Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 14

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56- ;37 - 8 ;68 - 9.

- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: SGK

- Học sinh: Bảng con ,vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau ông cụ làm gì ?
c) Tại sao 4 người con không bẻ gãy được bó đũa ?
d) Người cha bẻ bó đũa bằng cách nào ?
đ) Một chiếc đũa được so sánh với vật gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ?
e) Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 Học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Quà của bố ” và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- HS nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
Hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Có năm nhân vật. 
- Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con. 
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. 
- Người cha bèn cởi bó đũa ra và bẻ từng cái một cách dễ dàng. 
Với 1 người con.
- Với sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau. 
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét - chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Hs ghi nội dung bài.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2012
Kể chuyện (tiết 14)
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I. Mục tiêu 
 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Hs khá ,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện(BT2)
II. Đồ dùng học tập: 
Tranh 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
 + Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ông cụ rất buồn. 
 + Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy con cái. 
 + Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không bẻ được. 
 + Tranh 4: Ông cụ bẻ từng chiếc một cách dễ dàng
 + Tranh 5: Những người con hiểu ra lời dạy của cha) 
- Cho học sinh kể theo vai
Gv hướng dẫn hs đóng vai kể.
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. Dặn hs về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
- Nhận xét giờ học. 
Hs lên bảng kể.
- Học sinh lắng nghe. 
- Quan sát tranh kể trong nhóm. 
- Học sinh kể trong nhóm. 
- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Đại diện các nhóm kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. 
- Học sinh kể theo vai. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. 
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- 4 học sinh nối nhau kể
-------------------------------------------------------
Chính tả : (nghe viết)
 Tiết 27 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b/c, hoặc BT(3) a/b/c, hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Tìm lời người cha trong bài chính tả ?
- Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con : Liền, chia lẻ, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,...
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- GV đọc cho hs viết, theo dõi, uốn nắn HS 
Đọc bài chậm để hs soát lỗi.
- Chấm chữa: Giáo viên thu vở chấm bài nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hay n
Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng có âm l hoặc âm n. 
- Cho học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. Dặn dò.
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên bảng làm viết cà cuống, niềng niễng . 
- 2học sinh đọc lại. 
- Đúng. như thế là các con... 
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- HS lắng nghe.
- HS nghe GV đọc chép bài vào vở. 
-Hs soát lỗi. 
- Hs nộp vở chấm.
- Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh.
Lên bảng ,nên người,ấm no ,lo lắng. 
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Làm vào vở. 
- Chữa bài. Ông bà nội, lạnh,lạ.
-----------------------------------------------
Toán (tiết 67)
 65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65- 38 ; 46 – 17; 57 – 28 ,
 78 – 29.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: que tính
- Học sinh: Bảng con, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (37p)
Hoạt động của gíao viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 65- 38. 
- Hướng dẫn thực hiện trên que tính. 
- Hướng dẫn thực hiện phép tính 65- 38 = ?
 65 
 - 38
 27
 *. 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 
 * 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. 
 * Vậy 65 – 38 = 27
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm các phép tính còn lại tương tự. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Tính(cột 1,2,3)
- Yêu cầu học sinh làm 
- GV nhận xét .
Bài 2: (cột 1)
- Yêu cầu học sinh thi làm nhanh. 
GV nhận xét .
Bài 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.
Hs lên bảng nêu công thức.
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 27
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
- Đọc cá nhân, đồng thanh. 
- Nối nhau nêu kết quả
- Làm bảng con
Bài 1: Làm bảng con. 
 - - - - - 
 55 27 49 48 79 
Bài 2: HS các nhóm lên thi làm bài nhanh
70
80
86
 - 6 - 10
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. 
Bài 3: Làm vào vở
 Bài giải
 Số tuổi của mẹ năm nay là:
 65- 27 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
----------------------------------------------
Thủ công :( tiết14 )
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2).
I. Mục tiêu 
- Biết cách gấp , cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt , dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Hình tròn bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu hình tròn bằng giấy. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán hình tròn. 
- Cho học sinh nêu các bước thực hiện. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
- Cho học sinh làm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
- Hướng dẫn học sinh trang trí sản phẩm. 
- Giáo viên chấm điểm các sản phẩm của học sinh. 
- Nhận xét chung. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn.
- Bước 1: Gấp hình tròn.
 - Bước 2: Cắt hình tròn.
- Bước 3: Dán hình tròn.
- Học sinh thực hành. 
- Học sinh tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. 
- Học sinh tự trang trí theo ý thích. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm. 
- Tự nhận xét sản phẩm của bạn. 
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2012
Tập đọc (tiết 42)
NHẮN TIN.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Một vài bưu thiếp và phong bì. 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (37p) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. 
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. 
- Luyện đọc các từ khó: lồng bàn, que chuyền, quyển, 
- Giải nghĩa từ: Nhắn tin, lồng bàn, 
- Đọc trong nhóm. 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 
a) Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?
b) Vì sao chị Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
c) Chị Nga nhắn cho Linh những gì ?
d) Hà nhắn Linh những gì ?
đ) Tập viết nhắn tin. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
-HS lên đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Học sinh theo dõi. 
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. 
- Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh.
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc theo nhóm. 
- Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết ra giấy. 
- Lúc chị Nga đi Linh còn ngủ, chị Nga không muốn thức Linh dậy. 
- Nơi để quà ăn sáng và các việc cần làm. 
- Hà mang đồ chơi cho Linh và dặn Linh mang sổ hát cho Hà mượn. 
- Viết nhắn tin cho chị vì nhà đi vắng. 
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hs thi đọc theo cặp.
------------------------------------------------------------
Toán (tiết 68)
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Yêu cầu HS làm nối tiếp 
GV nhận xét .
Bài 2: Tính nhẩm (cột 1,2)
Yêu cầu học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả
Bài 3: Đặt tính rồi tính. 
- Cho học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 4: 
 Tóm tắt: 
Mẹ vắt: 	50 lít sữa bò. 
Chị vắt ít hơn: 	18 lít sữa bò
Chị vắt: 	 lít sữa bò ?
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
Bài 1: HS thi làm nối tiếp trên bảng .
15 – 6 = 9 14 – 8 = 6 15 – 8 = 7 
16 – 7 = 9 17 – 8 = 9 13 – 7 = 6 
Bài 2: làm bài theo yêu cầu của giáo viên. 
15-5-1 =9
15- 6 = 9
16- 6 – 3=7
16- 9 = 7
17- 7- 2 = 8
17- 9 = 8
Bài 3: làm bảng con. 
 37
 - 7
 30
 81
 - 9
 72
 72
 - 36
 36
 50
 - 17
 33
Bài 4: làm vào vở. 
 Bài giải
Số lít sữa chị vắt được là: 
 50- 18 = 32 (lit)
 Đáp số: 32 lít sữa) 
 *******************************
 Luyện từ và câu (tiết 14)
 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. 
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) ; điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Giáo viên nhận xét. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh điền đúng dấu câu vào mỗi ô trống. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Thu chấm một số bài. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
Học sinh lên bảng làm bài 3 / 108. 
- Nối nhau phát biểu. 
- Yêu thương, yêu quí, yêu mến, thương yêu, 
- Học sinh lên bảng làm. 
Ai
làm gì ?
Anh
Chị
Em
Chị em
Anh em
Chị em
khuyên bảo em. 
chăm sóc em. 
chăm sóc chị. 
trông nom nhau. 
giúp đỡ nhau. 
chăm sóc nhau. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài làm của mình. 
- Cả lớp nhận xét. 
 Bộ nói với mẹ: 
- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. 
 Mẹ ngạc nhiên: 
- Nhưng con đã biết viết đâu ?
 Bé đáp: 
- Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. 
---------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2012.
 Tập viết : ( tiết 14 )
 CHỮ HOA M
 I. Mục tiêu 
 - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm(3 lần).
II. Đồ dùng học tập: 
 - Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. 
 - Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: M
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
M
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Miệng nói tay làm
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi. 
- HS viết bảng con chữ M từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Miệng vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
------------------------------------------------------------------------------
Chính tả : ( tiết 28 )
TIẾNG VÕNG KÊU.
I. Mục tiêu 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu.
- Làm được BT(2) a/b/c, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Tìm những câu thơ cho em biết em bé đang mơ ?
- Chữ đầu mỗi câu thơ viết như thế nào ?
- Hướng dẫn HS viết bảng con : Kẽo kẹt, phơ phất, nụ cười, lặn lội, bướm
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh đúng. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lên bảng viết: lần lượt, hợp lại, bẻ gãy , đoàn kết. 
- 2 học sinh đọc lại. 
- Trong giấc mơ em / có gặp con cò / lặn lội bờ sông 
- Viết hoa đầu mỗi câu thơ. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
Bài 1a: Học sinh làm theo nhóm. 
- Đại diện HS các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
Lấp lánh
Nặng nề
Lanh lợi
Núng nảy
Thắc mắc
Chắc chắn
Nhặt nhạnh
-----------------------------------------------------------------------
Toán : ( tiết 69 )
 BẢNG TRỪ.
I. Mục tiêu: 
- HS Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tình cộng rồi trừ liên tiếp. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng trừ. 
Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh tính nhẩm từng cột trong sách giáo khoa để nêu kết quả. 
- Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ
- Tự học thuộc bảng trừ
Bài 2: Tính
- Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- 2 học sinh lên bảng làm bài .
18 - 8 – 1 = 9 16 - 6 – 3 = 7
18- 9 = 9 16- 9 = 7
Bài 1: Tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
11- 2 = 9
11- 3 = 8
11- 4 = 7
11- 5 = 6
11- 6 = 5
11- 7 = 4
11- 8 = 3
11- 9 = 2
12- 3 = 9
12- 4 = 8
12- 5 = 7
12- 6 = 6
12- 7 = 5
12- 8 = 4
12- 9 = 3
13- 4 = 9
13- 5 = 8
13- 6 = 7
13- 7 = 6
13- 8 = 5
13- 9 = 4
14- 5 = 9
14- 6 = 8
14- 7 = 7
14- 8 = 6
14- 9 = 5
15- 6 = 9
15- 7 = 8
15- 8 = 7
15- 9 = 6
16- 7 = 9
16- 8 = 8
16- 9 = 7
17- 8 = 9
17- 9 = 8
18- 9 = 9
- Tự học thuộc bảng trừ. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Làm bảng con. 
5 + 6- 8 =3
8 + 4- 5 =7
9 + 8- 9 =9
6 + 9- 8 =7
3 + 9- 6 =6
7 + 7- 9 =5
*********************************
----------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2012.
Tập làm văn : ( tiết 14 )
QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
VIẾT NHẮN TIN.
I. Mục tiêu: 
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Sử dụng Tranh vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi. 
a) Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ?
b/ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ?
c/ Tóc bạn như thế nào ?
d/ Bạn mặc áo màu gì ? 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét .
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số HS đọc bài vừa làm của mình. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét .
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- 2 học sinh lên kể về gia đình em. 
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Bạn đang cho búp bê ăn. 
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. 
- Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ. 
- Bạn mặc áo màu xanh rất đẹp. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Một vài học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp nhận xét. 
9 giờ ngày 4 tháng 12 năm 2010. 
Bố mẹ ơi !
Bà đến nhà mình chơi nhưng bố mẹ đi vắng. Bà dẫn con đi sang nhà bác chơi. Bố mẹ đừng lo. Đến chiều bà dẫn con về. 
Con gái: Vũ Ngọc Hà . 
-----------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội: ( tiết 14 )
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
* Kĩ năng ra quyết định : Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ. 
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và thảo luận nhóm. 
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. 
- Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc như: Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thiu, 
* Hoạt động 3: Học sinh thảo luận
- Giáo viên nêu một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. 
- Cần làm g

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc
Giáo án liên quan