Giáo án Các môn học Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1.-Đọc đúng : tựu trường, siêng năng, nô lệ.

- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.

2 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Việt Nam, dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới giàu đẹp hơn sánh vai với các cường quốc năm châu.

3.Học thuộc lòng đoạn thư : Sau 80 năm giời nô lệ .của các em.

4.Kĩ năng: Rèn cho Hĩ năng giao tiếp, kĩ năng bày tỏ cảm xúc cá nhân khi đọc thư Bác, xác định được vai trò của bản thân đối với dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn học Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i miết đi gặt
- ... thời tiết đẹp, gợi ngày mùa ấm no, con người cần cù lao động.
- Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam.
- HS nêu.
->Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
- HS đọc theo dãy 2 em
- HS đọc theo dãy 2 em.
- 2 em đọc
- 1em đọc.
d. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)
? Theo em, nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì? 
(Cách dùng từ chỉ màu vàng khác nhau của tác giả.)
--------------§¦&¦§---------------
Tiết 4: Chính tả (nghe – viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với: ng/ ngh; g/ gh; c/ k.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3ph)
- Kiểm tra sách vở của HS.
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2ph)
b.Hướng dẫn chính tả: ( 10-12ph)
* GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm theo
? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
- GV đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn, súng gươm.
- HS đọc, phân tích
- Đọc cho HS viết bảng con chữ ghi tiếng khó.
- HS viết bảng con
*GV lưu ý thêm cần viết đúng các danh từ riêng trong bài. Cách trình bày thể thơ lục bát
. c. Viết chính tả ( 14-16ph)
- G hướng dẫn tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết bài
d. Chấm, chữa (3 – 5ph)
- GV đọc soát lỗi 1 lần
- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, chữa lỗi.
- HS đổi vở, soát lỗi, ghi số lỗi
đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (7– 9 ph)
*Bài 2 / SGK
? Bài yêu cầu gì ? 
- HS làm VBT theo nhóm đôi( 3’)
- trình bày : 4-5 nhóm
? Khi nào viết g-gh; ng-ngh; c-k?
*Bài 3/ SGK 
- Làm vở
- Hình ảnh: Biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.
+ dập dờn: d + âp + thanh nặng
+ nhuộm bùn: vần uôm ( nhuộm)
 + súng gươm : âm S trong tiếng súng và vần ươm trong tiếng gươm
+ Trường Sơn: viết hoa DTR
- HS nghe và viết đúng tốc độ: 95 chữ / 15 phút
. KT: Tìm tiếng phù hợp để điền vào ô trống hoàn chỉnh bài: Ngày độc lập
+( ngày, ghi, ngát, ngữ, ngừng, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ)
+ Đứng trước e,i,ê : g->gh; ng->ngh; 
c-> k
GV chốt: Qui tắc viết chính tả với: c/k; g/gh; ng/ngh
e. Củng cố (1-2ph) – Nhận xét tiết học.
--------------§¦&¦§---------------
Tiết 5: Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hình thành khái niệm: ( 13-15’)
* Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- 1HS đọc to bài văn – cả lớp đọc thầm + xác định nội dung bài văn
 - Bài văn tả cảnh gì ?
? Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày ?
? Bài văn được chia làm mấy đoạn ?Tìm nội dung từng đoạn và xác định đoạn vào từng phần của một bài văn?
- HS ghi KQ ra nháp, trình bày theo dãy tìm mở bài, thân bài và kết bài ?
GV chốt lại lời giải đúng và ghi dàn bài lên bảng
? Một bài văn tả cảnh gồm mấy phần ? Là những phần nào ? Đoạn nào là phần mở bài ? Những đoạn nào thuộc phần thân bài 
? Nêu nội dung từng phần của bài văn trên ?
? Em có nhận xét gì về thân bài của bài văn: Hoàng hôn trên sông Hương?
? Trong bài văn em thích nhất chi tiết, hình ảnh miêu tả nào? Vì sao?
? Bài văn miêu tả theo trình tự nào?
? Em học tập được gì trong cách miêu tả của tác giả?
Bài 2:
 - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- Thảo luận nhóm đôi 3’, báo cáo KQ
GV kết luận: Bài Quang cảnh ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh – Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian 
? Qua hai bài văn trên em hãy nêu cấu tạo chung của một bài văn tả cảnh và nhiệm vụ của từng phần ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ : 2-3 em
c. Hướng dẫn luyện tập ( 17-19’)
Cho HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn sau:
+ Đọc kĩ bài văn
+ Xác định từng phần của bài văn
+ Xác định trình tự miêu tả của bài văn
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm nháp và báo cáo KQ
GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
? Trình tự miêu tả của bài văn trên giống trình tự miêu tả của bài văn nào ?
? Em có nhận xét gì về cách kết bài của tác giả? 
Qua đó em có cảm nhận gì?( HSG)
? Em thích hình ảnh miêu tả nào ?
G : Xen lồng cảm xúc khi tả sẽ cho ta một bài văn hay
d. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- GV gọi HS đọc lại ghi nhớ.
a. KT: Đọc và tìm các phần mở, bài, thân bài và kết bài của bài văn
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Cuối buổi chiều, ánh sáng mới tắt...
- 4 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu ..... rất yên tĩnh này(Giới thiệu chung về cảnh hoàng hôn ở Huế)
Đoạn 2: Từ mùa thu..... hàng cây.
(Tả sự đổi sắc cuả sông Hương...)
Đoạn 3 : Phía trên sông....cũng chấm dứt (Hoạt động của con người bên bờ sông ...)
Đoạn 4: còn lại( Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn)
- 3 phần : MB , TB, KB
- Đoạn 1 là đoạn mở bài, đoạn 2,3 thuộc phần thân bài...
- MB: Giới thiệu chung về cảnh hoàng hôn ở Huế
- TB: 
+ Tả sự đổi sắc cuả sông Hương...
+ Hoạt động của con người bên bờ sông ...
- KB: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn
- Gồm hai đoạn: Vừa tả cảnh hai bên bờ sông Hương vừa kết hợp tả hoạt động của con ngưòi hai bên bờ sông
- HS nêu.
a. KT : So sánh thứ tự miêu tả giữa 2 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và bài: Hoàng hôn trên sông Hương từ đó rút ra cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
+ HS phải xác định được các phần MB-TB-KB của bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Xác định ND từng phần và trình tự miêu tả các sự việc, sự vật...
+ So sánh với bài Hoàng hôn trên sông Hương
- Cấu tạo một bài văn tả cảnh gồm 3 phần: MB, TB, KL
 - MB: giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả.
 - TB: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian để minh hoạ cho phần nhận xét ở mở bài.
 - KB: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
KT: Bài văn : - Nắng trưa
 ( câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa=> MB
Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội
Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa
Đoạn 3: Cây cối và cảnh vật trong nắng trưa
Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa
=> Đoạn 1,2,3,4: TB
Câu cuối: Cảm nghĩ về mẹ => KB
b. KN: Khả năng học hỏi, nhận biết và sáng tạo khi vận dụng.
- Bộc lộ cảm xúc 
--------------§¦&¦§---------------
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2018
Tiết 1: Toán
Tiết 3: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
 - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3’): BC
a)Rút gọn phân số: 
b) Qui đồng MS: và 
Hoạt động 2: Dạy bài mới (10 – 12’)
Hoạt động 2.1: Ôn tập so sánh hai phân số có cùng MS
Đưa VD yêu cầu so sánh: 
- HS thực hiện BC
? Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm ntn?
Hoạt động 2.2: Ôn tập so sánh hai phân số khác MS
Đưa VD yêu cầu so sánh: và 
- HS làm bảng con 
- HS trình bày cách làm.
 ? Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm ntn ?
GV ngoài cách qui đồng ta còn một số cách khác như so sánh thông qua 1, so sánh hai phân số có cùng MS ... tuỳ từng bài vận dụng cho hợp lí
Hoạt động 3: Luyện tập (17-20’)
Bài / 7:
- HS làm nháp
- HS trình bày
- Chốt: Để so sánh hai phân số với nhau ta cần lưu ý gì ?
Bài 2 trang 7: 
- HS làm vở
- Chấm chữa cá nhân.
 ðChốt: Để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì?
? Có những cách nào để so sánh các phân số ?( HSG)
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc: ở bài 2 (phần b) có em không biết chọn MS chung nhỏ nhất là 8
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
- Nhận xét tiết học.
a. KT: Củng cố cách quy đồng và rút gọn PS
b. KN: Độc lập vận dung kiến thức
a.KT: Nắm chắc cách so sánh hai phân số có cùng MS
- Ta so sánh hai tử số, phân số nào có TS lớn hơn thì phân số đó lớn hơn ...
* Nắm chắc cách so sánh hai phân số khác MS
= ; =
Mà > nên >
ð HS rút ra kết luận: Ta có thể qui đồng .... 
a.KT: *Cách so sánh hai phân số có cùng MS, khác MS
- đưa về hai phân số có cùng mẫu số
* KT: Cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- So sánh các phân số với nhau.
*KN: Rèn cho HS khả năng độc lập làm việc nhanh để vận dụng và ghi nhớ KT	
--------------§¦&¦§---------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I./ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết.
b. KN: Hợp tác trao đổi, phân tích và rút ra kiến thức
II./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3ph)
- GV giới thiệu chương trình học.
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2ph)
b.Hình thành khái niệm: ( 10-12ph)
* Nhận xét:
Bài 1:
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
? Nêu các từ in đậm có trong đoạn văn?
- Cho HS nêu nghĩa các từ in đậm (Sử dụng từ điển TV)
- Trình bày theo dãy
? Em có nhận xét gì về nghĩa của mỗi từ trong đoạn văn trên ?
GV kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau được gọi là từ đồng nghĩa. 
? Thế nào là từ đồng nghĩa ?
=> Ghi nhớ 1
Bài 2: 
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- Thảo luận nhóm đôi( 2/), báo cáo KQ
- GV: các từ xây dựng - kiến thiết là từ đồng nghĩa hoàn toàn. Các từ vàng xuộm -vàng hoe -vàng lịm là từ đồng nghĩa không hoàn toàn
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
? Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần lưu ý gì 
Lưu ý: ở đoạn văn a hai từ xây dựng và kiến thiết có thể đổi chỗ cho nhau nhưng cách dùng cũ thể hiện rõ t/c của tác giả.
* Rút ra ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ : 2-3 em
- Yêu cầu lấy ví dụ về từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn: theo dãy
c. Hướng dẫn luyện tập ( 20-22ph)
Bài 1:(4-5 ph)
- Đọc thầm và nêu yêu cầu?
- HS làm vở
? Vì sao lại xếp nước nhà, non sông vào 1 nhóm ?
? Từ hoàn cầu có nghĩa chung là gì?
- GV chốt kiến thức: Nêu đặc điểm của từ đồng nghĩa?
Bài 2:(8-10 ph)
- Đọc thầm và nêu yêu cầu?
- HS thảo luận nhóm( 2’) và báo cáo KQ
- GVgọi HS chữa bài theo dãy
- GV chốt kiến thức: Từ có thể có nhiều từ đồng nghĩa 
? Các từ này có thể thay thế cho nhau trong mọi trường hợp sử dụng không ?( HSG)
Bài 3:
- Đọc thầm và nêu yêu cầu ?
- HS làm nháp và báo cáo KQ
- GV gọi HS chữa bài theo dãy
- GV nhận xét đánh giá bài làm của HS 
d. Củng cố, dặn dò (2-4ph)
- GV gọi HS đọc lại ghi nhớ
N1: xây dựng, kiến thiết
N2: vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
*xây dựng - kiến thiết: Những từ này có nghĩa giống nhau, cùng chỉ một hoạt động ,một màu
*vàng xuộm -vàng hoe -vàng lịm: Những từ này có nghĩa giống nhau, cùng chỉ một màu vàng
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau 
+ Đoạn a: hai từ xây dựng - kiến thiết có thể thay thế cho nhau => ND đoạn văn vẫn đảm bảo
+ Đoạn b: Các từ cùng chỉ màu vàng nhưng không thay thế được cho nhau vì nó không phù hơp khi diễn tả sắc độ vàng của sự vật
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: Có thể thay thế được cho nhau trong lời nói
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn: Khi dùng phải cân nhắc để lựa chọn cho phù hợp đối tượng, văn cảnh
KT: nhóm từ đồng nghĩa
*Nước nhà- non sông: từ dùng để chỉ đất nước của mình
* hoàn cầu- năm châu: Khắp thế giới
.KT :
* Tìm từ đồng nghĩa với các từ : đẹp, to lớn, học tập
* Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ...
*To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ....
*Học tập : học, học hành, học hỏi...
.KN: làm việc hợp tác và tự tin, nhanh nhẹn khi diễn đạt
. KT: Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm 
--------------§¦&¦§---------------
Tiết 3: Khoa học
NAM HAY NỮ (T1)
 I. MỤC TIÊU:
 - Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình / SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động (2-3ph)- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ở người ?
 1.Hoạt động 1(18-20ph) Thảo luận
 a. Mục tiêu: Phân biệt được các đặc điểm về giới tính.
 b. Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm 4 ( 4’) 
- Thảo luận các câu hỏi 1,2,3 ( SGK)
Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm thu thập thông tin
Bước 2: Hoạt động cả lớp
 GV hỏi: Liệt kê những điểm giống và khác nhau giữa 2 em bé trong hình?
- Khi một em bé mới sinh, dựa vào đâu để bác sĩ nói rằng đó là bé trai hay bé gái?
- Theo em, cơ quan nào xác định giới tính của một người?
GV kết luận / SGK.7
 2..Hoạt động 2(10-12ph) 
Thảo luận về đặc điểm giới tính
a. Mục tiêu: Phân biệt các đặc điểm về giới tính và giới
b. Cách tiến hành:
- Bước 1: G hướng dẫn làm bài tập:
+ Liệt kê một vài đặc điểm về cấu tạo cơ thể: tính cách, nghề nghiệp của nam và nữ
+ Điền vào giấy khổ to. Dãy nào điền nhiều hơn, đúng thì thắng.
- Bước 2: Hoạt động nhóm 6 thực hiện yêu cầu
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Bước 3: Hoạt động cả lớp
GV hỏi:
? Liệu nam có dịu dàng, kiên nhẫn? Nữ có chơi bóng đá....?
? Liệu nam có làm y tá? nữ có làm giám đốc? 
 GV kết luận nh SGK / 7
 GV Giới tính có đặc điểm gì? Chúng ta sẽ học ở tiết 2
KT: Nhờ có khả năng sinh sản mà cuộc sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài người được tiếp tục từ đời này sang đời khác. 
.KN: Hợp tác, trao đổi và đưa ra quyết định
 KN: HS tự tin khi giao tiếp, trao đổi thông tin
.KT : Sự khác nhau cơ bản giữa nam và nữ
- Dựa vào bộ phận sinh dục
- Cơ quan sinh dục xác định giới tính một người
.KT:
- có thể điền như sau:
 Nữ Nam
+ dịu dàng + mạnh mẽ
+ khéo tay + có râu
+ sinh con + nghịch nghợm
+ mang thai + có tinh trùng
..................... .......................
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
Nữ có
 Cả nam, nữ có
Nam có
sinh con 
mang thai 
cho con bú
-dịu dàng 
Mạnh mẽ
Kiên nhẫn
Chăm sóc con
..... 
- có râu
 mạnh mẽ có tinh trùng
- HS đọc mục bạn cần biết / SGK.7
 Củng cố - dặn dò:
- Nêu những điểm khác nhau giữa nam và nữ?
- Nhận xét giờ học. 
--------------§¦&¦§---------------
Tiết 4: Lịch sử
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu:
 - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (Năm 1859).
+ Triều đình kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
- Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (7’)
*Mục tiêu: Học sinh biết tình hình nước ta sau khi thực dân pháp xâm lược.
*Cách tiến hành:
- Giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- Nghe và quan sát bản đồ.
? Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
-... dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra...
? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
-... nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước.
- Nhận xét, bổ sung
->Kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước, nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.(15’)
*Mục tiêu: Mục tiêu 1, 2
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa. Thảo luận nhóm.
- Đọc thầm sách giáo khoa. Thảo luận nhóm
? Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
-... triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang... không hợp lý vì trái với nguyện vọng của nhân dân.
? Nhận được lệnh vua, điều gì khiếnTrương Định băn khoăn, suy nghĩ?
-... làm quan phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng.
? Nghĩa quân và nhân chúng đã làm gì trước băn khoăn của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
-... tôn Trương Định là " Bình Tây đại nguyên soái"... cổ vũ động viên ông quyết tâm đánh giặc
? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
-... phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
->Kết luận: ý 2 phần ghi nhớ sách giáo khoa/5 => Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp(10-12’)
*Mục tiêu: Mục tiêu 1
*Cách tiến hành:
- Nêu lần lượt các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời.
- Đọc thầm sách giáo khoa. Trả lời câu hỏi
? Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại Nguyên soái Trương Định?
-... Là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông.
? Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết?
- Kể chuyện mình đã sưu tầm được
? Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
-... lập đền thờ, đường phố trường học mang tên ông.
- Nhận xét, bổ sung
->Kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò (1- 2’)
- H đọc ghi nhớ SGK/5
- Nhận xét tiết học
--------------§¦&¦§---------------
Tiết 5: Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1)
I.Môc tiªu: Häc sinh cÇn ph¶i:
- BiÕt c¸ch ®Ýnh khuy hai lç.
- RÌn ®­îc khuy hai lç ®óng quy tr×nh, ®óng kÜ thuËt.
- RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn.
II. §å dïng d¹y häc:
- MÉu ®Ýnh khuy hai lç.
	- Mét sè s¶n phÈm may mÆc ®­îc ®Ýnh khuy hai lç.
	- VËt liÖu: mét sè khuy hai lç, m¶nh v¶i, chØ kh©u, kim kh©u, phÊn v¹ch...
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng kiÓm tra
2. Bµi míi:
5-7phót
1. Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu
- Yªu cÇu häc sinh quan s¸t mét sè mÉu khuy hai lç vµ h×nh 1a SGK
- Quan s¸t vËt mÉu vµ tranh
? Em h·y quan s¸t h×nh 1a vµ nªu nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng cña khuy hai lç?
- ...lµm b»ng nhiÒu vËt liÖu kh¸c nhau, víi kÝch th­íc vµ h×nh d¹ng kh¸c nhau.
- Gi¸o viªn giíi thiÖu mÉu ®Ýnh khuy hai lç, Quan s¸t h×nh 1b SGK 
- Quan s¸t mÉu vµ tranh s¸ch gi¸o khoa
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ ®­êng kh©u trªn khuy hai lç?
-... ®­îc ®Ýnh vµo v¶i b»ng c¸c ®­êng kh©u qua 2 lç khuy.
- §­a ra mét sè mÉu ¸o may s½n ®Ó häc sinh quan s¸t
- Quan s¸t vËt mÉu
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c khuy?
-... cã kho¶ng c¸ch b»ng nhau
? H·y so s¸nh vÞ trÝ cña c¸c khuy vµ lç khuyÕt trªn hai nÑp ¸o?
-... vÞ trÝ cña khuy ngang b»ng víi vÞ trÝ cña lç khuyÕt. 
- NhËn xÐt
- KÕt luËn: Khuy ®­îc lµm tõ c¸c vËt liÖu kh¸c nhau ...
15phót
2. H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt
* V¹ch dÊu c¸c ®iÓm ®Ýnh khuy
- Yªu cÇu häc sinh ®äc thÇm môc II, quan s¸t h×nh 2 s¸ch gi¸o khoa.
- §äc thÇm vµ quan s¸t h×nh
? Nªu c¸ch v¹ch dÊu c¸ch ®iÓm ®Ýnh khuy?
-... ®Æt v¶i lªn bµn, mÆt tr¸i ë trªn,... v¹ch th¼ng c¸ch mÐp v¶i 3cm...
- Gi¸o viªn thao t¸c mÉu
* ChuÈn bÞ ®Ýnh khuy
- Yªu cÇu häc sinh nãi l¹i c¸ch v¹ch dÊu c¸c ®iÓm ®Ýnh khuy
-Yªu cÇu 1 häc sinh thao t¸c l¹i b­íc nµy
- Yªu cÇu häc sinh ®äc môc 2 vµ quan s¸t h×nh 3
? Nªu c¸ch chuÈn bÞ ®Ýnh khuy?
- Gi¸o viªn thao t¸c mÉu
- ..v¶i ®Æt trªn bµn, mÆt tr¸i ë trªn. V¹ch dÊu vµ miÕt kÜ thuËt..
- 1häc sinh thao t¸c.
- §äc thÇm vµ quan s¸t h×nh 3
-... c¾t mét ®o¹n chØ dµi kho¶ng 50cm...
- Häc sinh quan s¸t
14phót
* Häc sinh thùc hµnh
- 1häc sinh thao t¸c
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh
- §äc thÇm vµ quan s¸t h×nh 3
- Yªu cÇu häc sinh chän nh÷ng vËt dông cÇn thiÕt ®Ó v¹ch dÊu c¸c ®iÓm ®Ýnh khuy
-... c¾t mét ®o¹n chØ dµi kho¶ng 50cm...
- Häc sinh quan s¸t
-Yªu cÇu häc s

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan