Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 20 (chi tiết)
Tiết 2 - Luyện từ và câu
T39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I/ Mục đích yêu cầu
- HS hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi làm được bài tập 4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
II/ Đồ dùng dạy học
- Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
- Bảng nhóm, bút dạ
lại. - HS nêu: S = r r 3,14 - HS thực hành tính ra bảng con: Diện tích hình tròn là: 2 2 3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56 dm2. + Bán kính của hình tròn. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng. a) S = 5 5 3,14 = 78,5 (cm2) b) S = 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm2) c) S = 3,14 = 1,1304 (m2) - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu cách làm. a) r = 12 : 2 = 6 ( cm) S = 6 6 3,14 = 113,04 ( cm2) b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm) S = 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm2) c) r = : 2 = ( m) S = 3,14 = 0,5024 (m2) - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: Tiết 2 - Luyện từ và câu T39: Mở rộng vốn từ: Công dân I/ Mục đích yêu cầu - HS hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - HS khá, giỏi làm được bài tập 4 và giải thích lí do không thay được từ khác. II/ Đồ dùng dạy học - Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. - Bảng nhóm, bút dạ III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét. *Bài tập 4: - GV treo bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. - GV chốt lại lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước). - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. (Có thể tra từ điển) - Một số học sinh trình bày. b) Công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Một số nhóm trình bày. a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. b) Công là “không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm. c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - Một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. *Lời giải: - Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. - Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh. - HS phát biểu ý kiến. *Lời giải: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. Tiết3- Kể chuyện Tiết 20: Kể chuyện đã nghe đã đọc I/ Mục đích yêu cầu - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học - Một số truyện, sách, báo liên quan. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp) - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn tìm được truyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu truyện nhất. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc đề. Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. . Tiết 4: Khoa học. Tiết 39: sự biến đổi hoá học (tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, yêu thích tìm hiểu khoa học, biết vận dụng vào đời sống hằng ngày. - Kĩ năng quản lí thời gian, ứng phó trước tình huống khi làm thí nghiện. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học nhóm. - Định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng - HS nêu khái niệm sự biến đổi hoá học và cho VD 2. Vào bài: a.Hoạt động 1: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” của nhiệt trong biến đổi hoá học” *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhịêt. *Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò - HS chơi trò chơi theo nhóm 7 - Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình. b. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó. - Hãy giải thích hiện tượng ở hình 9 SGK? - Quan sát hình 10 và cho biết hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi hoá học hay lí học? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: * Qua bài các em cần chú ý gì trong việc phơi quần áo...? - HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi. *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. - Do ánh sáng không tiếp súc được tấm vải ở chỗ 4 hòn đá và cái đĩa nên màu ở những chỗ đó không bị biến đổi. - Sự biến đổi hoá học. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - Khi phơi quần áo nên phơi mặt trái ra ngoài để tránh bị bạc màu... Tiết 1 - Tập đọc T40: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng I/ Mục đích yêu cầu - HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2) - HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3). II/ Đồ dùng dạy học - Tranh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài: + Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: \ Trước Cách mạng? \ Khi Cách mạng thành công? \ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp? \ Sau khi hoà bình lập lại? + Các đoạn này cho em biết điều gì? + Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? + Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước? +) Những hành động của ông cho em biết điều gì? + Em hãy nêu ý nghĩa của bài? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc phù hợp. - Nhận xét, cho điểm. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Thái sư Trần Thủ Độ. - 1 HS giỏi đọc. - 1 HS Chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 -3 lượt). - HS đọc đoạn trong nhóm đôi. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu: + Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. + Năm 1945, trong tuần lễ vàng, ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, góp vào quỹ độc lập TW 10 vạn đồng Đông Dương. + GĐ ông ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu II hàng trăm tấn thóc. + Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho Nhà nước. + Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện cho Cách mạng. - HS đọc đoạn còn lại: + Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho CM vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. + Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước. + Người công dân phải biết hi sinh vì Cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc. + Người công dân phải biết đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp XD và bảo vệ TQ +) Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện. + Bài Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. - 5 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Thi luyện đọc và thi đọc diễn cảm. Thứ tư ngày tháng 1 năm 2011 Tiết 2 - Toán T98: Luyện tập I/ Mục tiêu - HS biết tính diện tích hình tròn khi biết: + Bán kính của hình tròn. + Chu vi của hình tròn. - Làm được các bài tập: 1; 2;. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - Yêu cầu Hs nêu cách làm. - GV nhận xét. *Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 Hs nêu yêu cầu. - HS làm bảng con, bảng lớp. a) S = 6 6 3,14 = 113,04 (cm2) b) S = 0,35 0,35 3,14= 0,38465 (dm2) - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs nêu cách làm: + Tính bán kính hình tròn. r = C : 2 : 3,14 + Tính diện tích hình tròn. *Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 6,28 : (2 3,14) = 1 (cm) Diện tích hình tròn đó là: 1 1 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2. - 1 HS nêu yêu cầu. + Lấy diện tích của hình tròn lớn trừ đi diện tích miệng giếng. - 1 Hs lên bảng, cả lớp giải vào vở nháp. *Bài giải: Diện tích của (miệng giếng) là: 0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 1 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 m2. .. Tiết 3 - Tập làm văn T39: tả người (Kiểm tra viết) I/ Mục đích yêu cầu - HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ đặt câu đúng. II/ Đồ dùng dạy học - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. - Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - GV nhắc HS: + Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình. + Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó + Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh. 3- HS làm bài kiểm tra: - GV theo dõi giúp đỡ. - GV thu bài. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập chương trình hoạt động. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - HS chú ý lắng nghe. - HS nối tiếp nhau nói chọn đề tài nào. - HS viết bài. - Thu bài. Tiết4: Khoa học. Tiết 40: Năng lượng I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. - Giáo dục HS ý thức yêu thích môn học, thích tìm hiểu về khoa học, biết vận dụng điều bổ ích vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, thực hành; quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm. 1 - 2 HS trả lời và nêu VD B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Thí nghiệm *Cách tiến hành: - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 7 và thảo luận: + Hiện tượng quan sát được là gì? + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận : - GV cho HS nêu lại kết luận. b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp + HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. + GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ: * Để có nguồn năng lượng sạch chúng ta cần làm gí? *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng. - HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV. + Chiếc cặp sách được nâng lên cao, ngọn nến cháy và toả nhiệt, động cơ ô tô quay đèn sáng + Nhờ vật được cung cấp năng lượng. - Ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi ,hoạt động. *Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ: Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày, cấy, Các bạn học sinh đá bóng, học bài, Chim đang bay Máy cày Thức ăn Thức ăn Thức ăn Xăng - Giữ gìn vệ sinh nguồn năng lượng: thức ăn, nước uống. . . 3.Củng cố, dặn dò: Thứ năm ngày tháng 1 năm 201 Tiết 1 - Toán T99: Luyện tập chung I/ Mục tiêu - HS biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - Làm được các bài tập: 1; 2; 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS cách làm: Tính tổng chu vi 2 hình tròn. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình tròn lớn. + Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK. - Cả lớp và GV nhận xét. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm bài. *Bài giải: Độ dài của sợi dây thép là: 7 2 3,14 + 10 2 3,14 = 106,76 (cm) Đáp số: 106,76 cm. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. *Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn: 75 2 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 2 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm. - 1 HS đọc bài tập. - Một số HS nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. *Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 7 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 7 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2. - 1 HS nêu yêu cầu. - Một số HS trình bày Tiết 2 - Luyện từ và câu T40: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục đích yêu cầu - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). - HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ? - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1, 2: - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 3: + Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau? + Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào? 2.3.Ghi nhớ: 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Gv gợi ý làm bài: Dựa vào nội dung của hai vế câu cho sẵn, các em xác định mối quan hệ giữa hia vế câu (là quan hệ tương phản hoặc lựa chọn). Từ đó, tìm quan hệ thích hợp để điền vào chỗ trống. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3- Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học - 2 Hs trả lời. - 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, gạch chân các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. + Câu 1: Anh công nhân I- va- nốp đang chờ tới lượt mình/ thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào. + Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. + Câu 3: Lê- nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I- va- nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc. + C1: Vế 1 ( thì ) vế 2 vế 2 và vế 3 nối trực tiếp + C2: (Tuy) vế 1 (nhưng) vế 2 + C3: vế 1 và vế 2 nối trực tiếp + Bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2. - Một số học sinh trình bày. *Lời giải: + Câu 1 là câu ghép, có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu thì - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện một số nhóm HS trình bày. * Lời giải: - Hai quan hệ từ cần khôi phục là: nếu, thì. - Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng. - Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Hs làm bài vào vở. - 3 Hs lên thi điền kết quả nhanh vào 3 câu trên bảng. a) còn b) nhưng (hoặc mà) c) hay .. Tiết 4: Lịch sử . $20: Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS: - Biết sau Cách mạng thánh Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”. “giặc dốt”, giặc ngoại xâm”. - Thống kê những sự kiên lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19 - 12 - 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + C
File đính kèm:
- Tuan_20_LOP5_CKT_KNS.doc