Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 4

 I. Mục tiêu:

 - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.

 - Biết số hạng, tổng.

 - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.

 - Biết giải bài toán bằng một phép tính .

 II. Đồ dùng:

 - Que tính

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (35p)

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng choạng,ngượng nghịu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh từ khó.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS nêu cách đọc và đọc câu dài.
Vì vậy/ ... tóc/ ... choạng/ ... đất.
- 4 HS đọc lại 4 đoạn của câu chuyện kết hợp giải nghĩa các từ: 
Tết, bím tóc đuôi sam, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
- Đọc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
Nhóm đọc thi
 Tiết 2:(35p)
C,Tìm hiểu bài:
Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi:
– Các bạn gái khen Hà thế nào?
– Vì sao Hà khóc?
*Khi bị bạn chọc phá , em nên làm gì?
– Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?
– Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
– Nghe lời thầy giáo Tuấn đã làm gì?
D, Luyện đọc lại:
3.Củng cố, dặn đò:
- GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà .
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2
- Ái chà chà, bím tóc đẹp quá.
- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà bị ngã.
*Không nên òa khóc 
- Tuấn không biết chơi với bạn 
- Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp.
- Đứng trước mặt Hà để xin lỗi bạn
- Đọc theo lối phân vai
- Mỗi đội 5 em. Thi đọc
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Kể chuyện (Tiết 4)
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu : 
 - Dựa vào tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)
 - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Bạn của Nai Nhỏ”
 - Nhận xét cho điểm .
 2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. 
b. Hướng dẫn kể chuyện :
*Kể lại đoạn 1 , 2 theo tranh:
 - Treo tranh minh họa . 
 - Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý kể cho bạn trong nhóm nghe.
 - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày .
 - Gọi học sinh khác nhận xét bạn.
* Kể lại đoạn 3: 
- Bằng lời kể của em nghĩa là thế nào? 
- Em có được kể y như SGK không?
 - Mời lần lượt học sinh lên kể trước lớp.
 - Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét * *- * Kể lại toàn bộ câu chuyện : 
- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện theo hình thức phân vai 
- Yêu cầu thực hành kể .
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện .
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá .
 - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người nghe
- Ba em lên nối tiếp nhau kể chuyện .
- Mỗi em kể một đoạn trong chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”
- Vài em nhắc lại tên bài
- Chuyện kể : Bím tóc đuôi sam 
- Lớp chia thành các nhóm .
- Mỗi nhóm 4 em quan sát tranh và lần lượt kể theo đoạn 1 và 2 câu chuyện
- 4 em đại diện cho 4 nhóm lần lượt kể 
- Nhận xét bạn kể.
- Kể bằng từ ngữ của mình không kể theo nguyên văn như sách giáo khoa.
- Lần lượt lên kể bằng lời của mình .
- Lớp lắng nghe và nhận xét lời bạn kể.
- 7- 8 em lên kể
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Thực hành kể lại câu chuyện theo vai.
- Nhận xét các bạn, bình chọn bạn đóng vai hay nhất .
- Lắng nghe
Chính tả (tập chép )
 Tiết 7	BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu : 
 - Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
 - Làm được BT2; BT3 (a/b)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần chép .
III. các hoạt động dạy học: (35p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
 - Gọi hai em lên bảng. Đọc các từ khó cho học sinh viết. Yêu cầu ở lớp viết vào bảng con .
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài	
b. Hướng dẫn tập chép :
 *Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
 - Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
 - Yêu cầu 3HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. 
 - Đọan văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
 - Tại sao Hà không khóc nữa?
 * Hướng dẫn cách trình bày :
 -Hướng dẫn hs cách đặt các dấu câu
*Hướng dẫn viết từ khó:
 - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con –Nhận xét
*Chép bài: 
- Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở 
 - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
*Soát lỗi: 
 - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi 
* Chấm bài : Chấm điểm và nhận xét 
c. Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài 
*Bài 3:- Nêu yêu cầu của bài tập
- Mời một em lên bảng làm bài
- Kết luận về lời giải của bài tập.
3. Củng cố - Dặn dò:- nhận xét tiết học
- Nghiêng ngã, nghi ngờ, nghe, ngóng, .
- Lớp viết bảng con .
- Lắng nghe. Nhắc lại tên bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- 3 học sinh đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Hs trả lời
- Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp 
Hs chú ý theo giỏi .
Hs viết bảng con: xinh,khuôn mặt,thật ,nín.
- 2HS lên bảng- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con 
- Nhìn bảng chép bài.
- Nghe và sửa lỗi bằng bút chì đổi vở cho nhau.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm vào vở 
 - Một em làm trên bảng: yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. 
- Yêu cầu lớp làm vào vở.Hs chữa bài.
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
Toán (tiết 17)
49 + 25
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
 - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng gài - que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 .
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Yêu cầu nêu cách tính
Nhận xét -ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Giới thiệu phép tính 29 + 5
* Có 49 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- GV cho HS thao tác tính bằng que
* HD Đặt tính rồi tính 49
 +
 25
 74
b. Thực hành
* Bài 1: Tính (cột 1,2,3)
- Cho HS tự làm, đổi vở kiểm tra
Nhận xét –ghi điểm cho bài trên bảng.
* Bài 3: HD HS cách làm 
- GV tóm tắt :
 Lớp 2A : 29 học sinh
 Lớp 2B : 25 học sinh
 Hai lớp : ? học sinh
3. Củng cố:
Hôm nay các em học bài gì ?
Nêu cách đặt tính, cách tính 
Gv hệ thống lại nội dung bài.
4. Dặn dò: Xem bài luyện tập
- 2HS đặt tính rồi tính 
 39 + 6 ; 49 + 7
- HS nêu cách tính
- HS thao tác que tính trong nhóm 
Nêu kết quả tính que
- 9cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1 
- 4cộng 2bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
HS nêu cách tính 
5 HS lên bảng làm, lớp làm vở
 39 69 19 49 19 89
+ + + + + +
 22 24 53 18 17 4
- HS tìm hiểu đề toán 
- 1hs lên giải, lớp làm vở
 Bài giải
 Số học sinh cả hai lớp có là:
 29 + 25 = 54 (học sinh) 
 Đáp số: 54 học sinh
- HS trả lời 
Hs chú ý nghe.
 ------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2010
 Tập đọc (tiết 12 ) 
TRÊN CHIẾC BÈ
A/ Muïc tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi.( trả lời được các CH 1,2 )
B/ Đoà duøng daïy hoïc: 
-Baûng phuï vieát caùc töø , caùc caâu thô caàn luyeän ñoïc . 
C/Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc (35P)
Hoaït ñoäng cuûa gv
Hoaït ñoäng cuûa hs
A/Bài cũ:
-Goïi 3 em leân baûng ñoïc baøi “Bím toùc ñuoâi sam”
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù ghi ñieåm töøng em .
B/Baøi môùi : 
 1/ Giôùi thieäu baøi
- Hoâm nay chuùng ta tìm hieåu baøi:Treân chieác beø
2/Höôùng daãn luyeän ñoïc/giải nghĩa từ
* Gv đoïc maãu laàn 1 : 
- Luyện đọc câu:
-Ghi từ khó lên bảng.
- Theo doõi chænh söûa cho hoïc sinh 
 -Yêu cầu 1hs đọc chú giải.
 -Yeâu caàu noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn
-Höôùng daãn ngaét gioïng 
- Thoáng nhaát caùch ñoïc vaø cho luyeän ñoïc .
- Giaûng nghóa cho hoïc sinh 
-Yeâu caàu luyeän ñoïc theo nhoùm 
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-Yêu cầu đồng thanh đoạn 1,2.
3/Höôùng daãn tìm hieåu baøi 
- Deá Meøn vaø Deá Truõi ñi chôi xa baèng caùch gì?
-Treân ñöôøng ñi ñoâi baïn nhìn thaáy caûnh vaät ra sao?
*GV ruùt noäi dung
 4/ Luyeän ñoïc laïi. GV nhaéc HS ñoïc baøi. Nhaän xeùt ghi ñieåm.
 C/ Cuûng coá – Daën doø: - Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc.Dặn dò về đọc lại bài .
-Ba em leân ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung baøi ñoïc theo yeâu caàu . 
-Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi.
-Laéng nghe ñoïc maãu vaø ñoïc thaàm theo.
Hs đọc nối tiếp các câu trong bài.
-Ñoïc baøi caù nhaân sau ñoù lôùp ñoïc ñoàng thanh caùc töø khoù : ngao du,say ngắm 
Hs đọc
- Noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp 
- Muøa thu môùi chôùm / nhöng nöôùc ñaõ trong vaét ,/ troâng thaáy caû hoøn cuoäi traéng tinh naèm döôùi ñaùy ./
-Hiểu nghĩa các từ:chiếc bè,trôi băng băng.
- Laàn löôït ñoïc đoạn trong nhoùm.
-Thi ñoïc caù nhaân
Hs đọc 
- Gheùp 3, 4 laù beøo sen laøm 1 chieác beø ñeå ñi treân “soâng”
-Thaáy hoøn cuoäi traéng tinh naèm döôùi ñaùy baèng coû caây vaø 
-HS ñoïc laïi
Hs đọc 
Viết bài vào vở
-----------------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 18)
LUYỆN TẬP
IMục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 +5; 49 + 25.
 - Biết thực hiện phép cộng 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (3 HS)lớp làm vào bảng con.
- Đặt tính rồi tính:
 29 + 18 49 + 27
 9 + 34 59 + 9
Nhận xét –ghi điểm.
2. Bài mới Giới thiệu bài
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: - Tính
 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài 3: Điền dấu (>, <, =)
2 hs lên bảng làm.
Bài 4: Bài toán.
Tóm tắt:
 Gà trống : 19 con
 Gà mái : 25 con
 Có tất cả :  con?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò.
3 HS làm bài
- 1 HS đọc đề
- Nhẩm - Nêu kết quả nối tiếp
 - HS làm vào vở, đổi vở kiểm tra
Hs nêu yêu cầu
9+9.19 9+9..15
- 2 HS đọc đề
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1HS giải
- Lớp giải bài tập vào vở
 Bài giải
 Trong sân có tất cả là :
 19+25=44 (con)
 Đáp số :44 con
- Lắng nghe
 -----------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu (tiết 4)
	 Từ chỉ sự vật.
 Từ ngữ về ngày, tháng, năm.	 
I. Mục tiêu 
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1)
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).
 - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3).
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ kẻ khung như bài tập 1 , con vật - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1
Yêu cầu 2 học sinh nêu lại các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
Nhận bảng phụ- thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
Bài tập 2: Đặt và trả lời các câu hỏi về thời gian
- Thảo luận nhóm đôi
Gv theo dõi giúp đỡ hs .
Bài tập 3: Ngắt được đoạn văn thành 4 câu và viết đúng chính tả 
- Em có nhận xét gì khi đọc đoạn văn trên?
- Để giúp người đọc nghe dễ hiểu hơn thì chúng ta phải làm gì?
Khi ngắt đoạn văn thành 4 câu, cuối câu phải đặt dấu gì? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chấm bài, ghi điểm 
3/ Củng cố dặn dò
Trò chơi: Thi tìm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
Gv phổ biến luật chơi.
Nhóm nào ghi được nhiều từ, đúng là thắng cuộc .
- Dặn dò.Giáo viên nhận xét chung. 
- 2 học sinh nêu.
 1 Học sinh đọc đề.
1 học sinh đọc mẫu.
Thảo luận nhóm đôi- hỏi đáp. 
Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp.
1 học sinh đọc đề bài tập.
1 học sinh đọc đoạn văn.
Không hiểu được nội dung của đoạn văn.
Ngắt đoạn văn thành các câu.
Dấu chấm.
Viết hoa.
1 học sinh lên bảng.
Lớp làm bài vào vở bài tập.
 Tổ chức theo nhóm A B C
-----------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15tháng 9 năm 2011
Tập viết (tiết 4)
CHỮ HOA C
I. Mục tiêu : 
 Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học : 
 Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ . Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học (35p)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Cho HS viết bảng con chữ B
- 1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét –ghi điểm.
2. Bài mới: 
 A,Giới thiệu bài
 B,Hướng dẫn mẫu chữ
- GV gắn chữ mẫu C lên bảng. yêu cầu HS nêu cấu tạo của chữ cái C
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết.
Nhận xét –sửa sai.
- Viết bảng cụm từ: Chia ngọt sẻ bùi.
– Chia ngọt sẽ bùi ý nói gì ?
- Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ trong cụm từ ứng dụng.
– Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
– Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng bằng chừng nào?
 3.Luyện viết
Viết vào bảng con
- Hướng dẫn viết bài
- Chấm bài. Tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức thi viết đúng, đẹp chữ cái C.
Gv nhận xét –tuyên dương hs 
- Nhận xét tiết học. 
Dặn dò viết phần tự luyện viết ở nhà .
- HS thực hiện
- Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản, cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- HS viết bảng con, bảng lớp
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng
- Yêu thương, đùm bọc lẫn nhau (sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu)
1 li: i, a, n, o, e, u
1,25 li: s
1,5 li: t
2,5 li: C, h, g, b
- HS nêu
- 1 con chữ o
- HS viết bảng con chữ Chia
- HS theo dõi hướng dẫn cách viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- HS thi viết vào bảng con
 ----------------------------------------------------------	 
Chính tả (Nghe- viết)
 Tiết 8 TRÊN CHIẾC BÈ 
I.Mục tiêu:
 - Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
 - Làm được BT2; BT3 (a/b).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: 
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài
 b, Tìm hiểu đoạn viết.
+ Đọc bài viết
– Đoạn trích kể về ai ?
– Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
– Hai bạn đi chơi bằng gì ?
+ Hướng dẫn cách trình bày bài
+ Hướng dẫn viết chữ khó.
 c,Luyện viết
- GV đọc
3. Luyện tập
Bài 1: Tìm 3 chữ có iê/yê
- Hướng dẫn và tổ chức cách chơi
Ví dụ:tiếng ,hiền ,truyện,khuyên,.
Bài 2: Phân biệt cách viết
– “Dỗ em” có nghĩa là gì ?
– “Giỗ ông” có nghĩa là gì ?
Ví dụ :dỗ :dỗ dành ,dỗ emlà viết d
 Giỗ : giỗ tỏ ,ăn giỗ ,ngày giỗviết gi
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Dặn dò.
- Hai em lên bảng viết cả lớp viết bảng con.
kiến cường, cô tiên, yên xe, vâng lời, bạn thân, bàn chân.
- 2HS đọc lại
- Kể về Dế Mèn và Dế Trũi
- Ngao du thiên hạ
- Bằng bè được kết bằng những lá bèo sen
- HS nêu chữ khó
- Đọc, viết chữ khó ở bảng con
- HS nghe viết vào vở
- Soát lại bài viết, đổi vở cho nhau soát lỗi
- Nộp vở chấm bài.
- Trò chơi thi tìm chữ có iê/yê
- Mỗi đội 5 em
- Đọc lại các từ vừa tìm được.
- Dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để em bằng lòng nghe theo mình.
- Lễ cúng tưởng nhớ khi ông đã mất.
- HS thảo luận nhóm đôi sau đó ghi vào vở bt.
- Trình bày trước lớp.
- Làm vào vở bài tập bài còn lại.
 -----------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 19)
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng cộng 8 với một số.
 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. đồ dùng dạy học :
 - Bảng gài - que tính.
III. các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn lập bảng cộng:
Gv nêu bài toán-Có 8 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả mấy que tính ?
HD thực hiện 8 + 5 = 8
 +
 5
 13
c. Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm :
Muốn nhẩm được em làm thế nào ?
Bài 2: Tính 
HDHS nêu cách tính 
Gv ghi bài lên bảng.
Bài 3: Bài toán.
Gv phân tích bài toán- HDHS cách giải
 GV tóm tắt đề :
Hà có : 8 con tem 
Mai có : 7 con tem
Hai bạn có: ? con tem
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
1em: Đọc bảng cộng
 2 em dặt tính : 49 + 36 19 +8
- HS nêu lại bài toán.Trả lời 
- Nêu cách thực hiện 
8 cộng 5 bằng 13 viết 3 hàng đơn vị ,1 ở hàng chục
HS thảo luận nhóm đôi, dùng que lập báng cộng .
* HS đọc thuộc bảng cộng.
- HS nhận xét “Tính GH của phép cộng” 
- Muốn nhẩm em phải thuộc bảng cộng
- HS làm miệng 
- HS nêu cách đặt tính, cách tính .
- 4 em lên bảng, lớp bảng con
*HS nhận xét. 
Hs đọc bài toán
1em lên giải, lớp làm vở
 Bài giải:
 Số con tem hai bạn có là:
 8 + 7 = 15 ( con tem)
 Đáp số: 15 con tem
- HS thi đọc thuộc bảng cộng
- Về học thuộc bảng cộng
--------------------------------------------------------------------------------
Thủ công (tiết 4)
 Gấp máy bay phản lực ( T:2 )
I/ Mục tiêu
 Biết cách gấp máy bay phản lực, các nếp gấp phẳng.
 Máy bay sử dụng được ,hs có hứng thú gấp hình.
II/ Đồ dùng dạy học. GV: Quy trình gấp máy bay phản lực.
 HS: Giấy màu .
III/Các hoạt động dạy học: (35’)
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Hs lên nêu quy trình gấp máy bay của tiết trước.
3.Dạy học bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4. Thực hành 
- Gọi hs nhắc lại các bước gấp máy bay ở tiết 1
- Tổ chức cho hs thực hành .
Gv theo dỏi giúp đỡ hs yếu
Hướng dẫn hs khá trang trí máy bay.vdụ 
Vẽ trang trí lá cờ ,viết chữ Việt Nam lên hai cánh
- Chọn một số máy bay gấp đúng đẹp trình bày trước lớp .
5 Đánh giá kết quả học tập của hs .
Tổ chức cho hs thi phóng máy bay.
6. Nhận xét –dặn dò .
Chuẩn bị tiết sau.
3 hs nhắc lại 
- Bước 1:Gấp tạo mũi ,thân ,cánh máy bay phản lực.
 Bước 2:Tạo máy bay và sử dụng .
Hs thực hành gấp máy bay 
Hs trang trí 
Trưng bày sản phẩm.
Hs phóng máy bay lên không trung.
----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làmvăn (tiết 4)
CẢM ƠN, XIN LỖI
I. Mục tiêu .
 - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
 - Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).
 - HS khá, giỏi làm được BT4 (Viết lại những câu đã nói ở BT3).
 * Giao tiếp : cởi mở , tự tin trong giao tiếp , biết lắng nghe ý kiến người khác .
II. Đồ dùng dạy học: 
 - SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:
Gọi học sinh kể lại chuyện Gọi bạn.
Học sinh đọc danh sách tổ mình trong tiết TLV trước.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài tập 1: Nói được lời cảm ơn trong các trường hợp cụ thể (nhóm theo bàn )
- GV nhận xét, bổ sung 
Bài tập 2: Nói được lời xin lỗi trong các trường hợp cụ thể (Nhóm 6)
Khi nào ta nói lời cảm ơn?
Khi nào ta nói lời xin lỗi?
Bài tập 3: Biết nói lời cảm, xin lỗi thông qua các bức tranh
- - Treo bức tranh 1 lên bảng và hỏi :
- Tranh vẽ gì ?
- Khi nhận được quà bạn nhỏ phải nói gì?
- Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh này , trong đó có sử dụng lời cảm ơn .
- Yêu cầu nhiều bạn nối tiếp đứng lên nhìn tranh tập nói .
- Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh 
Tương tự bức tranh 2:
* Bài tập 4: 
 - Yêu cầu học sinh tự viết vào vở những điều đã nói ở trên dựa theo một trong hai bức tranh .
- Chấm chửa bài, nhận xét bổ sung 
3/ Củng cố- dặn dò:
- Khi nào ta nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Nhận xét chung- Dặn dò.
- 2 HS trả bài theo câu hỏi của GV
- Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm đôi
- Đọc 3 tình huống (SGK/Tr38)
Đại diện các nhóm thực hiện
Cả lớp viết bài vào vở.
Nêu yêu cầu bài tập 
Đọc các tình huống 
Thảo luận nhóm 6.Mỗi nhóm 3 câu.
Đại diện các nhóm nêu trước lớp.
Khi ta nhận được vật gì của ai cho.
Khi ta làm sai việc gì đó.
Viết bài vào vở .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Quan sát và làm miệng :
- Một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ 
- Bạn phải cảm ơn mẹ.
- Một số em nói.
- Mẹ mua cho Ngọc một con gấu bông rất đẹp . Ngọc đưa hai tay ra nhận và lễ phép nói : “Con cám ơn mẹ !”
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- HS khá, giỏi làm BT4
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau
---------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội (tiết 4)
	 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
I. Mục tiêu:
- Biết đươc tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
* Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK
 III. Các hoạt động dạy họ

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc
Giáo án liên quan