Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 19 năm 2012
Kể chuyện.
CHIẾC ĐỒNG HỒ.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ.3 2/ Bài mới.27’ a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lưu ý cách viết. Bài 2: GV giới thiệu mẫu. - Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. c)Củng cố - dặn dò.5’ - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. Đáp số: 1,68 cm2. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Diện tích mảnh vườn hình thang là: ( 50+70 ) x 40 : 2 = 2400 ( m2 ) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 ( m2 ) Đáp số: a) 2400 m2 b) 720 m2. ______________________________ Kể chuyện. Chiếc đồng hồ. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện bằng lời kể của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ.3’ B/ Bài mới.29’ 1) Giới thiệu bài. 2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3) Củng cố - dặn dò.3’ -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. _____________________________ Địa lí: Châu á. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: Nhớ tên các châu lục, đại dương. Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á. Nhận biết được sự đa dạng và độ lớn của thiên nhiên châu á. Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á. Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Khởi động.3’ B/ Bài mới.27’ 1/ Vị trí địa lí và giới hạn. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bước 1: Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; về vị trí giới hạn của châu á. * Bước 2: - Rút ra KL(Sgk). b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp ) * Bước 1: HD học sinh nhận biết diện tích châu á lớn nhất thế giới. * Bước 2: Gọi HS trình bày trước lớp. - GV kết luận. 2/ Đặc điểm tự nhiên. c) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân) * Bước 1: - HD quan sát hình 3. * Bước 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. d) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân và cả lớp) * Bước 1: HD học sinh tìm hiểu các dãy núi và đồng bằng lớn. * Bước 2: Cho HS nêu. - Kết luận: sgk. C/ Hoạt động nối tiếp.5’ - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ. + Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung. * HS quan sát kết hợp chú giải để nhận biết các khu vực của châu á. - HS kiểm tra chéo để đảm bảo sự chính xác. - HS trình bày trước lớp * HS làm việc cá nhân. - HS diện trình bày kết quả. + Tên các dãy núi: + Tên các đồng bằng: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2012 Toán. Hình tròn. Đường tròn. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. - Biết dùng com pa để vẽ hình tròn. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ.3’ 2/ Bài mới.29’ a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hình thành biểu tượng về hình tròn, đường tròn. - GV giới thiệu trực quan tấm bìa hình tròn và cho quan sát. - GV dùng compa vẽ hình tròn, đầu compa vạch ra một đường tròn. *Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - GV giới thiệu các đặc điểm của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính. - Kết luận về đặc điểm của hình tròn và gọi HS đọc. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò.3’ - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS nhận dạng hình tròn, đường tròn. - HS tìm tòi, phát hiện: các bán kính của hình tròn đều bằng nhau. * HS tự làm bài. - Đổi vở kiểm tra chéo. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. __________________________________ Tập làm văn. Luyện tập tả người. ( dựng đoạn mở bài ) I/ Mục tiêu. 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. 2. HS viết được đoạn văn mở bài theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ.3’ B/ Bài mới.28’ 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài. - GV nhận xét, kết luận chung. + Đoạn a: mở bài trực tiếp. + Đoạn b: mở bài gián tiếp. Bài tập 2. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - GV ghi điểm những đoạn viết hay. - HD học sinh hoàn thiện các đoạn mở bài. 3) Củng cố - dặn dò.4’ -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Lớp theo dõi. - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách mở bài. * HS đọc yêu cầu của bài. - HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn. - HS viết các đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. - Nối tiếp đọc trước lớp ( nói rõ là viết theo kiểu mở bài nào ) ----------------------------------------------------------------- Khoa học. Sự biến đổi hoá học. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự biến đổi hoá học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm. - Học sinh: sách, vở,... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động.3’ 2/ Bài mới.27’ a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động 1: Thí nghiệm. * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác, phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c) Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. d)Hoạt động 3: Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học ”. * Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi háo học. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. đ/ Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin sgk. * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp.5’ - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra rồi ghi lại. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi trang 80. * Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình với nhóm khác. * Nhòm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, trả lời các câu hỏi. * Các nhóm báo cáo kết quả. * Đọc to ghi nhớ (sgk). ------------------------------------------------------------------- Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2012 Toán. Chu vi hình tròn. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Nắm được quy tắc, công tắc tính chu vi hình tròn và bết vận dụng để tính chu vi hình tròn. - Biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình tròn để giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ.3’ 2/ Bài mới.29’ a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu công thức chu vi hình tròn. - GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong sgk ( tính thông qua đường kính và bán kính ). * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò.3’ - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. - HS tập vận dụng các công thức tính qua các ví dụ 1, 2. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Chu vi bánh xe đó là: 0,75 x 3,14 = 2,335 ( m ) Đáp số: 2,335 m ______________________________ Luyện từ và câu. Cách nối các vế câu ghép. I/ Mục tiêu. 1.Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ). 2.Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ.3’ B/ Bài mới.29’ 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Phần nhận xét. - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. * Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 3) Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1.HD làm nhóm. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài. 3) Củng cố - dặn dò.3’ -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu. - HS phát biểu ý kiến. * 3, 4 em đọc sgk. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định cách nối các vế câu. - Trình bày trước lớp. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài. _____________________________ Tập làm văn. Luyện tập tả người. ( dựng đoạn kết bài ) I/ Mục tiêu. 1. Củng cố kiến thức về đoạn kết bài. 2. HS viết được đoạn văn kết bài theo hai kiểu: kiểu mở rộng và không mở rộng. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ.3’ B/ Bài mới.29’ 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài. - GV nhận xét, kết luận chung. + Đoạn a: kết bài không mở rộng. + Đoạn b: kết bài mở rộng. Bài tập 2. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - GV ghi điểm những đoạn viết hay. - HD học sinh hoàn thiện các đoạn mở bài. 3) Củng cố - dặn dò.3’ -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Lớp theo dõi. - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách kết bài. * HS đọc yêu cầu của bài. - HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn ở tiết trước. - HS viết các đoạn kết bài cho đề bài đã chọn. - Nối tiếp đọc trước lớp ( nói rõ là viết theo kiểu kết bài nào ) ------------------------------------------------------------------ Kú thuaọt : NUOÂI DệễếNG GAỉ. I/ Muùc tieõu: - Bieỏt muùc ủớch cuỷa vieọc nuoõi dửụừng gaứ. - Bieỏt caựch cho gaứ aờn ,cho gaứ uoỏng.Bieỏt lieõn heọ thửùc teỏ ủeồ neõu caựch cho gaứ aờn uoỏng ụỷ gia ủỡnh. II/ ẹoà duứng daùy - hoùc : - Hỡnh aỷnh minh hoaù cho baứi hoùc theo noọi dung SGK. - Phieỏu hoùc taọp . III/ Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu : Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: - Neõu caực thửực aờn nuoõi gaứ.. * GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn yự kieỏn ủuựng . 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Nuoõi dửụừng gaứ. 4.Daùy - hoùc baứi mụựi : Hoaùt ủoọng 1 : Tỡm hiểu mục đớch, ý nghĩa của việc nuụi dưỡng gà. Phửụng phaựp: Đàm thoại, thaỷo luaọn * Caựch tieỏn haứnh: * GV hửụựng daón HS thửùc hieọn: ễÛ gia ủỡnh , ủũa phửụng cho gaứ aờn nhửừng thửực aờn gỡ ? Aờn vaứo luực naứo ? Lửụng thửùc cho gaứ aờn haống ngaứy ra sao ? Cho gaứ uoỏng nửụực vaứo luực naứo ? Cho gaứ aờn uoỏng nhử theỏ naứo ? * GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn yự kieỏn ủuựng. * GV neõu khaựi niệm : ( Cho gaứ aờn vaứ uoỏng ủuỷ chaỏt ủuỷ lửụùng,hụùp veọ sinh ủeồ gaứ khoỷe maùnh,lụựn nhanh,sinh saỷn toỏt.) Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu caựch cho gaứ aờn uoỏng . Phửụng phaựp: Luyeọn taọp , ủaứm thoaùi. * Caựch tieỏn haứnh: GV hửụựng daón HS thửùc hieọn : + Nhaọn xeựt, choỏt yự ủuựng. Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp. Dửùa vaứo caõu hoỷi ủeồ ủaựnh giaự HS 5/ Cuỷng coỏ - daởn doứ: . -Cho HS nhaộc laùi ghi nhụự - Chuaồn bũ: “Chaờm soực gaứ “ Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 2 HS traỷ lụứi . HS thaỷo luaọn theo baứn. - HS thaỷo luaọn. - Thử kớ cuỷa nhoựm ghi cheựp yự kieỏn cuỷa caực baùn vaứo giaỏy . * Heỏt thụứi gian thaỷo luaọn, ủaùi dieọn caực HS traỷ lụứi . * Lụựp nhaọn xeựt. HS thaỷo luaọn nhoựm Caực nhoựm thaỷo luaọn hoaứn thaứnh caực caõu hoỷi trong phieỏu hoùc taọp : HS qua vieọc tỡm hieồu thoõng tin : ẹoùc SGK, truyeàn hỡnh, ủũa phửụng nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷo luaọn vaứ hoaứn thaứnh baứi taọp: * Heỏt thụứi gian thaỷo luaọn, ủaùi dieọn caực HS traỷ lụứi . * Lụựp nhaọn xeựt. * HS traỷ lụứi . * Lụựp nhaọn xeựt. Hoùc sinh nhaộc laùi ghi nhụự. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 19 chiều Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2012 Khoa học. Dung dịch. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Cách tạo ra một dung dịch. Kể tên một số dung dịch. Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động.3’ 2/ Bài mới.27’ a)Khởi động: b) Hoạt động 1: Thực hành “ Tạo ra một dung dịch ” . * Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch. Kể tên một số dung dịch. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c)Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. 3/ Hoạt động nối tiếp.5’ - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận đồ dùng, thực hành tạo ra dung dịch như HD và ghi chép lại. + Đại diện các nhóm báo cáo công thức pha dung dịch của nhóm mình, mời các nhóm khác nếm thử . + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc HD, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm rồi làm thí nghiệm. * Đại diện các nhóm trình baydf kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc mục bạn cần biết. -------------------------------------------------------------------------- TIếNG VIệT ôn LUYệN ĐọC : người công dân số một I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê). - HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành. III. Các hoạt động: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 Giới thiệu 2. Luyện đọc * Luyện đọc đúng : -YC 3 HS đọc nt lần 1. -YC HS nêu cách đọc của toàn bài, từng đoạn. - Học sinh đọc. - Nêu cách đọc của toàn bài, từng đoạn. - GV gọi HS lần lượt đọc bài từng đoạn. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp -YC hs luyện đọc cặp đụi. -GV gọi HS đọc bài - GV sửa sai cho HS. - Học sinh đọc. * Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - YC HS nêu cách đọc đoạn 1. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét. - Học sinh đọc diễn cảm . * Bài văn nói lên điều gì? * Chữa bài tập trắc nghiệm TV - Tuần 19 ( Bài 1,2,3) . ND: Tõm trạng của người thanh niờn Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tỡm con đường cứu nước, cứu dõn 3 Củng cố – Dặn dò: VN luyện đọc bài. ---------------------------------------------------------------- Thể dục. Trò chơi: Lò cò tiếp sức và Đua ngựa. I/ Mục tiêu. - Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác... - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Trò chơi: “ Đua ngựa ” b/ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách đi đều vòng phải, vòng trái...) - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
File đính kèm:
- Tuan_19_Nguoi_cong_dan_so_Mot.doc