Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 18 - Phạm Thanh Lam

TUẦN 18 KHOA HỌC

Tiết 35 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

 Ngày soạn: 22/12/2015 - Ngày dạy: 29/12/2015

I. MỤC TIÊU:

- Phân biệt được 3 thể của chất; nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

 - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.

 - Nhận thức đúng về hiện tượng lí học của chất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; phiếu ghi tên các chất và bảng kẻ sẵn như SGK đủ cho 6 nhóm.

- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ôn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI.

 

doc38 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 18 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm thực hiện BT2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập HKI (tiết 4).
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lần lượt lên bốc thăm chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài ; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Trưởng nhóm điều khiển hoạt độ
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
Kết quả BT2:
 Sinh quyển
 (môi trường động, thực vật)
 Thủy quyển
 (môi trường nước)
 Khí quyển
(môi trường không khí)
Các 
sự 
vật trong môi trường 
- Rừng
- Con người 
- Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, hươu, nai, rắn,)
- Chim(cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu,)
- Cây lâu năm(lim, gụ,sến, táu,)
- Cây ăn quả(cam, quýt, xồi, chanh, mận,)
- Cây rau (rau muống, rau cải,)
- Cỏ
- Sông 
- Suối, ao, hồ
- Biển, đại dương
- Khe, thác
- Ngòi, kênh, rạch, lạch mương, 
- Bầu trời
- Vũ trụ
- Mây
- Không khí
- Âm thanh
- Ánh sáng
- Khí hậu
Những hành động bảo 
vệ 
môi trường
- Trồng cây gây rừng
- Phủ xanh đồi trọc
- Chống đốt nương
- Trồng rừng ngập mặn
- Chống đánh cá bằng mìn, bằng điện
 - Chống săn bắn thú rừng
- Chống buôn bán động vật hoang dã
- Giữ sạch nguồn nước
- Vận động nhân dân khoan giếng
- Xây dựng nhà máy nước
- Xây dựng nhà máy lọc nước thải công nghiệp.
- Lọc khói công nghiệp
- Xử lí rác thải
- Chống ô nhiễm bầu không khí.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 18 	 TOÁN
Tiết 87 LUYỆN TẬP 
 Ngày soạn: 22/12/2015 - Ngày dạy: 29/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình tam giác.	
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Nêu quy tắc công thức tính diện tích tam giác.
+ Tính diện tích hình tam giác có độ dài cạnh đáy là 3,7 cm và chiều 43 cm.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10
Phút
16
Phút
3
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học hôm nay chúng ta luyện tập tính diện tích hình tam giác.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu BT1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
a) (30,5 x 12) : 2 = 183 dm2
b) (16 x 53) : 2 = 4,24 m2
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
2. 
+ Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA. 
+ Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA.
+ Đường cao tương ứng với đáy ED của hình tam giác DGE là GD.
+ Đường cao tương ứng với đáy GD của hình tam giác DGE là ED.
3. 
a) Diện tích của hình tam giác ABC là : 
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) 
b) Diện tích của hình tam giác DEG là : 
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tính diện tích hình tam giác.	 Biết tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 18 	 KHOA HỌC
Tiết 35 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
 Ngày soạn: 22/12/2015 - Ngày dạy: 29/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được 3 thể của chất; nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
	- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
	- Nhận thức đúng về hiện tượng lí học của chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu ghi tên các chất và bảng kẻ sẵn như SGK đủ cho 6 nhóm.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12
phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Để biết các chất chuyển thể như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta hiểu rõ điều đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Phát mỗi nhóm 1 bảng kẻ sẵn và 12 phiếu ghi tên các chất như SGK.
+ Xếp các tấm phiếu vào bảng cho phù hợp.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nhận xét và xác nhận kết quả.
Thể rắn
Thể lỏng 
Thể khí 
Cát trắng 
Đường 
Nhôm 
Nước đá 
Muối 
Cồn 
Dầu ăn
Nước 
Xăng 
Hơi nước 
Ô-xi 
Ni-tơ 
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận chọn câu trả lời đúng cho trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Chất rắn có hình dạng nhất định.
+ Chất lỏng không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
+ Chất khí không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. 
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 73 trả lời câu hỏi.
+ Trình bày sự chuyển thể của nước theo hình 1, 2, 3.
+ Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hang ngày.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ H1: Nước ở thể lỏng. 
 H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường .
 H.3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
+ Mỡ, bơ, sáp, ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng ....
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Hỗn hợp.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Xếp các tấm phiếu vào bảng cho phù hợp
- Thảo luận theo nhóm.
- Trưởng nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
+ Những con vật vừa đẻ đã trở thành con:
- Thực hành theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Trưởng nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Phân biệt được 3 thể của chất; nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 04 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 22/12/2015 - Ngày dạy: 29/12/2015
I. MỤC TIÊU:	
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Ta-sken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18 phút
8 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS cuối HKI.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Tổ chức cho HS bốc thăm để chọn bài tập đọc hoặc HTL, sau đó được xem bài lại 1-2 phút (trước khi đọc và trả lời câu hỏi).
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra.
4. Hoạt động thực hành:
- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập HKI (tiết 4).
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lần lượt lên bốc thăm chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài ; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con.
- Xem cách trình bày bài viết ở SGK. - Lắng nghe.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Nghe – viết đúng bài chính tả. Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 18 	 TOÁN
Tiết 88 LUYỆN TẬP CHUNG 
 Ngày soạn: 23/12/2015 - Ngày dạy: 30/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân; biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.	
- Làm các phép tính với số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lên bảng thực hiện lại BT 1, 3.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13
Phút
12
Phút
4
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tự làm một bài ôn luyện để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phần 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Kết quả: 1B; 2C; 3C
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt thực hiện phần 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
1. 
a) 39,72 
b) 95,64 
c) 31,05 
d) 77’,5 
2,5 
 + 46,18 
 - 27,35 
 x 2,6 
 0 2 5
31
 85,90
 68,29
 1863 0
 0 0
 6210
 80,73 0
2.
a) 8 m 5 dm = 8,5 m 
b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
3. (Nếu còn thời gian)
 Bài giải 
Chiều rộng của hình chữ nhật là : 
15 + 25 = 40 (cm) 
Chiều dài của hình chữ nhật là : 
2400 : 40 = 60 (cm) 
Diện tích hình tam giác MCD là : 
60 x 25 : 2 = 750 (cm2) 
Đáp số: 750cm2
4. (Nếu còn thời gian)
Ta có: 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1 
Vậy : x = 4 ; x = 4,01
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Kiểm tra cuối HKI.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân; biết tìm tỉ số phần trăm của hai số. Làm các phép tính với số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 05 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 23/12/2015 - Ngày dạy: 30/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng viết thư.
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
- Bồi dưỡng tình cảm đối với người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài.
- HS: SGK; giấy kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
20phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết học hôm nay lớp chúng ta Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS cuối HKI.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc kĩ các đề trong SGK và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt nhất.
+ Hãy viết lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả lựa chọn của HS.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm bài viết.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt,  bài văn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra.
- Thu bài HS đã làm.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Ôn tập HKI (tiết 6).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận đề bài.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng mời các bạn tự làm bài.
- Làm bài vào nháp.
- Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra.
- Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 06 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 23/12/2015 - Ngày dạy: 30/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 viết các câu hỏi a, b, c, d như ở BT2.
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18 phút
8 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS cuối HKI.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Tổ chức cho HS bốc thăm để chọn bài tập đọc hoặc HTL, sau đó được xem bài lại 1-2 phút (trước khi đọc và trả lời câu hỏi).
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2; thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
+ Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
+ Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài: em, ta.
+ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra: Trên những thửa ruộng bậc thang, lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối HKI.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lần lượt lên bốc thăm chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài ; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Trưởng nhóm điều khiển hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 18 	 LỊCH SỬ
Tiết 18 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày dạy: 30/12/2015
 (Đề do Ban giám hiệu biên soạn)
_____________________________________________________________________________
TUẦN 18 	 TOÁN
Tiết 89 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Ngày dạy: 31/12/2015
(Đề do Ban giám hiệu biên soạn)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 18 	 KHOA HỌC
Tiết 36 HỖN HỢP
 Ngày soạn: 24/12/2015 - Ngày dạy: 31/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
	- Thực hành tách chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,).
	- Thực hiện tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong cuộc sống khi cần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; kẻ sẵn 6 mẫu báo cáo.
- HS: SGK; Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ ;1 nhúm cát trắng; 1 cốc nước; bông thấm nước; 1 cái phểu; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 4 bạn lần lượt trả lời câu hỏi sau:
 + Nêu tên một số chất ở thể rắn, lỏng, thể khí?
+ Nêu đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí?
- GV nêu nhận xét

File đính kèm:

  • docTuan_18_VNEN.doc