Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 17 (chuẩn)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 33 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ

 Ngày soạn: 15/12/2015 - Ngày dạy: 22/12/2015

I. MỤC TIÊU:

- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa từ đồng âm theo yêu cầu BT1,2.

- Tìm và phân loại được những từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu BT3,4.

- Có ý thức sử dụng từ phù hợp khi nói, khi viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; từ điển TV.

- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.

2.- Ôn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện yêu cầu sau:

+ Đặt câu miêu tả đôi mắt của em bé.

+ Đặt câu miêu tả dòng sông.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 

doc53 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 17 (chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất dẻo.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” theo nội dung BT2 và trò chơi đoán chữ.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
2.1 c) Thép 2.2 a) Gạch
2.3 c) Đá vôi 2.4 a) Tơ sợi
“Đoán chữ”
1. Sự Thụ tinh
2. Bào thai.
3. Dậy thì.
4. Vị thành niên.
5. Trưởng thành.
6. Già.
7. Sốt rét.
8. Sốt xuất huyết.
9. Viêm não.
10. Viêm gan A.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Kiểm tra HKI.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh cá nhân và các đồ dùng làm bằng vật liệu đã học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 17 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 33 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
 Ngày soạn: 15/12/2015 - Ngày dạy: 22/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa từ đồng âm theo yêu cầu BT1,2.
- Tìm và phân loại được những từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu BT3,4.
- Có ý thức sử dụng từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; từ điển TV. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện yêu cầu sau: 
+ Đặt câu miêu tả đôi mắt của em bé.
+ Đặt câu miêu tả dòng sông.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ được ôn tập về cấu tạo từ. Từ những kiến thức đã có các em làm một số bài tập về cấu tạo từ, từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bài 1.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Từ đơn
 Từ phức 
Từ ghép 
Từ láy 
Từ ở trong khổ thơ 
Hai, bước, đi, trên, cát , ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
Cha con, mặt trời, chắc nịch. 
Rực rỡ, lênh khênh. 
Từ tìm thêm 
Nhà, cây , hoa, lá, dừa, ổi, mèo, thỏ 
Trái đất, hoa hồng, sầu riêng
Nhỏ nhắn, lao xao, thong thả
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ nêu ở bài 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
a/ Đánh trong các từ : đánh cờ , đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
b/ "trong" trong các từ : trong veo , trong vắt , trong xanh là từ đồng nghĩa.
c/ Đậu trong thi đậu , xôi đậu , chim đậu là từ đồng âm.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 3, 4 vào vở BT.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
3. + Tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,
+ Dâng: tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa 
+ Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm
- Không thể thay thế tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh .
- Từ dâng thể hiện một cách rất trân trọng, thanh nhã. Các từ đồng âm với nó cũng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu.
- Từ êm đềm vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Ôn tập về câu.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCT điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Làm việc cá nhân giải bài tập.
- Lần lượt báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
4. 
- Có mới ,nới cũ.
- Xấu gỗ , tốt nước sơn.
- Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm và phân loại được những từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 17 	 TOÁN
Tiết 83 GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
 Ngày soạn: 16/12/2015 - Ngày dạy: 23/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách sử dụng máy tính bỏ túi.
- Biết thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân bằng máy tính bỏ túi.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; máy tính bỏ túi.
- HS: SGK; máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:
 + Tính: a) 28,5 + 39 =
 b) 30,6 –16,2 =
 c) 14,2 x 4 =
 d) 216 : 8 =
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- (Cho HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi: Các em có biết đây là vật gì và để làm gì không?) Đây là một chiếc máy tính bỏ túi, trong tiết học toán này các em sẽ biết một số công dụng và cách sử dụng nó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc phần mô tả máy tính bỏ túi SGK làm việc theo nhóm để nêu nhận xét.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
 Giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
=
9
0
.
7
+
3
.
5
2
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Trên màn hình xuất hiện KQ : 32,39
+ Bấm số thứ nhất
+ Bấm dấu phép tính
+ Bấm số thứ hai
+ Bấm dấu =
 Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Bài 1: 
a) 126,45 + 796,892 = 923,542
b) 352,19 - 189,471 = 162,719
c) 75,54 x 39 = 2946,06
d) 308, 85 : 14,5 = 21,13
Bài 2: 
 = 0,75 ; = 0,625 ; 
 = 0,24 ; = 0,125
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Bài 3: 
Bạn đó đã tính giá trị biểu thức: 
4,5 x 6 – 7 = 20
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Bước đầu biết cách sử dụng máy tính bỏ túi. Biết thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân bằng máy tính bỏ túi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 17 	 TẬP ĐỌC
Tiết 34 CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ngày soạn: 16/12/2015 - Ngày dạy: 23/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát. (Thuộc lòng 2, 3 bài ca dao).
- Có ý thức hăng say lao động; trân trọng giá trị lao động của người nông dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi về nội dung.
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Để làm ra được hạt gạo, người nông dân phải lao động vất vả,để hiểu được những vất vã đó chúng ta cùng tìm hiểu qua các bài Ca dao về lao động sản xuất.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1. Cày đồng vào buổi ban trưa, mồ hôi rơi xuống như mưa ngoài đồng, bưng bát cơm đầy, ăn một hạt dẻo thơm, thấy đắng cay muôn phần. Đi cấy còn trông nhiều bề, trông trời trông đất trông mây....tấm lòng.
2. Những câu thơ thể hiện lạc quan : 
Công lênh chẳng quản lâu đâu,
Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng.
3. a) Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
 b) Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm long.
 c) Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Ý chính: Lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Ôn tập.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ em thích theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 17 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 33 ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
 Ngày soạn: 16/12/2015 - Ngày dạy: 23/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết (BT2). 
- Rèn luyện tính tự lập, tự tin để giải quyết vấn đề của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; vở BT; giấy A3 bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt trình bày Biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
13 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết học hôm nay lớp chúng ta tập điền đúng nội dung vào đơn in sẵn và tập viết một lá đơn theo yêu cầu.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài 1.
+ Hoàn thành đơn xin học theo mẫu.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm bài 2 vào vở BT.
+ Em hãy viết đơn gửi Ban giám hiệu xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và khen ngợi HS có đoạn văn hay.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Trả bài văn tả người.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
Gợi ý BT1: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	 Đông Hiệp, ngày 23 tháng 12 năm 2015.
ĐƠN XIN HỌC
	Kính gửi: Thầy (Cô) Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở Đông Hiệp
	Em tên là: Nguyễn Thị Như Ý Nam, nữ: Nữ
	Sinh ngày: 20/12/2005 Tại: xã Đông Hiệp, Huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ. 
	Quê quán: ấp Thới Hữu, xã Đông Hiệp, Huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ.
	Địa chỉ thường trú: xã Đông Hiệp, Huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ.
	Đã hoàn thành Chương trình Tiểu học.
	Tại trường Tiểu học: Đông Hiệp 1
	Em làm đơn này xin đề nghị Trường Trung học cơ sở Đông Hiệp xét cho em được vào lớp 6 của Trường.
	Em hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.
	Em xin trân trọng cảm ơn.
	Ý kiến của cha mẹ học sinh	Người viết đơn 
	 Nguyễn Thị Như Ý
Gợi ý BT2: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	 Đông Hiệp, ngày 23 tháng 12 năm 2015.
 ĐƠN XIN DỰ HỌC MÔN TỰ CHỌN NGOẠI NGỮ 
	Kính gửi: Ban Giám Hiệu Trường Tiểu học Đông Hiệp 1.
	Em tên là: Nguyễn Trần Bảo Minh.	 	 Nam, nữ: Nam. 
	Sinh ngày: 30/8/2005	Tại: Bệnh viện đa khoa xã Đông Hiệp, Huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ.
	Quê quán: xã Đông Hiệp, Huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ.
	Địa chỉ thường trú: ấp Thới Hữu, xã Đông Hiệp, Huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ.
	Em là học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Đông Hiệp 1.
	Em làm đơn này xin đề nghị Ban Giám Hiệu Trường Tiểu học Đông Hiệp 1 xét cho em vào dự học môn tự chọn Ngoại ngữ của trường tổ chức.
	Em hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.
	Em xin trân trọng cảm ơn.
	Ý kiến của cha mẹ học sinh	 Người viết đơn 
	 Nguyễn Trần Bảo Minh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 17 	 LỊCH SỬ
Tiết 17 ÔN TẬP
 Ngày soạn: 16/12/2015 - Ngày dạy: 23/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- Tường thuật sơ lược phong trào chống Pháp của Trương Định; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên giới.
	- Ý thức trân trọng, giữ gìn giá trị lịch sử; học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời các bạn lần lượt trả lời câu hỏi.
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta ôn tập môn lịch sử để chuẩn bị kiểm tra kiến thức đã học vào tuần sau.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : 
+ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám thường diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng. Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được. Nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm 1945 đã cướp đi sinh mạng của hơn hai triệu người. Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ. Nước ta trong tình thế: “nghìn cân treo sợi tóc”.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nối cột mốc thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B cho phù hợp. 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
A
1945 – 1946
19-12-1946
Cuối năm 1946
Năm 1947
Năm 1950
1951 – 1953
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Kiểm tra HKI.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- Đọc tên bài học, viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển nhóm thảo luận 
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ".
B
Chiến dịch Việt Bắc Thu - đông.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc.
Chiến dịch Biên Giới thu - đông.
Kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
Đồng loạt nổ súng chống thực dân Pháp.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Ý thức trân trọng, giữ gìn giá trị lịch sử; học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước.	
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 17 	 TOÁN
Tiết 84 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 Ngày soạn: 17/12/2015 - Ngày dạy: 24/12/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện phép tính: 
a) 76,68 x 27 =
 b) 308.85 : 12,5 =
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học toán này các em sẽ sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài toán về tỉ số phần trăm.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện các câu hỏi.
+ Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
+ Tính 34% của 56.
+ Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- Quan sát 

File đính kèm:

  • docTuan_17_VNEN.doc
Giáo án liên quan