi HS - Các ngày thứ hai trong tháng 1 là những ngày nào? - Ngày 20 tháng 1 là ngày thứ mấy? - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố cách xem giờ trên đồng hồ và xem lịch tháng . b) Luyện tập : Bài
File đính kèm:
- Tuan 16 lop 2 Ngan.doc