Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 26 - Trường Tiểu học Quảng Thái

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I/ Mục tiêu:

-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm.

Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện

-KN: Rèn kĩ năng nói, nghe, đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói.( tư duy, hợp tác)

-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt

II/Chuẩn bị:

Bảng phụ

Một số truyện nói về lòng dũng cảm: truyên cổ tích, người thật việc thật.

 

doc28 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 26 - Trường Tiểu học Quảng Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệm vụ.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi
- Thống nhất viết vào phiếu 
 Phiếu học tập
Các biện pháp
- Cho nông dân , binh lính được phép đem cả gia đình vào phía nam khẩn hoang lập làmh, lập ấp
- Được cấp nửa năm lương thực 
- Được cấp nông cụ 
Kết quả
- Diện tích sản xuất được mở rộng 
- Nhiều xóm làng mới đông đúc, trù phú
- Lớp theo dõi bổ sung
-HS đọc SGK, thảo luận nhóm 
 - Đại diện một số nhóm trả lời 
( + Đoàn kết để đấu tranh với thiên nhiên
+ Cùng nhau chống áp bức bốc lột 
1 hs chỉ, nói 
 Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ : AI LÀ GÌ?
I/ Mục tiêu:
-KT: Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?: tìm được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đó.
-KN: Viết được đoan văn có dùng câu kể Ai là gì?.
-TĐ: Nghiêm túc học tập.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
5phút
15phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đặt hai câu kể Ai là gì?. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu 
Câu kể Ai là gì dùng để làm gì?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyên tập: 
BT1 :
Nêu yêu cầu bài tập.
Câu có dạng Ai là gì?
-Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên 
-Cả hai ông không phải là người Hà Nội.
-Ông Năm là dân ngụ cư của làng này
-Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
BT 2: Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ
Nguyễn Tri Phương // là người Thừa Thiên 
Cả hai ông // không phải là người Hà Nội.
Ông Năm // là dân ngụ cư của làng này
Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
BT3: 
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng. 
Nhận xét
Lắng nghe
2 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm bốn
Thảo luận
Trình bày các câu kể Ai là gì?
Tác dụng
Câu giới thiệu
Câu nhận định
Câu giới thiệu
Câu nhận định
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi- Xác định chủ ngữ và vị ngữ
Đại diện các nhóm lên bảng.
Nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
Phát bảng nhóm cho 2 em
Trình bày
Nhận xét
Tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn vừa viết
5 em khác đọc
Nhận xét
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-KT:Giúp học sinh củng cố về phép chia phân số. Biết cách tính rồi rút gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số.
-KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Biết cách tính rồi rút gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
10phút
6phút
8 phút
5 phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
1. Tính rồi rút gọn
a) x ; b) : 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
BT1: Tính rồi rút gọn
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Làm mẫu, hướng dẫn
a) c) 
b) d) 
BT2: Tính (theo mẫu)
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H: Một số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số với mẫu số là mấy?
Làm mẫu
a);
b)
Nhận xét 
Chữa bài.Chấm điểm
BT3: (Dành cho HS khá giỏi)
Cách 1: Tính theo kiểu biểu thức chứa dấu ngoặc đơn.
Cách 2: Áp dụng tính chất nhân một tổng với một số
a) 
Cách 1: 
 =
Cách 2: 
 =
c) Phân sốï nào gấp mấy lần ?
BT4:(Dành cho HS khá giỏi)
Làm mẫu
Nhận xét 
Chấm chữa
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
4 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
Tính theomẫu
4 em lên bảng. Cả lớp làm bài 
Phân số là 1
c) 
Nêu yêu cầu bài tập
b) 
Cách 1: 
 ===
Cách 2: 
 = 
 = .
Nêu yêu cầu bài tập. Mỗúi số gấp mấy lần phân số 
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-KN: Rèn kĩ năng nói, nghe, đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói.( tư duy, hợp tác)
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
Một số truyện nói về lòng dũng cảm: truyên cổ tích, người thật việc thật.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
10phút
18phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện Những chú bé không chết
CH: Vì sao truyên có tên là những chú bé không chết?
Nhận xét nội dung truyện
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe được đọc.
Dùng phấn màu gạch chân các từ: lòng dũng cảm, đã được nghe, được đọc.
H: Em biết câu chuyện nào có nội dung nói về lòng dũng cảm? 
H: Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe
3.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện
Thực hành kể chuyện,
Theo dõi giúp đỡ
HS kể hỏi: 
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện tôi vừa kể ? Vì sao?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
+ Câu chuyện muôïn nói với ta điều gì?
+ Qua câu chuyên bạn học được điều gì ở nhân vật tôi kể?
HS nghe kể hỏi:
Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
Bạn thích nhất tình tiết nào trong câu chuyện?
Nhận xét
4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.
2 em kể . Mỗi em 1 - 2 đoạn.
Nhận xét
Lắng nghe
2 em đọc lại đề
+ Xác định yêu cầu cùng thầy giáo
4 em đọc phần gợi ý.
Giới thiệu: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Hãy nhớ lấy lời tôi ca ngợi anh Nguyễn Văn Trỗi
Hoạt động nhóm bốn
Thảo luận
Trình bày
Thi kể trước lớp
Các đại diện thi kể trước lớp
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất
Lắng nghe
Nhận xét
 Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016 
TẬP ĐỌC: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I/ Mục tiêu:
- KT: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Ga-vrốt, Ăng- giôn- ra, Cuốc-phây-rắc), lời đôïi đáp giữa các nhân vật. Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn chuyện.
Hiểu nội dung ý nghĩa của : Ca ngợi dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- KN: Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến lũy.(Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm. Ra quyết định.)
- TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu mến nhân vật.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
12phút
8phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc nối tiếp bài Thắng biển . Trả lời câu hỏi
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a, Luyện đọc:
Hướng dẫn cách ngắt giọng
Đoạn 1: 6 dòng đầu
Đoạn 2: tiếp đến ga-vrốt nói
Đoạn 3: còn lại
Đọc diễn cảm bài văn, giọng nhịp nhàng khẩn trương. Nhấn giọng : mịt mù, nằm xuống, đứng lên , ẩn, phốc ra, dốc cạn, thiên thần, chơi trò ú tim, ghê rợn,...
b,Tìm hiểu bài:
H: Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy trong làn mưa đạn như vậy?
H: Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
H: Những chi tiết nào thêí hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
H: Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
Ghi nội dung chính: Ca ngợi dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
c,Luyện đọc diễn cảm. 
Treo bảng phụ
Đọc đoạn văn
Hướng dẫn luyện đọc
Ghi điểm cho học sinh
Liên hệ thực tế
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Biểu dương các tổ, cắm hoa
Nhận xét tiết học.
2 em đọc hai đoạn, trả lời câu hỏi.
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc toàn bài
3 em đọc nối tiếp
Luyên đọc từ khó
Đọc nối tiếp lần hai
1 em đọc chú giải
Đọc theo cặp
Cả lớp đọc lướt toàn bài, trao đổi nhóm đôi. Nêu câu hỏi
+ Vì em nghe Ăng-giôn -ra nói chỉ còn mười phút nữa thì chiến lũy còn không quá 10 viên đạn.
Đọc đoạn 2
+ nhặt đạn giúp nghĩa quân
+ bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa dạn, chú dốc vào giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiến lũy, cậu chơi trò ú tim với cái chết.
1 em đọc đoạn còn lại
* Vì Ga-vrốt giống thiên thần, không chết
* Vì chú không sợ chết, đạn bắn theo, chú chạy nhanh hơn đạn.
1 em đọc toàn bài
Rút nội dung chính
2 em nhắc lại
Tìm chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng
Luyện đọc nối tiếp 
Thi đọc diễn cảm 2 em
Đọc phân vai
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố về phép chia phân số. Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho mộüt số tự nhiên.
- KN: Rèn kĩ năng chia phân số. Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho mộüt số tự nhiên
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
7phút
9phút
8phút
5 phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tính:
a) b) 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
BT1: (Câu c dành cho HS khá giỏi)
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi?
H: Em nào nhắc lại cách chia hai phân số?
a) 
b) 
Nhận xét. Chấm chữa
BT2: (Câuc dành cho HS khá giỏi)
Đây là phép chia có dạng gì chúng ta đã học?
H: Ta có thể viết số tự nhiên thành phân sôï có mẫu số là mấy?
Làm mẫu
a) 
b)
Nhận xét cho điểm
BT3: Tính 
H: Khi thực hiện tính giá trị một biểu thức ta thực hiện như thế nào?
a)
 Nhận xét. Chấm chữa
BT4: (Dành cho HS khá giỏi)
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H: Muốn tính chu vi và DT hình vuông ta làm thế nào?
H: Bài toán cho biết gì rồi?
H:Em có thể tìm chiều rộng bằng cách nào?
H:Cách tìm này thuộc dạng gì chúng ta đã học
Nhận xét 
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
+ Chia hai phân số.
Nhắc lại
3 em lên bảng
c) 
Nêu yêu cầu bài tập
+ Phép chia một phân số với số tự nhiên
3 em lên bảng
c)
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
+ Nhân chia trước cộng trừ sau
2 em lên bảng
b) 
Nêu yêu cầu bài tập
+ Tính chu vi và diện tích
+ Biết chiều dài và chiều rộng bằng chiều dài
+ Lấy chiều dài nhân với 
+ Tìm phân số của một số.
Giải
Chiều rộng mảnh vườn là:
Chi vi mảnh vườn là :
60 + 36) x 2 = 192(m)
Diện tích mảnh vườn là:
 60 x 36 = 2160(m2)
 Đáp số: Chu vi: 192 m
 Diện tích: 2160 m2
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG
 BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
- KT: Học sinh nắm được hai kiểu kết bài(không mở rộng và mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- KN: Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
- TĐ: Có ý thức trong môn học. Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ . Một sôï loài cây
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
6phút
4phút
10phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn mở bài giới thiệu cây em định tả
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài1: 
Gọi học sinh phát biểu
BT2:
Nhận xét, chữa lỗi dùng từ
BT3: Hãy tự viết một kết bài ở rộng cho bài văn
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng học sinh
Ví dụ: Gốc đa già là nơi người làng em đưa tiễn nhau đi xa, bịn rịn, quyến luyến,..nơi mọi người ngồi nghỉ sau những buổi làm đồng mệt nhọc, nơi tụi trẻ em chúng em chơi trò đánh đáo, nơi con trâu lim dim nhai cỏ. Hình ảnh cây đa luôn ở trong tâm trí mõi người dân quê em.
BT4: 
Phát bảng nhóm cho vài em
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Gọi một số khác đọc bài làm của mình.
Sửa sai các lỗi về dùng từ, đặt câu.
Nhận xét cho điểm bài làm tốt
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
3 em đọc 
Nhận xét bài làm của bạn
Lắng nghe
2 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài viết ở sách giáo khoa.
Hoạt động nhóm đôi
Trả lời
Có thể dùng vì đoạn a nói lên được tình cảm của người tả với cây cối. Đoạn b nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
Nêu yêu cầu bài tập
Trình bày
a/ Em quan sát cây bàng.
b/Cây bàng cho bóng mát, lá đẻ gói xôi, quả ăn được. Cành dùng làm chất đốt.
c/Cây bàng gắn với tuổi học trò của chúng em.
a/Cây cam cho quả
b/Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây em lại nhớ ông da diết.
Nhânû xét.
Nêu yêu cầu bài tập
Viết kết bài vào vở
5 em đọc bài làm của mình
Theo dõi, lắng nghe
Nhận xét
1 em đọc yêu cầu bài tập
Thực hành viết bài
3-5 em đọc bài làm của mình
Về nhà hoàn thành đoạn kết bài và chuẩn bị bài sau
 Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I/ Mục tiêu:
-KT: Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vôïn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm .
-KN: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
7phút
7phút
5phút
4phút
5phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đặt câu kể Ai là gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Đọc đọan văn kể lại chuyên em đến thăm bạn ốm.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
BT1: 
Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ dũng cảm
BT2: Đặt câu
Phát bảng nhóm cho 2 em.
BT 3: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
-Dũng cảm bênh vực lẽ phải
-Khí thế dũng mãnh
-Hi sinh anh dũng
BT4: Tìm thành ngữ tục ngữ nói về lòng dũng cảm
+ Gọi học sinh giải thích từng câu tục ngữ(cả 6 câu)
Nhận xét chấm chữa
BT5: 
Các em hãy đặt câu, dựa vào nghĩa của từng thành ngữ
Khen ngợi bài làm đúng, nhanh.
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
3 em nêu
Nhận xét
Lắng nghe
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm đôi
Viết từ trả lời vào phiếu.
+ Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm, gan dạ,t áo bạo...
+ Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, như nhược, khiếp nhược, ,đớn hẹn, hèn hạ, hèn mạt, ...
Nhận xét bổ sung.
Nêu yêu cầu bài tập.
Lê văn tám là một thiếu niên dũng cảm
Các chú công an rất gan dạ.
Tên giặc hèn nhát đầu hàng.
Thỏ là con vật nhút nhát
Bộ đội ta rất dũng cảm.
Chú công an dũng cảm bắt cướp.
Chị Võ Thị Sáu là người gan dạ.
Bác sĩ Ly là một người quả cảm.
3 em đọc
Nêu yêu cầu bài tập.
2 em lên bảng.
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt đông nhóm đôi
Trình bày
Vào sinh ra tử
Gan vàng dạ sắt
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động cả lớp
Thảo luận
Trình bày
+Anh ấy đã vào sinh ra tử nhiều lần
+ Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt
 + Bố tôi đã tững vào sinh ra tử ở chiến trường.
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố các phép tính với phân số.
- KN: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số. Giải bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của một số .
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
7phút
7phút
7phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tính 
a) b) 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
BT1: (Câu c dành cho HS khá giỏi)
H: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
Lưu ý: khi tìm MSC ta nên tìm MSC nhỏ nhất
a) 
b)
Nhận xét
Chấm chữa
BT2: (Câu c dành cho HS khá giỏi)
H: Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm thế nào?
Nhận xét 
BT3: (Câu c dành cho HS khá giỏi)
Lưu ý: có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
Nhận xét 
Chấm điểm 
BT4: (Câu c dành cho HS khá giỏi)
a) 
b) 
BT5: ( Dành cho HS khá giỏi)
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Trả lời
3 em lên bảng
c) 
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập.
3 em lên bảng,cả lớp làm bài.
a) 
b) 
c) 
Nêu yêu cầu bài tập
3 em lên bảng
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập.
c) 
1 em nêu đề
Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki- lô- gam- đường?
1 em lên bảng
Giải:
Số ki-lô-gam đường còn lại là:
 50 - 10 = 40(kg) 
Buổi chiều bán được số ki-lô-gam là: (kg)
Cả ngày bán được số ki-lô-gam là: 10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg 
KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT , DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP 
 MÔ HÌNH KỸ THUẬT (3 tiết )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
 -Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
 -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ.
 -GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
 -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết?
 -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK).
 -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
 -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
 -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
 -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít .
 a/ Lắp vít:
 -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK.
 -Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
 -GV tổ chức HS thực hành.
 b/ Tháo vít:
 -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
 +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?
 -GV cho HS thực hành tháo vít.
 c/ Lắp ghép một số chi tiết:
 -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
 +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.
 -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS theo dõi và nhận dạng.
-Các nhóm kiểm tra và đếm.
-HS đthực hiện.
-HS theo dõi và thực hiện.
-HS tự kiểm tra.
-Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua –vít ngược chiều kim đồng hồ.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS quan sát.
-HS cả lớp.
Tiết 2 + 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Các chi tiết, dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành
 -GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK .
 -GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép.
 -Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở:
 +Phải sử dụng cờ - lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết.
 +Khi sử dụng tua vít phải cẩn thận để tránh làm cho tay các em bị thương.
 +Khi ghép dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi.
 +Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
 -Tổ chức HS thực hành. 
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.HS trưng bày sản phẩm thực hành
 -GV cho HS trưng bày sản phẩm.
 -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
 +Các chi tiết lắp đúng kỹ thuật và đúng quy định.
 +Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. 
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV nhắc HS thao tác chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần học tập và kết quả thực hàn

File đính kèm:

  • docTuan_26_Gavrot_ngoai_chien_luy.doc