Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 29

TUẦN 29

Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013

 TOAN

 LUYỆN TẬP CHUNG.

I. Mục tiêu.

 -Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.

 -Rèn kĩ năng giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.

II. Chuẩn bị.

Vở bài tập; Bảng phụ ( phiếu bài tập )

Bảng con.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc44 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
-Thực hiện theo yêu cầu của HS.
* Nhận phiếu học tập.
-HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu.
-Lắng nghe suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Nêu và giải thích:
-Nêu và giải thích:
-Nêu:
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
-2HS nêu:
- Vêà chuẩn bị 
Kĩ thuật
Lắp xe đẩy hàng.
I Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đâỷ hàng.
-Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II Đồ dùng dạy học.
-Mâũ xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
Hoạt động 1:
 Ôn lại kiến thức tiết 1:
Hoạt động 2:
 Thực hành.
Hoạt động 3:
 Nhận xét đánh giá.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Treo quy trình thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình lắp xe đẩy hàng ?
- Nêu lại các vật liệu cần thiết để lắp xe đẩy hàng ?
-Nhận xét nhắc lại quy trình thực hiện.
* Yêu cầu HS thực hành lắp ráp theo nhóm bàn .
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
* Tổ chức trưng bày sản phẩm .
-Đưa ra gợi ý nhận xét.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS nhắc lại quy trình thực hiện.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà ôn tập chuẩn bị đồ dùng học tập học tiết 3.
* Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung nếu thiếu.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Nối tiếp nhắc lại quy trình thực hiện lắp ghép.
-Một vài HS nêu các vật liệu cần thiết để lắp được xe đẩy hàng.
Nhận xét bổ sung.
* Thực hành lắp ghép theo nhóm bàn.
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện.
* Trưng bày sản phẩm.
-Thực hiện nhận xét các sản phẩm theo gợi ý.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trình thực hiện
* 2 – 3 HS nhắc lại 
-Nghe.
- Vêà chuẩn bị .
Thứ tư ngày 05 tháng 3 năm 2006
Tập đọc
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN?
I Mục tiêu
 -Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm,bước đầu biết ngắt nhịp đúng của dòng thơ.
 -Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với Trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về Trăng.
- HTL 3,4,khổ trong bài thơ.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 2 - 3’
 Hoạt động1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
 Tìm hiều bài.
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
-Đọc bài : Đường đi Sa pa
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi đọc tiếp nối từng khổ thơ.
-Kết hợp giải nghĩa từ.
-Luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc tồn bài.
-Đọc mẫu.
* Nêu hình ảnh trăng trong bài thơ đẹp và sinh động như thế nào?
-HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu tlch
-Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
- GV giảng: 
-GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 3
+Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gần với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
-Giảng bài: Để lí giải về nơi trăng đến, tác giả đã đưa ra những sự vật, con người rất gần gũi thân thương,
-GV yêu cầu: Hãy đọc thầm bài thơ và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
H: Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của Tác giả?
KL: bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
* Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn.
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc
+Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
-Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
-Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp.
-Gọi HS đọc thuộc lòng tồn bài thơ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 H: Em thích hình ảnh thơ nào trong bài? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-2-3 HS lên thực hiện -Nhận xét.
-Nghe
* 2 -3 HS nhắc lại .
* HS nối tiếp6 đọc 6 khổ thơ 
-1 HS đọc phần chú giải
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-2 HS đọc tồn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS đọc trả lời câu hỏi.
-Trăng được so sánh với quả chín và mắt cá.
-Nghe.
-Đó là gắn với quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú cuội , chú bộ đội hành quân,
-Nghe.
-HS đọc thầm.
-Câu thơ: Trăng ơi, có nơi nào/ sáng hơn đất nước em.
-Nghe và ghi ý chính của bài.
* 6 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-Theo dõi và nắm cách đọc .
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc.
+3 HS thi đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn nhẩm thuộc lòng.
-6 HS tiếp nối đọc thuộc lòng từng khổ thơ
-Tiếp nối nhau phát biểu.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
HS nêu.VD:Trăng hồng như quả chín , kơ lửng lên trước nhà / 
- Vêà chuẩn bị 
 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC.
I Mục tiêu:
 -Biết tóm tắt tin bằng 1,2 câu ,đặt tên cho bản tin đã tóm tắt ,bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt bằng một vài câu.
II Đồ dùng dạy học.
-Một vài tờ giấy trắng khổ rộng cho HS làm BT1,2,3.
-Một số tin cắt từ báo nhi đồng, thiếu niên tiền phong hoặc tờ báo bất kì
-GV và HS sưu tầm.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
Hoạt động 1:
 Luyện tập
Bài 1,2
Bài 3
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
H: Thế nào là tóm tắt tin tức?
+Khi tóm tắt tin tức cần thực hiện các bước nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu Hs tự làm bài.
-Gợi ý: giúp HS thực hiện .
-Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận về tóm tắt đúng.
- Ghi điểm những bài làm tốt .
 - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Kiểm tra việc học sinh chuẩn bị các tin tức trên báo.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, cho điểm HS làm tốt.
* Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hồn thành tốt bài và quan sát một con vật nuôi trong nhà, mà em thích.
-2 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
* 2 -3 HS nhắc lại .
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-3 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung.
-3-5 HS đọc bài làm của mình.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị
-Làm bài vào vở.
.
* Nghe , rút kinh nghiệm .
- Về thực hiện .
Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013
TOAN
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu. 
 -Giải được bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 HD Luyện tập.
Hoạt động 1:
 Bài 1:
Làm vở 
Hoạt động 2:
Bài 2:
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu cách thực hiện giải tốn?
-Yêu cầu 1HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài tốn và giải .
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu tỉ số của bài tốn?
Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
Gọi 1HS lên bảng giải, Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài tập 1 a, 1b/ 
-HS 2: làm bàitập 2 
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS đọc yêu cầu.
- Hs nêu các bước giải .
-Vẽ sơ đồ tóm tắt vào vở.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vàovở.
Bài giải
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là.
8 – 3 = 5 (phần)
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là
85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51
Số lớn là: 136
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
* 1HS đọc yêu cầu của bài tập. 5
- Tỉ số của 2 số l ---
- Hiệu 2 số là 250. 3
- Tìm số bóng màu ,bóng trắng .
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là
5 – 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn trắng là:
(250 : 2 )x3 = 375 bóng
Số bóng đền màu là:
375 + 225 = 600 bóng 
 Đáp số: đèn trắng là: 375
 Đèn màu là: 600
-Nhận xét.
-Nhận xét sửa bài của bạn.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Lịch sử
 QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH.
I. Mục tiêu:
 -Dựa vào lược đồ ,tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh,chú ý các trận tiêu biểu :Ngọc Hồi, Đống Đa.
 +Quân Thanh xâm lược nước ta, Nguyễn Hệu lên ngôi Hồng đế,hiệu là Quang Trung,kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
 +Ở Ngọc Hồi ,Đống Đa (sáng mùng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi,cuộc chiến diễn ra quyết liệt ,ta chiếm được đồn Ngọc Hồi.Cũng sáng mùng 5 tết,quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa ,tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử)quân ta thắng lớn ;quân Thanh ở Thăng Long phải bỏ chạy về nước.
 +Nêu công lao của Nguyễn Huệ –Quang Trung ;đánh bại quân xâm lược Thanh bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II- Chuẩn bị:
Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
Các hình minh họa trong SGK.
Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
 Quân Thanh xâm lược nước ta.
Hoạt động 2:
Diễn biến trận Quang Trung Đại phá quân Thanh.
Hoạt động 3:
 Lòng quyết tâm đánh giặc và mưu trí của Quang Trung. 
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 24
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi 
-Vì sao quân thanh xâm lược nước ta?
-Giới thiệu thêm:Mãn Thanh là một vương triều thống trị Trung Quốc từ thế kỉ XVII. .
* Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung thảo luận . Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 .
* 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ.
-Nhận xét bổ sung.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Đọc SGK , suy nghĩ .
- Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta , nay mượn kế giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên chúng sang xâm lược nước ta .
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS cùng thảo luận theo nội dung yêu cẩu 
( mỗi nhóm thục hiện 1 câu )
1 –Khi nhge tin quân Thanh sang xâm lược nước ta , Nguyễn Huệ đã làm gì ? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hồng Đế là một việc làm cần thiết ?
2- Vua Quang trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào ? Ở đây ông làm gì ?. Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào ?
3 –Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân?
4- Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu ? Khi nào ? Kết quả ra sao?.
5 – Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi ?
6 – Hãy thuật lại trận Đống Đa ?
- GV theo dõi , giúp đỡ 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả .
GV tổng kết lại .
* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
 + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
+ Thời điểm nhà vua chọn đánh giặc là thời điểm nào? Thời điểm ấy có lợi gì cho quân ta và hại gì cho địch ? Nhà vua làm gì để động viên cho quân lính ?
+ Tại sao trận Ngọc Hồi , nhà vua cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi ích gì ?
+ Vậy vì sao quân ta đánh thắng 20 vạn quân Thanh?
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - GV tổng kết lại nội dung bài 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
* Suy nghĩ , trả lời .
+ Tù Nam ra Bắc đó là đoạn đường dài , hết sức gian lao nhưng nhà vua và quân sĩ vẫn quyết tâm đi đánh giặc .
+ Đúng tết Kỉ Dậu . Trước khi vào Thăng Long nhà vua cho quân ăn tết trước ở Tam Điệp để quân sĩ quyết tân đánh giặc .Đối với quân Thanh , xa nhà lâu ngày vào dịp tết cũng uể oải 
+ Lấy vàn đóng làm lá chắn và lấy rơm dấp nước quấn ngồi rồi cứ 20 người 1 tấm tiến lên khiến cho mũi tên giặc và lửa không làm gì được .
+ Vì quân ta đồn kết một lòng đánh giặc , lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Nghe , ghi nhớ .
-2 HS đọc ghi nhớ.
Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013
TOAN
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu. 
 - Rèn kĩ năng giải tốn: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”, “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Chuẩn bị.
Phiếu khổ lớn , vở bài tập ;
III. Các hoạt động dạy – học:
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:2 – 3’
 HD Luyện tập.
Bài 1: 
Làm phiếu 
Bài 3:
Làm vở 
Bài 4:
Thảo luận nhóm 
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Phát phiếu. Yêu cầu HS làm việc cà nhân theo phiếu .
- Gọi 1 en lên bảng làm .
-Nhận xét chấm một số phiếu.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở . Phát phiếu khổ lớn cho 2 -3 em làm .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
- Trình bày bài , Nhận xét chốt lại kết quả đúng .
* Gọi HS đọc đề tốn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Trình bày bài giải .
GV hỏi thêm về cách giải .
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
-Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
-Nêu cách giải dạng tốn này?
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại cách giải bài tốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về luyện tập thêm về hai dạng tốn mới học.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài tập 2 /151. 
-HS 2: làm bài tập 3/151.
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS nêu:
Viết số vào ô trống .
-Nhận phiếu làm bài tập vào phiếu.
-1HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* 1HS đọc bài tốn.
-HS nêu.
- Tìm 2 số đó .
-1HS lên bảng tóm tắt và giải.
Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Hiệu số phần là :
4 – 1 =3 phần
Số gạo nếp là:
540 : 3 =180 kg
Số gạo tẻ là
180 x 4 =720 kg
 Đáp số: Gạo nếp: 180 kg
 Gạo tẻ:7 kg.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm . Trình bày kết quả .
- HS nêu.
-Bài tốn thuộc dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-2HS nêu lại các bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 3 -4 em nêu.
- Vêà chuẩn bị 
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ,ĐỀ NGHỊ.
I Mục tiêu
 - HS hiểu thế nào là lời yêu, đề nghị lịch sự.
 -Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II Đồ dùng dạy học.
-Một số tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3
-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
2 – 3’
 Hoạt động 1
 luyện tập
Bài 1,2 
Bài 3:
Hoạt động 2:
 Phần ghi nhớ
Hoạt động 3:
 Luyện tập 
Bài 1:
Thảo luận cặp 
Bài 2
Bài 3
Thảo luận cặp 
Bài 4: 
Làm phiếu 
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
-GV kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước.
-Nhận xét, cho điểm HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
-Gọi HS phát biểu.
* H: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
-Giảng: Hùng và Hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn mượn bơm. 
H: theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
+Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
-Giảng bài: Lời yêu cầu, đề nghị với quan hệ giữa người nói 
* Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ ghi nhớ.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS phát biểu. Cả lớp nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS nêu nội dung bài tập 2.
 GV tổ chức cho HS làm BT2
(Tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1.)
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-GV gợi ý giúp đỡ 
-Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ.
-Nhận xét, kết luận.
a)Lan ơi, cho tớ về với!
-Cho đi nhờ .
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Gợi ý: Với mỗi tình huống, chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến..
-Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc yêu cầu HS đọc dùng ngữ điệu từng câu.
-Gọi các nhóm khác bổ sung,
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khi nói, yêu cầu, đề nghị và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại .
 * 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nêu yêu cầu, đề nghị.
-HS trả lời: Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự
-Nghe.
-Lịch sự là khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe 
+Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.
* 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau nói.
 Mẹ cho con tiền học mẹ nhé!
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi.
-Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét
* 2 -3 em nêu.
+Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi các em có thể nói.
VD: Bác ơi, mấy giờ rồi ạ./ ...
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu.
-HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp
-Nghe.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy.
-Dán phiếu đọc bài.
-Bổ sung những câu mà nhóm bạn chưa có.
-Viết vào vở.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
 Khoa học
 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT.
I Mục tiêu:
 -Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật :nước ,không khí ,ánh sáng ,nhiệt độ và chất khống.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 116,117 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Tìm hiểu nhu cầu nước của các loại thực vật khác nhau.
Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nhu cầu về nướ của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
-Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Bước 1: Tổ chức HS hoạt động nhóm (nêu yêu cầu thực hiện)
- Yêu cẩu các nhóm tập hợp tranh ảnh theo yêu cầu .
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Theo dõi giúp đỡ HD HS nhận xét.
KL: Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
* GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi.
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? 
-GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây. Ơû những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiều biết đó trong trồng trọt.
-GV có thể cung cấp cho HS thêm ví dụ.
 Ngô , mía , cá phê, cũng cần tưới đủ nước và đúng lúc .
 Vưòn rau hoa cần tưới đủ nước thường xuyên.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét b

File đính kèm:

  • doctuan_29.doc