Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 33

Bài 29: TỔNG KẾT.

I Mục tiêu:

Giúp HS:

Hệ thống được quá trình phát triển của nược ta từ buổi đầu từ buôỉ đầu dựng nước đền giữa thế kỉ thứ XIX .

 - Nhớ được các sự kiện , hiện tương, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta tư thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

- Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

II Đồ dùng dạy học.

- Bảng thống kêcác giai đoạn lịch sử đã học

- GV và HS sưu tầm các mẫu chuyện về nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học .

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc41 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà học thuộc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời câu lời câu hỏi.
-Cả lớp theo dõi ,nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo lụân theo yêu cầu.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . VD: 
+ Mặt trời , cây ngô , rễ cây ngô , mũi tên và khícác bô níc , nước , chất khống .
* Ý nghĩa của mũi tên là:
+ Mũi tênxuất phát từ khí các bô níc và chỉ vào lá cây ngô cho ta biết khí các bô níc được cây ngô hấp thụ qua lá .
+ Mũi tên xuất phát từ nước , các chất khống chí vào rễ của cây ngô cho ta biết các chất khống được cây ngô hấp thụ qua rễ . 
* Suy nghĩ trả lời :
- Nứoc , khí các bô níc và các chất khống trong đất 
- Bột đường , chất đạm , .để nuôi cây.
* Nghe , nắm mối quan hệ . Trả lời câu hỏi :
- Lá ngô.
- Lá ngô là thức ăn của châu chấu .
- Châu chấu .
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
* Nhận phiếu và thực hiện vẽ theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thực hiện 
Châu chấu 
Cây ngô
Eách 
- Các nhòm trình bày bài vẽ nhóm mình .
- Cả lớp quan sát , nhận xét .
- Nghe.
* 1 em nêu.
- 2 ,3 em nêu lại.
- Nghe. 
- Về thực hiện .
 Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN – YÊU ĐỜI .
I Mục tiêu
 -Hiểu nghĩa của từ lạc quan,biết sắp xếp đúng các từ cho truwocscos tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa,xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa, biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan,không nản chí trược khó khăn.
II Đồ dùng dạy học.
-Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 1,2,3.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: Làm phiếu 
Bài 2:
Hoạt động nhóm.
Bài tập 3
Làm vở 
Bài tập 4:
Thảo luận nhóm .
Làm phiếu 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi 1HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, xác định trạng ngữ .
+Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu?
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc YC và ND bài tập.
 - Phát phiếu bài tập cho HS.
-Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn tìm từ lạc quan phù hợp với nghĩa của câu
- Các nhóm trình bày và nêu kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Phát phiếu – Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
 - GV đi giúp đõ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng các nhóm khác nhận xét, chữa bài.
- KL những nhóm thực hiện đúng, khen ngợi các nhóm hiểu bài.
H: Em hiểu thế nào là lạc quan?
- Gọi 2 -3 em nêu lại kết quả .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
2 HS làm trên bảng lớp
-Gọi HS nhận xét sửa sai.
-Nhận xét, kết luận bài bạn làm trên bảng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải nghĩa các câu tục ngữ .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung. 
- Gv chốt lại kết quả đúng .
- Gọi HS giải nghĩa lại các câu tục ngữ .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thuộc và làm bài trong 
-2 HS đặt câu trên bảng.
-1HS đứng tại chỗ nêu.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp,
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì nối các câu với nghĩa phù hợp . KQ:
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tươi đẹp 
Có triển vọng totá đẹp 
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+
Chú ấy sống rất lạc quan
+
Lạc quan là liều thuốc bổ 
+
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4 xếp các từ thành 2 nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
KQ:
+ Những từ trong đó lạc có nghỉa “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú.
+ Những từ trong đó lạc có nghĩa “rớt lại” “sai” : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
 - Cả lớp theo dõi , nhận xét , sửa sai, chốt kết quả đúng.
+ Cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen. ảm đạm .
- 2-3 HS đọc lại.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở .
- 2 HS làm trên bảng lớp. 
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” : quan quân.
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn , xem” lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen. ảm đạm ).
-Nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu bạn làm sai)
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm, 
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Nhận phiếu thảo luận nhóm 4 và làm bài .
- Đại diện các nhóm trình bày KQ.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. VD:
a/ Sông có khúc , người có lúc :
* Nghĩa đen: sông cũng có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng , khúc hẹp, .. con người cũng có lúc khổ, lúc sướng.
* Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình , không nên buồn phiền , nản chí .
b/ Nghĩa đen: Con kiến nhỏ bé , mỗi lần chỉ tha được ít mồi nhưng tha lâu cũng đầy tổ .
 Lời khuyên:Nhiều cái nhỏ dồn lại thành lớn kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
 * 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
 Tập đọc
 CON CHIM CHIỀN CHIỆN .
I Mục tiêu
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ – giọng hồn nhiên, vui tươi tràn đầy tình yêu cuộc sống.
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn , ca hát giữa không gian cao rộng , khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no hạnh phúc , gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời , yêu cuộc sống 
 3 HTL bài thơ.
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
C- Củng cố dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS đọc HTL bài : “Ngắm trăng, không đề ”, và trả lời câu hỏi.
 -Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 *Yêu cầu HS đọc bài thơ
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc bài thơ nối tiếp từng khổ .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
+ theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi 3 -4 em đọc tồn bài .
- Nhận xét , ghi điểm .
- GV đọc mẫu tồn bài .
* Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiện chiện bay lượn tự do giữa không gian cao rộng ?
+ Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiện chiện?
+ Tiếng hót của con chim chiện chiệngợi cho emcảm giác như thế nào ?
* Gọi 6 HS đọc nối tiếp bài thơ.
Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện diễn cảm .
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2 -3 khổ thơ. Có thể :
Con chim chiền chiện
 Bay cao cao vút
 Lòng đầy mến yêu
 Khúc hát ngọt ngào.
-Treo bảng phụ có viết sẵn bài khổ thơ.
-GV đọc mẫu, đánh dâú chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng.
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng dòng thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 Dặn về tiép tục HTL bài thơ.
Nhận xét tiết học .
* 5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Theo dõi.
-5 HS đọc tiếp nối thành tiếng.
- Thực hiện đọc theo cặp . 
+ Nhận xét sửa sai giúp bạn .
- HS đọc .
-Nghe.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa , giữa m6ọt khoảng không gian rất cao , rất rộng .
- Chim bay lượn rất tự do: lúc sà xuống cánh đồng – chim bay, chim sà ; lúa tròn bụng sữa . Lúc vút lên cao – các từ ngữ : bay vút , bay cao , cao vút  hình ảnh cánh đập trời xanh .
- K1: Khúc hát ngọt ngào. 
+ K2: Tiếng hót long lanh , Như cành sương chói .
+ K3: Chim ơi, chim nói , Chuyện chi, chuyện chi?.
+ K4: Tiếng ngọc trong veo, Chim gieo từng chuổi .
+ K5: Đồng quê chan chứa nhữg lời chim ca.
+ K6: Chí còn tiếng hót làm xanh gia trời .
- Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc ./ Cuộc sống rất hạnh phúc tự do./ Thêm yêu cuộc sống , yêu mọi người hơn.
* 6 HS đọc thành tiếng.
- Nghe , nắm cách đọc .
- Thi đọc diễn cảm 2 -3 khổ thơ.
Cánh đập trời xanh
 Coa hồi cao vợi
 Tiếng hót long lanh
 Như cành sương chói .
-Nghe.
- HTL bài thơ .
- 4 -5 em đọc .
- Cả Làm vở 
 Theo dõi , nhận xét .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Thứ tư ngày tháng năm 2012
 TOAN
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ . (tiếp theo).
I. Mục tiêu. 
 - Thực hiện các phép tính cộng trừ , nhân chia phân số . 
 - Biết cách phối hợp các phép tính với phân số để giải tốn .
 - Trìnhbày bài sạch đẹp, đúng quy định .
II. Chuẩn bị.
- Phiếu khổ lớn , bảng phụ .- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:2 – 3’
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở 
Bài 3:
Làm vở 
Bài 4:
 Thảo luận nhóm 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng nêu lại các tính chất của phân số : cộng , trừ , nhân chia phân số . 
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS viết tổng , tích thương của 2 phân số và rồi tính .
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vào vở .
-Nhận xét , sủa sai.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-HD thực hiện giải.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu cả lớp làm vở .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Nêu lại ND ôn tập .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà.
* Một số HS 
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS nêu yêu cầu đề bài. ( Tính )
-2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính . Cả lớp làm bài vào vở .
a/ 
b/ 
c/
d/ 
* Làm bài vào vở . 2 en lên bảng làm bài .
a/ 
*1HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS dựa vào bài tốn để nêu.
-1HS lên bảng làm bài.
Bài giải
a/ Sau 2 giờ vòi nước cahỷ được số phần bể là:
 (bể )
b/ ( Giảm tải ) 
Đáp số : a/ bể . 
-Nhận xét sửa bài.
* 2 – 3 HS nhắc lại .
- 2 HS nêu.
-Nghe.
- Vêà chuẩn bị 
 Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC .
I Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý trong SGK,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan ,yêu đời.
 Hiểu nội dung chính của câu chuyện ,đoạn truyện đã kể,biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
II Đồ dùng dạy học.
Một số truyện viết về những người có hồn cảnh khó khăn nhưng vẫn lạc quan , yêu đời , có khiếu hài hước : truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện chười, truyện thiếu nhi.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu bài
Hoạt động 2:
 Kể trong nhóm
Hoạt động 3:
 Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể chuyện : Khát vọng sống .
-Gọi 1HS nêu ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, về tinh thần lạc quan, yêu đời .
-Gọi HS đọc phần gợi ý1 ,2 SGK.
- GV định hướng hoạt động và khuyến khích HS: Các em đã được nghe ông, bà cha,mẹ hay ai đó kể chuyện về sự lạc quan yêu đời 
- Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể .( nói rõ câu chuyện đó từ đâu ).
* Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 em.
-Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ bạn.
-Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Nội dung truyện có hay không? Truyện ngồi SGK hay trong SGK
.
* Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện.
-GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa .
Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn - - Nhận xét bạn cho khách quan.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-Nhắc HS đọc sách tìm thêm nhiều câu chuyện khác, chuẩn bị bài sau: Kể về một người vui tính mà em biết 
* 2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong SGK.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.
* 4HS cùng hoạt động trong nhóm.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích trao đổi vời nhau về ý nghĩa truyện.
- Theo dõi nhận xét theo các tiêu chí 
* 5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. 
-Nhận xét bạn kể theo gợi ý.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất và đặy câu hỏi hay nhất . VD:Bạn hãy nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể ?/ bạn thích nhân vật chính trong chuyện này không ? ./ .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
 Kĩ thuật
 Lắp con quay gió (Tiết 1).
I Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió .
-Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió 
II Đồ dùng dạy học
-Mẫu con quay gió đã lắp ráp.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học 
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
 GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn chọn các chi tiết 
Hoạt động 3:
 Lắp từng bộ phận.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Ổn định lớp.
Yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* GV cho HS quan sát mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi: Để lắp được con quay gió cần phải có bao nhiêu bộ phận?
-GV nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế.
* GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
-GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng, đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
* Lắp cánh quạt H2 SGK 
-Bộ phận này tương đối dễ nên có thể gọi một em lên thực hiện theo hình vẽ SGK
- Cả lớp nhận xét bổ sung
-Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần: 
-GV tiến hành lắp từng phần. 
* Lắp giá đỡ các trục H3 SGK
-Em haỹ nêu các bước lắp?
-GV tiến hành lắp theo các bước giá đỡ các trục trong SGK. Trong khi lắp, 
GV có thể gọi HS lên lắp 1 hoặc 2 bước đơn giản
* Lắp bánh đai và trục H4 SGK 
GV gọi HS lên lắp 
* Lắp ráp con quay gió .
GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK.
- Nhác các em cần chình bánh đai các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền .
* GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong lớp.
-Nêu yêu cầu thực hành nháp.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm 
- Tổ chức trưng bày sản phẩm .
GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , đánh giá .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi một số em nêu lại các thao tác kĩ thuật .
-Nhận xét chung.
GV dặn dò HS giờ học sau mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ở cuối tiết 2.
* Hát tập thể.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Quan sát ô tô mẫu.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Cần 3 bộ phận chính : cánh quạt , giá đỡ các trục , hệ thống bánh đai và đai truyền . 
- Ở một số vùng người làm con quay gió để lợi dụng sức gió tạo ra điện thắp sáng , tưới cây hoặc xay xát lúa gạo .
* Thực hiện thao tác theo giáo viên.
-HS nêu lại tên và số lượng từng loại chi tiết.
-Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu .
- Lắp cánh quạt .
Quan sát và theo dõi.
-2HS lên bảng thực hiện.
HS khác nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh.
HS quan sát hình 3 SGK, GV 
( có 3 bước theo SGK)
-Thực hiện.
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS khác và GV nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh.
-Nghe
-Thực hiện tháo và xếp gọn.
-Thực hành theo yêu cầu.
-Thực hành theo nhóm có thi đua.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
-2 – 3 HS nhắc lại thao tác kĩ thuật.
- Về thực hiện .
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2012
 TOAN
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG .
I_ Mục tiêu:
-Chuyển đổi được số đo khối lượng.
-Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con . Vở bài tập .
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3: 
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài.
-Nhận xét sửa sai.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yê cầu HS nêu cách đổi các bài sau: yến = . Kg; 
7 tạ 20 kg = . Kg ; 1500kg =  tạ
- Yêu cầu HS làm vở các bài cón lại .
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS làm vở lần lượt từng bài .
- Gọi HS nêu kết quả . 
GV nhận xét , ghi điểm 
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?
- Dặn về học lại các tính chất của phân số . Làm bài tập trong vở bài tập .
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài tập 3/ 170 tiết trước. . 
- nhận xét , sửa sai.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 -3 em nêu.
- 2 em lên bảng làm bài
- làm bảng con lần lượt từng bài
1 yến = 10 kg ; 1 tạ = 10 yến 
1 tạ = 100 kg ; 1 tấn = to tạ
1 tấn = 1000 kg; 1 tấn = 100 yến 
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Nêu cách làm của mình , cả lớp tham gia , nhận xét .VD: 
1 yến = 10 kg ; vậy yến = 5 kg. 
1 tạ = 100 kg ; 100 x 7 = 700 kg ; 7 tạ = 700 kg
7 tạ20kg = 700kg+ 20kg = 720 kg
100 kg = 1 tạ ; 1500 : 100 =15 vậy 1500 kg = 15 tạ .
* * 1 HS đọc yêu cầu bài.
 làm vở lần lượt từng bài .
2 kg 7 hg = 2700g 
5 kg 3g < 5035g.
60 kg > 6007g
12500 = 12kg 500g.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em nêu
- Vêà chuẩn bị 
 Hát nhạc
Học hát: Tổ quốc tin yêu chúng em.
I. Mục tiêu cần đạt.
- Hát đúng nhạc và thuộc lời ca của bài khăn quàng thắp sáng bình minh .
- Hát đúng nhũng tiếng có dấu luyến 
- HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp ngày lễ hội. 
Tập trình bày cách hát đối đáp và hồ giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi.
II. Chuẩn bị.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tranh ảnh minh hoạ.
-Vở chép nhạc, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
Hoạt động 1: 
Mở đầu 5’
Hoạt động 2:
Học bài hát 15’
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Chơi đàn để HS nghe các nốt nhạc: Đô, mi, son, la
-GV dùng tranh giới thiệu và hát mẫu.
* Treo tranh và giới thiệu.
-Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
-Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài.
- Hát mẫu cho HS hát theo.
-Cho HS hát lại bài hát.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát.
* HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc.
-Nghe.
* Quan sát tranh về một số thiếu nhi nước ngồi.
-HS đọc lại bài tập đọc nhạc.
-HS lắng nghe.
-Đọc đồng thanh lời ca.
-Luyện hát dưới sự HD của giáo viên.
Câu 1: Cờ đội ta tình thắm . 
Câu 2: Từng mầm xanh...bất diệt Câu 3: Đội ta  quang vinh.
 Câu 4: Còn lại 
- Tương tự hát lời 2.
..
-HS luyện hát những điểm sai.
-Thực hiện hát theo yêu cầu.
(cá nhân, nhóm, dãy).
-Cá nhân, nhóm thi trình diễn.
-Nhận xét bình chọn.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
 Địa lí
 Khai thác khống sản và hải sản 
ở vùng biện Việt Nam 
I/Mục tiêu:
-Học xong bài này HS biết
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh, ảnh về biển, đảo VN.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Vùng biển VN.
Hoạt động 2:
 Đảo và quàn đảo
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch.
-Nhận xét, cho điểm.
* Nêu Mục 

File đính kèm:

  • doctuan_33.doc