Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 30 - Trường tiểu học Quảng Thái

TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I/ Mục tiêu:

- KT: Giúp học sinh hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.

- KN: Rèn kĩ năng làm bài tập.

- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế

II/Chuẩn bị:

Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 30 - Trường tiểu học Quảng Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 III. Các hoạt động dạy học : 
T.gian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5 phút
1 phút
15 phút
12 phút
2 phút
A/ Kiểm tra bài cũ: 
Dựa vào lược đồ thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa
B/ Bài mới: 
1.Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi
- Phân lớp thành 3 nhóm tổ thảo luận theo 3 câu hỏi
+ Nhóm1: Tìm hiểu chính sách về nông nghiệp 
H. Quang Trung đã đề ra chính sách gì về nông nghiệp ? nội dung và tác dụng của chính sách đó là gì?
+ Nhóm 2:Tìm hiểu chính sách về thương nghiệp 
H. Quang Trung có chính sách gì về thương nghiệp? Nêu nội dung và tác dụng của chính sách đó.
+ Nhóm 3 :Tìm hiểu chính sách về
văn hoá giáo dục 
H. Quang Trung có chính sách gì về văn hoá giáo dục ?
- GV kết luận và kết hợp giải thích các từ khó.
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Gv yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Về văn hoáchữ viết của dân tộc”.
H.Vì sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+ GV kết luận
H. Trong Chiếu lập học, Quang Trung có nói: “ Xây dựng dựng đất nước lấy việc học làm đầu”, em hiểu câu này như thế nào?
- Gọi 1 số HS lên trả lời
- Gv kết luận.
3.Củng cố: 
H. Điều gì chứng tỏ người đời sau đều thương tiếc Quang Trung là một ông vua đức độ, tài năng nhưng mất sớm?
2 em trình bày
 HS đọc SGK
+ Nhóm1 : đọc đoạn “ Quang Trung thanh bình”
+ Nhóm 2: đọc đoạn: “để việc buôn bán”
+ Nhóm 3: đọc đoạn: “Về văn hoádân tộc”.
- Thảo luận câu hỏi viết ra phiếu
- Các nhóm lên trình bày 
- HS nhận nhiệm vụ 
- HS trả lời các câu hỏi 
- Vì là chữ dân tộc
- Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí.
- Cả lớp nhận xét ý kiến của bạn
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: DU LỊCH - THÁM HIỂM
 I/ Mục tiêu:
-KT:Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - thám hiểm. 
-KN: Viết được đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm trong đó có sử dụng các từ ngữ vừa tìm được. Yêu cầu viết mạch lạc, đúng chủ đề, ngữ pháp.
-TĐ: Nghiêm túc học tập.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
12phút
6phút
12phút
Tuần vừa qua lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lịch ở đâu. Địa phương chúng em có nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn khách du lịch: bãi biển, cố đô, .. cuối cùng chúng em quyết định đi tham quan suối nước nóng. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đấy đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều, bạt, áo quần, giày thể thao, . Có bạn còn mang theo cả bóng, thiết bị nghe nhạc,..
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H: Tại sao cần giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị?
H: Có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu đề nghị?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
BT1:
Phát bảng nhóm
a. Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, quần áp bơi, quần áo thể thao, điịen thoại, đồ ăn, nước uống,..
b. Phương tiện giao thông và những vật có liên quan đến phương tiện giao thông: tàu thuỷ, bến tàu, ô tô con, máy bay, xe buýt, ga tàu, bến xe, vé tàu, xe máy, xe đạp.
c. Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, tuyến du lịch, tua du lịch,...
d. Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ núi, thác nước, đền chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm.
BT2: 
a. Đôì dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao , bật lửa, vũ khí.
b. Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: bão, tú dữ, núi cáo, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, sóng thần, cái đói, cái khát, thú dữ,.
c. Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm: kiên trì dũng cảm, can đảm, táo bạo, bến gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, thích khám phá, không ngại khó.
BT3: Viết một đoạn văn ngắn
Phát bảng nhóm
Nhận xét 
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
2 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
Hoạt động nhóm bốn
Trình bày
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi. Thảo luận 
Nêu yêu cầu bài tập
Viết bài vào vở
2 em viết bài vào bảng nhóm
Gắn bảng nhóm lên bảng
Đọc bài
Nhận xét bổ sung.
5 em đọc bài làm của mình
Nhận xét
TOÁN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.
- KN: Rèn kĩ năng làm bài tập.
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế 
II/Chuẩn bị:
Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
10phút
7phút
7phút
5phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 128m. Chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
a) Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
Treo bản đồ
Kết luận: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500 000 ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ
Tỉ lệ: 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 10 000 000cm hay 100km thực tế.
Tỉ lệ 1: 10 000 000 có thể viết dưới dang phân số: , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài, mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng.
3. Hoạt động 4: Luyện tập:
BT1: 
Nhận xét - Chấm chữa
BT2: 
Treo bảng phụ
Tỉ lệ bản đồ
1 : 1000
1 : 300
1 : 10 000
1 : 500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
Độ dài thật
1000cm
300dm
10 000mm
500m
BT3: (Dành cho HS khá giỏi)
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
1 em lên bảng. Cả lớp làm bài vào giấy nháp
Nhận xét bài làm của bạn.
Lắng nghe
Tìm đọc tỉ lệ bản đồ
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là 1000m
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
Tự làm vào vở bài tập
Lần lượt 4 em lên trả lời.
A .sai-vì sai đơn vị
B . đúng
C .sai vì sai đơn vị
D .đúng vì 10000dm = 1000m = 1km
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về du lịch hay thám hiểm.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-KN: Rèn kĩ năng nói,kĩ năng nghe, kĩ năng đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói. (Học sinh khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sách giáo khoa)
-TĐ: Nghiêm túc học tập, hợp tác.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ. Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
10phút
17phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
Nhận xét nội dung truyện
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về du lịch hay thám hiểm.
Dùng phấn màu gạch chân các từ: du lịch, thám hiểm, được nghe, được đọc.
H: Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe
3.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện
Thực hành kể chuyện,
Theo dõi giúp đỡ
HS kể hỏi: 
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện tôi vừa kể ? Vì sao?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
+ Câu chuyện muôïn nói với ta điều gì?
+ Qua câu chuyên bạn học được điều gì ở nhân vật tôi kể?
HS nghe kể hỏi:
Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
Bạn thích nhất tình tiết nào trong câu chuyện?
Nhận xét
4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.
3 em nối tiếp nhau kể.
Nhận xét
Lắng nghe
2 em đọc lại đề
+ Xác định yêu cầu cùng thầy giáo
2 em đọc phần gợi ý.
Giới thiệu: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Rô-bin -sơn ở đảo hoang.
Em kể câu chuyên các nhà chinh phục đỉnh E-vơ-rét
Hoạt động nhóm bốn
Thảo luận
Trình bày
Thi kể trước lớp
Các đại diện thi kể trước lớp
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất
Lắng nghe
Nhận xét
 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016 
TẬP ĐỌC: DÒNG SÔNG MẶC ÁO 
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, ngạc nhiên, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc màu của dòng sông quê hương.
Hiểu nội dung của bài thơ: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Học thuộc lòng 8 dòng thơ.( xác định giá trị, nhận thức, hợp tác.
- TĐ: Yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
12phút
8phút
7phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. Trả lời câu hỏi
Nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a, Luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu.. sao lên
Đoạn 2: còn lại
Hướng dẫn cách ngắt giọng
Đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhịp nhàng thiết tha. Nhấn giọng :điệu làm sao,thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây, ráng vàng, nép , ngẩn ngơ, áo hoa, ngước lên, la đà, hoa bưởi, nở nhoà,.. 
b,Tìm hiểu bài:
H: Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
CH: Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
H: Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay? 
H: Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? 
Ghi nội dung chính: Bài thơ ca ngợüi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 
c,Luyện đọc diễn cảm . Học thuộc lòng bài thơ
Treo bảng phụ
Hướng dẫn luyện đọc
Đọc thuộc lòng bài thơ
Chấm chữa
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
3 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc toàn bài thơ
Luyện đọc nối tiếp nhau 2 em. Mỗi em một đoạn thơ.
Luyện đọc từ khó
Luyện đọc theo cặp
1 em đọc chú giải
Cả lớp đọc thầm bài thơ,trao đổi nhóm đôi. Nêu câu hỏi
+ Vì dòng sông luôn thay đổi sắc màu giống con người thay áo.
+ Lụa đào, áo xanh, hây hây, nhung tím , áo đen, áo hoa,..
+ Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho dòng sông trở nên gâng gũi với con người
Trả lời tự do.
1 em đọc toàn bài
Rút nội dung chính
2 em nhắc lại
Luyện đọc nối tiếp 2 em
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm 
Đọc thuộclòng bài thơ
TOÁN: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ daiì thật trên mặt đất.
- KN: Rèn kĩ năng tính độ dài thật trên mặt đất dựa vào tỉ lệ bản đồ
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế 
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ. Bản đồ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
6phút
6phút
5phút
6phút
6phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tỉ lệ bản đồ 1: 300cm cho biết điều gì?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài toán 1:
Treo bản đôì trường mầm non xã Thắng Lợi
H: Độ rộng của cổng trường là thu nhỏ là mấy xăng ti mét?
CH: Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
CH: 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét
Bài toán 2: 
Nêu đề
Tương tự như bài 1
Nhận xét chấm chữa
3. Hoạt động 4: Luyên tập:
BT1: Viết số thích hợp vào ô trống
Tỉ lệ bản đồ
1 : 500000
1 : 15000
1 : 2 000
Độ dài thu nhỏ
2cm
3dm
50mm
Độ dài thật
1000000cm
45000dm
100 000mm
BT2: 
Bài toán cho biết gì?
Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
Chiều dài phòng học thu nhỏ là bao nhiêu?
Bài toán hỏi gì?
Nhận xét 
BT3: (Dành cho HS khá giỏi)
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
+ Là 2 cm
+ Tỉ lệ 1: 300
+ 1cm ứng với 300cm độ dài thật.
Nêu yêu cầu bài tập
Giải:
Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 30 = 600 (cm) = 6m
Đáp số : 6 m
Giải:
Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dàilà:
102 x 1000000 = 102000000(mm)
102000000mm = 102km
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng 
Nêu yêu cầu bài tập
+ 1 :200
+ 4cm
+ Tìm chiều dài thật của phòng học
Giải:
Chiều dài thật của phòng học:
4 x 200 = 800 (cm)
800cm = 8m
Đáp số: 8 m
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Giải:
Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn dài là:
27 x 2500000 = 67500000 (cm)
67500000 cm = 675 km
Đáp số: 675 km
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả
- KN: Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
- TĐ: Có ý thức trong môn học. Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ. Tranh minh hoạ đàn ngan mới nở.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
12phút
8phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H: Nói lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
Đọc dàn bài chi tiết một con vật nuôi trong nhà.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài1,2: 
Phát phiếu học tập
H: Để miêu tả đàn ngan mới nở, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng?
H: Những câu văn nào miêu tả đàn ngan em cho là hay.
Theo dõi giúp đỡ
Gọi học sinh phát biểu
Nhận xét 
BT3: 
Phát bảng nhóm cho vài em
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Gọi một số khác đọc bài làm của mình.
Sửa sai các lỗi về dùng từ, đặt câu.
Nhận xét 
BT4: Tả hoạt động
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em nêu
Nhận xét 
Lắng nghe
2 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài viết ở sách giáo khoa.
Hoạt động nhóm 4
Thảo luận
Trình bày.
+ Tả hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân.
-Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí
-Bộ lông: vàng óng, như màu của những con tơ nõn
-Đôi mắt: chỉ bằng hột cườm, đen nhánh, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.
-Cái mỏ: màu nhưng hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ
-Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt
-Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng
Nêu yêu cầu bài tập
Lập dàn ý(tả hình dáng)
Nêu yêu cầu bài tập
Nhận xét.
5 em đọc bài làm của mình
Theo dõi, lắng nghe
 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU CẢM
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. 
-KN: Biết đặt và sử dụng câu cảm. (Học sinh khá giỏi đặt được câu cảm theo bài tập 3)
-TĐ: Nghiêm túc học tập.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
3phút
5phút
7phút
5phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn nói về du lịch hoặc thám hiểm
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 2: Phần nhận xét: 
BT1, 2, 3: 
H: Hai câu văn trên dùng để làm gì?
H: Cuối các câu trên có dấu gì? Kết luận: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục., đau xót, ngạc nhiên của người nói.
+ Rút ghi nhớ
3. Hoạt động 4: Phần ghi nhớ: 
Cho học sinh nêu ví dụ
4. Hoạt động 5: Luyện tập: 
BT1: 
Con mèo này bắt chuột giỏi.
Trời rét
Bạn Ngân chăm chỉ. 
Bạn Giang học giỏi.
Chấm chữa, nhận xét
BT2:
Tình huống a
Tình huống b
BT 3: 
Ôi, bạn Nam đến kìa!
Ôi, bạn Nam thông minh quá!
Trời, thật là kinh khủng!
Nhận xét chấm chữa
3.Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đọc.
Nhận xét
Lắng nghe
3 em nêu yêu cầu. Hoạt động nhóm đôi. 
+ Dùng thể hiện cảm xúc, ngạc nhiên
+ Có dấu chấm than
3 em đọc
Nêu ví dụ
Trời ơi! Sao lại thế được nhỉ?
Ôi chao! Cậu có cái dây buộc tóc đẹp thế.
Nhận xét
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm đôi
 Trả lời
à Chà(ôi) con mèo này bắt chuột giỏi quá!
-Ôi! Trời rét quá!
-Chà, trời rét thật!
-Ôi chao!Trời rét quá!
+Bạn Ngân chăm chỉ thật!
+Bạn Ngân chăm chỉ quá!
-Chà, bạn giang học giỏi Ghê
-Bạn Giang học giỏi thật!
-Bạn Giang học giỏi quá!
Nhận xét bổ sung.
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Thảo luận
Trình bày
-Trời, cậu giỏi thật!- Bạn thật là tuyệt
-Bạn giỏi quá! - Bạn siêu quá!
+Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à!
+Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
+Trời, bạn làm mình cảm động quá!
Nêu yêu cầu bài tập
à Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ
à Bộc lộ cảm xúc thán phục
à Bộc lộ cảm xúc ghê sợ
TOÁN: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ(TT)
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ.
- KN: Rèn kĩ năng tính toán
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
8phút
7phút
6phút
7phút
4phút
1phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Trên bản đôì tỉ lệ 1:200, chiều dài phòng học lớp em đo được 4cm. Hỏi chiều dài thật của phòng học đó là mấy mét?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
BT1: 
H: Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
H: Làm thế nào để tính
BT2: 
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài tóan hỏi gì ?
Nhận xét chấm chữa
3.Hoạt động 4: Luyện tập:
BT1: 
Tỉ lệ bản đồ
1: 10000
1: 5000
1: 20000
Độ dài thật
5km
25m
2km
Độ dài trên bản đồ
50cm
5mm
1dm
Nhận xét 
BT2: 
BT3: (Dành cho HS khá giỏi)
H: Bài toán cho biêït những gì?
H: Bài toán hỏi gì?
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ.
Lấy độ dài thật chia cho 500.
1 em lên bảng
Giải:
20m = 2000cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B là: 2000: 500 = 4 (cm)
1 em đọc đề.
 Giải: 41km = 41000000mm
Quãng đường Hà Nội - Sơn Tây trên bản đồ dài là:
 41000000: 1000000 = 41 mm
 Đáp số: 41mm
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Nhận xét 
-1 HS lên bảng
Giải:
 12km = 1200000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là: 
 1200000 : 100000 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
Chiều dài, chiều rộng, Tỉ lệ
Giải:
15 m = 1500cm ; 10 = 1000cm
Chiều dài HCN trên bản đồ là:
 1500: 500 = 3(cm)
Chiều rộng HCN trên bản đồ là:
 1000: 500 = 2 (cm)
Đáp số: Chiều dài: 3cm
 Chiều rộng: 2cm
KĨ THUẬT: LẮP XE NÔI
A. MỤC TIÊU :
-KT:HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi . 
-KN:HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
 Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh :
 SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy học:
T.gian
Giáo viên
Học sinh
1 phút
15 phút
17 phút
2 phút
* Họat động khởi động
- Giới thiệu bài: 
1. Bài mới 
* HĐ 1: HD q/s và nhận xét mẫu
- Cho q/s mẫu 
+ Hỏi : Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- GV nêu tác dụng của xe nôi
* HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật (15’)
 a) HD chọn chi tiết để vào nắp hộp.
 b) Lắp từng bộ phận
Lắp tay kéo
? : Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp
Lắp giá đỡ trục bánh xe
? Phải lắp mấy giá trục đỡ bánh xe?
- GV lắp giá đỡ trục bánh xe thứ 2
Lắp thanh đỡ trục bánh xe.
? : Để lắp thanh đỡ trục bánh xe cần những chi tiết nào?
Lắp thành xe với mui
- GV lắp theo các bước trong SGK
? : Để lắp mui xe em cần dùng mấy bộ phận ốc vít?
Lắp trục bánh xe
? Hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết?
- GV lắp ráp xe nôi
- Sau khi lắp KT sự chuyển động của xe.
 c) H/D tháo các chi tiết
*HĐCủng cố 
- Nghe
- Quan sát
- 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Nghe
- HS chọn
- Q/sát hình 2
- 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ Vdài.
- HS thực hành
- Q/sát hình 3
- HS tự lắp
- Q/sát h.4
- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ Vdài.
- 2 HS lên bảng lắp
- Q/sát h.5
- Q/sát h.6
- 2 HS lên bảng
- Q/sát
 LUYỆN VIẾT BÀI 12:
 CHÚNG CHÁU CANH GIẤC BÁC NGỦ, BÁC HỒ ƠI...
I. Mục tiêu:
-KT:HS biết quê hương Bác Hồ
-KN:Viết đúng, đẹp nhanh theo

File đính kèm:

  • docTuan_30_Dong_song_mac_ao.doc