Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 11
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
uyện kết thúc như thế nào ? * Liên hệ bản thân * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Hs lên bảng đọc bài cũ và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. Hs đọc câu khó trên bảng . - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - Ba bà cháu sống với nhau tuy nghèo nhưng rất đầm ấm hạnh phúc. - Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà . - Sống rất giàu có. - Buồn bã vì nhớ bà. - Bà hiện ra, móm mém, hiền từ dang tay ôm 2 đứa cháu vào lòng. - HS tự nhận thức và liên hệ về bản thân - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. ------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện (tiết 11) BÀ CHÁU. I. Mục tiêu. - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu.Hs khá kể được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên :Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. - Học sinh: sgk III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu(35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa) + Trong tranh có những nhân vật nào ? + Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ? + Cô tiên nói gì ? - Hướng dẫn học sinh kể . - Kể chuyện trước lớp. - Hướng dẫn HS kể từng đoạn . - Kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dựa vào từng tranh trả lời câu hỏi - Bà cụ , hai cháu , cô tiên . - Ba bà cháu sống rất vất vả , rau cháo nuôi nhau , nhưng đầm ấm .. - Khi bà mất - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Học sinh kể theo 3 đoạn. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - 4 học sinh nối nhau kể ------------------------------------------------- Chính tả(Tập chép) Tiết 21 BÀ CHÁU. I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà Cháu. - Làm được BT2, BT3 ; BT(4) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS yếu nhìn sách viết được một đoạn của bài chính tả. II. Đồ dùng học tập: -GV: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập 3b / 85. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Tìm lời nói của hai Anh em trong bài chính tả ? - Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Hóa phép, cực khổ, mầu nhiệm, móm mém, hiếu thảo, - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh Gv đọc cho hs soát lỗi. - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh - Gv cho học sinh làm vào vở. - Nhận xét àm của học sinh. Bài 2:gv kết luận. Viết g trước: ư, ơ, o, ô, u, a, Viết gh trước: i, ê, e, Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x: - Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Hs lên bảng làm - 2, 3 học sinh đọc lại. - Học sinh tìm và đọc lời nói của 2 Anh em. - Được viết với dấu ngoặc kép. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. + G: Gư, gơ, gô, ga, gồ, gõ. + Gh: Ghi, ghe ghế - Nối nhau trả lời. Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. ---------------------------------------------------------- Toán : (tiết 52 ) 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12- 8. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu(35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên làm bài tập 4 / 51. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 12 – 8 và lập bảng công thức trừ. - GV nêu bài toán để dẫn đến phép tính 12- 8. - Hướng dẫn thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 12-8= ? 12 - 8 4 * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. * Vậy 12 – 8 = 4 * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm (câu a). Yêu cầu học sinh làm miệng Bài 2: Tính Yêu cầu học sinh làm bảng con Bài 4: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 3: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Hs lên bảng làm bài. Hs nhắc lại tên bài . - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 4 - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: 12 trừ 8 bằng 4. - Học sinh tự lập bảng trừ. 12- 3 = 9 12- 4 = 8 12- 5 = 7 12- 6 = 6 12- 7 = 5 12- 8 = 4 12- 9 = 3 - Học thuộc bảng trừ. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nối nhau nêu kết quả -Làm bảng con 12 - 5 7 12 - 6 6 12 - 8 4 12 - 7 5 - hs đọc yêu cầu bài toán. Bài giải Số quyển vở màu xanh có là: 12- 6 = 6 (quyển) Đáp số: 6 quyển ----------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011 Tập đọc (tiết 33) CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM. I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học : (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b/Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc các từ khó. * Luyện đọc câu khó.GV ghi bảng.Hd cách ngắt câu. Đọc đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, - Đọc trong nhóm. Cả lớp đồng thanh. 3/ Tìm hiểu bài.. a) Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài ? b) Quả xoài cát có mùi, vi, màu sắc như thế nào ? c) Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? d) Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? 4/ Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. 5/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên đọc bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc cá nhân + đồng thanh. Hs đọc. Hs đọc nối tiếp. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. Hs đọc 1 lần . - Cuối đông, hoa nở trắng cành, - Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, - Để tưởng nhớ và biết ơn ông trồng cây cho con cháu ăn. - Vì xoài cát vốn rất thơm ngon bạn đó quen ăn và gắn bó với kỉ niệm về ông. - Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài. - Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc. ------------------------------------------------------------------ Toán: ( Tiết 53) 32- 8 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ 32 – 8. - Biết tìm số hạng của một tổng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 3 bó mỗi bó một chục que tính. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b/Giới thiệu phép trừ: 32- 8 - Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 32- 8 - Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. - Hướng dẫn học sinh đặt tính. 32 - 8 24 * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. * Vậy 32 – 8 = 24. c/ Thực hành. Bài 1: Làm miệng. (dòng 1) - Giáo viên nhận xét . Bài 2: Làm bảng lớp- bảng con - Giáo viên nhận xét – chữa bài Bài 3: 1 HS Làm bảng – lớp vở - chữa . Bài 4: Tìm x - 2 HS Làm bảng – lớp bảng con – chữa . 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 2 học sinh lên làm bài tập 4/ 52. - Học sinh nhắc lại bài toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 24. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: - Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại. Bài 1: - Hs nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 2: 4 HS Làm bảng – lớp bảng con 72 - 7 65 42 - 6 36 62 - 8 54 92 - 4 88 1 HS Làm bảng – lớp vở - chữa . Bài giải : Hà còn lại số nhãn vở là : 22- 9 = 13 (nhãn vở) Đáp số: 13 nhãn vở. Bài 4: 2 HS Làm bảng – lớp bảng con – chữa . x + 7 = 42 x = 42 - 7 x = 35 5 + x = 62 x = 62 - 5 x = 57 Hs về nhà làm bài ở vbt. ---------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu :( Tiết 11 ) Tiết 11 TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ. I. Mục tiêu. - Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật bà tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1) ;tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b / Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: GV hướng dẫn HS làm bài. - GV yêu cầu HS quan sát và phát hiện các đồ dùng trong tranh, gọi tên chúng và nói rõ tác dụng của chúng. Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Giáo viên đọc bài thơ + Nêu những việc bạn nhỏ làm giúp ông ? + Nêu những việc bạn nhỏ muốn ông làm giúp ? - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên bảng làm bài tập 3/82 - Học sinh quan sát tranh. - Nối nhau phát biểu. + Ghế, đĩa, đàn, chổi, bàn học, chảo, xoong, kiềng, dao, chén, , tủ, - HS đọc lại các từ chỉ đồ dùng vừa tìm được. - Một số học sinh đọc lại bài thơ. - Bạn giúp ông đun nước, rút rạ. - Bạn muốn ông làm giúp là: xách siêu nước, thổi khói, ôm rạ, dập lửa) - 1-2 học sinh đọc lại các từ vừa tìm được. - Học sinh làm vào vở bài tập. ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011 Tập viết (tiết 11) CHỮ HOA: I I. Mục đích - Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), ích nước lợi nhà (3 lần). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên:chữ mẫu I trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: I + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. + Gíao viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. I + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ích nước lợi nhà + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Gv theo dõi ,giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh theo dõi. - HS viết bảng con chữ I từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Ích vào bảng con. - HS viết vào vở theo yêu cầu của GV - Tự sửa lỗi. ----------------------------------------------------- Chính tả:(Nghe viết ) Tiết 22 CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM. I. Mục đích - Yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được các BT2 ; BT(3) a/b ; hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Cây xoài có những gì đẹp ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Cây xoài, trồng, lẫm chẫm, cuối đông, - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Đọc cho học sinh viết - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: thu chấm 7, 8 bài chữ nhận xét . c : Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh - Giáo viên cho HS các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x: - Giáo viên cho học sinh vào vở. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên bảng tự tìm và viết 2 tiếng có âm đầu là x / s; g / gh - 2, 3 học sinh đọc lại. - Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu, đu đưa theo gió. - Học sinh luyện viết bảng con. - HS theo dõi - Học sinh nghe viết bài vào vở. - Soát lỗi. - Đại diện HS các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. Lên thác xuống ghềnh. Con gà cục tác lá chanh Gạo trắng nước trong. Ghi lòng tạc dạ. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ ở hiền để đức cho con. ------------------------------------------------ Toán ( Tiết 54) 52- 28. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 5 bó mỗi bó một chục que tính và 8 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: - HS lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số. A : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. B : Giới thiệu phép trừ 52- 28. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 52- 28 - Giáo viên viết phép tính lên bảng: 52- 28 = ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 52 - 28 24 * 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2 * Vậy 52 – 28 = 24 C : Thực hành. Bài 1: Làm miệng. (dòng 1) - Giáo viên nhận xét . Bài 2: làm bảng con. - Giáo viên nhận xét – chữa. Bài 3: làm vào vở Hs tự tóm tắt- làm - Giáo viên nhận xét – chữa. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Hs nêu lại bài toán. - HS theo dõi - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 24. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại nối tiếp. Bài 1: - Hs nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 2: - 2 hs làm bảng- lớp con. 72 - 27 45 82 - 38 44 Bài 3: 1 hs làm bảng- lớp làm vào vở - chữa . Bài giải : Đội một trồng được số cây là : 92- 38 = 54 (cây) Đáp số: 54 cây ------------------------------------------------------------------------ Thủ công (Tiết 11) Ôn tập chủ đề GẤP HÌNH (Tiết 1) I. Mục đích - Yêu cầu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Các sản phẩm đó học bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (30p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Cho học sinh quan sát mẫu các sản phẩm đó học. - Yêu cầu học sinh nêu từng sản phẩm đã học. - Học sinh theo dõi. - Nêu tên các bài đã học: Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, gấp máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Cho học sinh nhắc lại các bước thực hiện. * Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm gấp một sản phẩm. - Cho học sinh làm theo nhúm. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền, gấp máy bay, gấp tên lửa) - Học sinh các nhóm thực hành. theo sự phân công của giáo viên. - Các nhóm học sinh tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. - Học sinh trưng bày sản phẩm. ----------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011. Tập làm văn :(tiết 11) CHIA BUỒN, AN ỦI. I. Mục tiêu: - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể ( BT1, BT2). - Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3). * Giao tiếp : cởi mở , tự tin trong giao tiếp , biết lắng nghe ý kiến người khác. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bưu thiếp - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh cần nói lời thăm hỏi ông bà ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho học sinh quan sát tranh. - Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em nói lời An ủi, của em đối với ông bà. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 3 /Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 học sinh lên bảng kể về gia đình mình. - Học sinh tập kể trong nhóm. - Các nhóm lần lượt kể. - Cả lớp cùng nhận xét. + Ông ơi ! Ông mệt thế nào ạ ? + Bà ơi ! Bà mệt lắm ạ ? Cháu sẽ giúp bà mọi việc. - Học sinh nối nhau phát biểu ý kiến. - T1: Ông ơi ! Ông đã đỡ chút nào chưa ạ ? - T2: Bà đừng buồn ! Cháu sẽ cùng bà đi mua một cái cây khác. - T3: Ông đừng tiếc nữa ông ạ! Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác. - Học sinh làm bài vào vở. - HS tự viết một bức thư ngắn để thăm hỏi ông bà . - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. --------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội (tiết11) GIA ĐÌNH. I. Mục tiêu: - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. * Kĩ năng tự nhận thức : Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình. II. Đồ dùng học tập: -Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát
File đính kèm:
- Tuan 11.doc