Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 23 - Trường Tiẻu học Quảng Thái

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I/ Mục tiêu:

- KT: Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối(hoa, quả) ở một số đoạn văn mẫu.

- KN: Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả của cây. Đoạn văn cần có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa, lời văn chân thật sinh động.

- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống

II/Chuẩn bị:

Tranh ảnh một số loại cây ăn quả. Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 23 - Trường Tiẻu học Quảng Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hỏi và tìm hiểu kiến thức.
II.Đồ dùng dạy học: 
- GV: + Phiếu thảo luận nhóm 
 + Một số bài thơ, văn tiêu biểu của 1 số tác phẩm ( nếu có ) 
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học: 
Tgian
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
5phút
15phút
13phút
2 phút
1) Khởi động 
- KTBC: + Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời hậu Lê? 
+ Nhà hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Nhận xét, ghi điểm 
2) Bài mới
- Yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng thống kê.( phát phiếu học tập ) 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
+ Hỏi: Các tác phẩm VH thời kì này được viết bằng chữ gì? 
- GV giới thiệu chữ Hán, chữ Nôm 
+ Hỏi: hãy kể tên các tác giả, tác phẩm lớn thời kì này?
+ Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? 
- Cho HS đọc SGK để hoàn thành bảng thống kê về văn hoá tiêu biểu thời hậu Lê ( Phiếu học tập )
- Nhận xét, nêu ý đúng 
+ Hỏi: Em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này 
- Gợi ý để hs kết luận
3) Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài 
- 2 HS lên bảng 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Chữ Hán và chữ Nôm 
- Nghe 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông
- Vài HS đọc ghi nhớ
 Thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2016 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG 
I/ Mục tiêu:
-KT:Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang
-KN: Sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
4phút
4phút
4phút
7phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đặt câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Phần nhận xét: 
BT1:
Yêu cầu hs tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang
Nhận xét câu trả lời
Tìm xem dấu gạch ngang có tác dụng gì?
BT2: 
-Đoạn a:
-Đoạn b:
-Đoạn c:
H: Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
Rút ghi nhớ
3. Ghi nhớ:
4. Hoạt động 4: Luyện tập:
BT1:
Nêu yêu cầu hoạt động
Phát bảng nhóm
Câu có dấu gạch ngang
+ Pa-xcan thấy bố mình - một viên chức Sở Tài Chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
+ “Những dãy tính hàng ngàn con số. Một công việc buồn tẻ làm sao” - Pa-xcan nghĩ thầm.
+ Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói.
BT2:
H: Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?
Phát bảng nhóm cho 3 em
Nhận xét 
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng đặt câu. 2 em trả lời . 
Nhận xét
Lắng nghe
3 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
Tiếp nối nhau đọc
Đoạn a: - Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Đoạn b :- Cái đuôi dài- bộ phận khỏe nhất...mạn sườn.
Đoạn c:- Trước khi bật quạt , đặt quạt nơi chắc chắn..
- Khi điện đã vào quạt, tránh để..
- Hàng năm tra dầu mỡ vào trục..
- Khi không dùng cất quạt...
Hoạt động nhóm đôi. Thảo luận 
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm 4
Trình bày. Nhận xét bổ sung.
-Dấu gach ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
-Đánh dấu phần chú thích.
-Liệt kê các biện pháp cần thiết để để bảo quản quạt
Trả lời
Nhận xét
3-5 em nhắc lại
Nêu yêu cầu bài tập, 2 em nối tiếp đọc. Cả lớp đọc thầm
Hoạt động nhóm 4
Trình bày
Tác dụng của dấu gạch ngang
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu
+Dấu thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan 
+ Dấu thứ hai: đánh dấu phần chú thích(đây là lời của Pa-xcan nói với bố)
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
Để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
Thực hành viết đoạn văn
Gắn bảng nhóm
3 em đọc bài làm vừa gắn lên bảng
Lớp nhận xét
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
-KT: Giúp học sinh ôn tập củng cố về dấu hiêu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. Một số đặc điểm cơ bản của phân số.
-KN: Rèn kĩ năng về dấu hiệu chia hết, khái niệm ban đầu, một số tính chất cơ bản của phân số.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
12phút
6phút
8phút
3phút
2 phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 1.So sánh phân số: và 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Luyên tập: 
BT2: 
 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn tìm phân số chỉ phần học sinh trai hoặc gái trong số học sinh cả lớp cần thêm yếu tố nào?
Nhận xét 
Chữa bài.
BT3: 
Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào?
Nhận xét 
Chấm chữa
BT5: (Dành cho HS khá giỏi)
B
A
D
H
C
Nhận xét ghi điểm
BT2: Trang 125 câuc,d
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi .
Trả lời
Tổng số học sinh của lớp đó là:
 14 + 17= 31(học sinh)
Số HS trai bằng HS cả lớp.
Số HS gái bằng HS cả lớp.
Nêu yêu cầu bài tập
Rút gọn các phân số
1 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Diện tích hình bình hành ABCD là: 4 x 2 = 8(cm2)
Nêu, giải thích phân số bằng 
 là 
 Phân số bé hơn 1: 
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện và cái ác
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe, kĩ năng đọc sách.( Tự nhận thức, xác định giá trị, hợp tác)
-TĐ: Tích cực học tập
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ. Các tập truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ...
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
10phút
17phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí
Nhận xét nội dung truyện
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài:
Đề bài: Kể chuyên về một em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
Dùng phấn màu gạch chân các từ:đã được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh,đẹp, xấu, thiện, ác.
H: Em biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp? 
H:Em biết câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác?
H:Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe
3.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện
Thực hành kể chuyện,
Theo dõi giúp đỡ
HS kể, hỏi: 
+ Bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện tôi vừa kể ? Vì sao?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
+ Câu chuyện muón nói với ta điều gì?
+ Qua câu chuyên bạn học được điều gì ở nhân vật tôi kể?
HS nghe kể hỏi:
-Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
-Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
-Bạn thích nhất tình tiết nào trong câu chuyện?
Nhận xét
4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.
2 em kể nối tiếp
Nhận xét
Lắng nghe
2 em đọc lại đề
+ Xác định yêu cầu cùng thầy giáo
2 em đọc phần gợi ý.
+ Cô bé lọ lem, con vịt xấu xí, nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn,..
+ Cây khế, Cây tre trăm đốt, Sọ Dừa, Thạch Sanh, Tấm Cám, Gà trống và Cáo,..
Giới thiệu
Hoạt động nhóm bốn
Thảo luận
Trình bày
Thi kể trước lớp
Các đại diện thi kể trước lớp
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất
Lắng nghe
Nhận xét
 Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016 
TẬP ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ 
I/ Mục tiêu:
- KT:Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương yêu.
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
- TĐ: Có thái độ học tập tốt, đoàn kết
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
12phút
8phút
7phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc nối tiếp bài Hoa học trò. Trả lời câu hỏi
Nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a, Luyện đọc:
Hướng dẫn cách ngắt giọng
Đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng :ngoan , nuôi, nóng hổi, nhấp nhô, đưa nôi, hát, thương, mở, rung chày lún sân, đừng rời, nghiêng, trắng ngần, to, nhỏ, mặt trời, ..
b,Tìm hiểu bài:
H:Em hiểu thế nào là” Những em bé lớn trên lưng mẹ “ ?
Giảng bài: Phụ nữ miền núi đi đâu cũng địu con trên lưng
H:Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
H: Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
H: Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì? 
Ghi ý chính: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
c, Luyện đọc diễn cảm . Học thuộc lòng bài thơ
Treo bảng phụ
Hướng dẫn luyện đọc
Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
3 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc cả bài
Luyện đọc nối tiếp nhau 2 em. Mỗi em một khổ thơ.
1 em đọc chú giải
Luyện đọc theo cặp
Cả lớp đọc thầm bài thơ,trao đổi nhóm đôi. Nêu câu hỏi
+ Những em bé ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu, làm gì cũng địu em trên lưng.
Lắng nghe
+ Người mẹ vừa lao động, vừa nuôi con. Mẹ giã gạo nuôi bộ đội, những việc làm đó góp phần to lớn vào công cuộc chống Mĩ cứu nước.
+ Lưng đưa nôi tim hát thành lời, mẹ thương A kay mẹ thương bộ đội. Mai sau con lớn vung chày lún sân.
+ Thể hiện lòng yêu nước thiết tha và tình thương con của người mẹ.
2 em nhắc lại
Luyện đọc nối tiếp 
Thi đọc diễn cảm 
Đọc thuộclòng bài thơ
TOÁN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu:
-KT: Giúp học sinh nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số. Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số
-KN: Rèn kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu số.
-TĐ: Cẩn thận, tự giác học tập
II/Chuẩn bị:Bảng phụ 
Băng giấy kích thước 20cm x 80cm.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
6phút
4phút
7phút
6phút
7phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
a) So sánh các phân số sau:
 và ; và ; và 1
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
a) Hướng dẫn thực hành trên băng giấy
đặt vấn đề: Có một băng giấy, bạn Nam tô phần băng giấy sau đó tô tiếp băng giấy. Hỏi nam tô bao nhiêu phần băng giấy.
Hướng dẫn, làm mẫu:
Gấp đôi 3 lần để được 8 phần
Lần 1 tô bao nhiêu phần?
Lần hai tô bao nhiêu phần?
Vậy đã tô bao nhiêu phần?
Kết luận: Cả hai lần tô băng giấy
b) Hướng dẫn cách cộng:
Viết bảng: + = 
H: Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số?
H: Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
3. Hoạt động 4: Luyên tập:
BT1: 
a) + = = = 1
b) += = = 2
c) + = = 
Nhận xét
Chấm chữa
BT2: (Dành cho HS khá giỏi)
 + = ; + = 
 + = + 
Nhận xét cho điểm
BT3: 
H: Muốn biêït cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu ta làm thế nào? 
Nhận xét 
Chấm điểm 
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nhẩm để nhớ vấn đề
Trả lời
Cộng tử số giữ nguyên mẫu số
Nêu yêu cầu bài tập
4 em lên bảng
d) + = = 
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng tóm tắt
1 em đọc tóm tắt
Giải:
Cả hai ô tô chuyển được là:
 + = (số gạo trong kho)
 Đáp số: số gạo trong kho
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
- KT: Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối(hoa, quả) ở một số đoạn văn mẫu.
- KN: Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả của cây. Đoạn văn cần có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa, lời văn chân thật sinh động.
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Tranh ảnh một số loại cây ăn quả. Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
10phút
18phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn Bàng thay lá, Cây tre
Nhận xét cách miêu tả của tác giả
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài1: 
Phát phiếu học tập
+ Tác giả miêu tả cái gì?
+ Cách miêu tả hoa quả của nhà văn?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ để minh họa
Gọi học sinh phát biểu
Kết luận lời giải đúng
Giảng bài: hoa sầu đâu còn gọi là hoa xoan
Bài 2:
Phát bảng nhóm cho 3 em
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Nhận xét 
Gọi nhóm khác đọc bài làm của mình
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đọc nối tiếp
Nhận xét 
Lắng nghe
2 em nêu yeu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận
Trình bày.
Nhânû xét.
Đọc yêu cầu bài tập. 
Làm bài vào vở bài tập
Dán bài
Đọc bài
Nhận xét
Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây cối
Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP 
I/ Mục tiêu:
-KT: Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
-KN: Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.
-TĐ: Nghiêm túc học tập
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
8phút
8phút
5phút
7phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ về kết quả học tập của em tuần qua.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
BT1:
Nêu yêu cầu hoạt động
Phát bảng nhóm
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Chấm chữa, nhận xét
BT2:
Phát bảng nhóm cho 3 nhóm
Ví dụ: Bạn Linh ở lớp em học giỏi, ngoan ngoãn, nói năng rất dễ thương. Một lần bạn đến nhà em chơi, khi bạn về, mẹ em bảo: Bạn con nói năng thật dễ nghe. Đúng là: Người thanh nói tiếng cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
BT 3: Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp
Nhận xét chấm chữa
BT4: 
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
3 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em nêu yêu cầu. Hoạt động nhóm đôi
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
2 em đọc thành tiếng
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm đôi
1 em giỏi làm mẫu
3- 5 em trình bày. Nhận xét bổ sung.
+ Em thích mặt đẹp và rất hay ngắm trước gương. Bà thấy vậy thường cười bảo em: Đừng quên là Cái nết đánh chết cái đẹp đấy nhé. Phải chịu rèn luyện để có những đức tính tốt cháu nhé.
Nêu yêu cầu bài tập
+ Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, không tả xiết, nghiêng nứơc, nghiêng thành, như tiên, không tưởng tượng nổi,..
Nêu yêu cầu bài tập
Đặt câu
10 em đọc trước lớp
- Bức tranh đẹp tuyệt vời.
- Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành
- Động Phong Nha đẹp không tưởng tượng nổi.
- Quang cảnh nơi đây đẹp vô cùng
Nhận xét
 TOÁN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT) 
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. Biết cộng hai phân số khác mẫu số. Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- KN: Rèn kĩ năng cộng hai phân số khác mẫu số.
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Học sinh: 3 Băng giấy kích thước 2cm x 12cm.
Giáo viên: 3 Băng giấy kích thước 1dm x 6 dm.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
6phút
4phút
7phút
6phút
7phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
Tính: + ; + 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
a) Hướng dẫn thực hành trên băng giấy
Đặt vấn đề: Có một băng giấy, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi hai bạn lấy bao nhiêu phần băng giấy.
Hướng dẫn, làm mẫu:
Kết luận: Cả hai lần lấy băng giấy
b) Hướng dẫn cách cộng:
Viết bảng: + = 
H: Vậy muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
Nhận xét về mẫu số hai phân số
Hướng dẫn: Quy đồng mẫu sô, rồi cộng.
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
3. Hoạt động 4: Luyên tập:
BT1: (Câu d dành cho HS khá giỏi)
a) + 
= = ; = = 
 + = + = 
Nhận xét
Chấm chữa
BT2: (Câu c, d dành cho HS khá giỏi)
Nhận xét cho điểm
BT3: ( Dành cho HS khá giỏi)
H: Muốn biêït cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu ta làm thế nào? 
Nhận xét 
Chấm điểm 
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
1 em đọc quy tắc
1 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nhẩm để nhớ vấn đề
Trả lời hai bạn lấy đi băng giấy
Phép cộng
Mẫu số khác nhau
Thực hiện
Quy đồng sau đó cộng hai phân số với nhau.
Nêu yêu cầu bài tập
3 em lên bảng
b) + 
= = ; = = 
 + = + = 
Tương tự vơiï các bài c, d
Nêu yêu cầu bài tập
4 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng tóm tắt
1 em đọc tóm tắt
Giải:
Sau hai giờ ô tô đi được là:
 + = (quãng đường)
 Đáp số: quãng đường
KĨ THUẬT BÓN PHÂN CHO RAU HOA (1 tiết )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
 -Biết cách bón phân cho rau, hoa.
 -Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Sưu tầm tranh, ảnh về tác dụng và cách bón phân cho cây rau, hoa.
 +Phân bón N,P,K, phân hữu cơ, phân vi sinh. 
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Bón phân cho rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
 -Rau, hoa cũng như các cây trồng khác, muốn sinh trưởng, phát triển tốt cần phải có đầy đủ chất dinh dưỡng .
 -GV hỏi:
 +Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu?
 +Tại sao phải bón phân vào đất?
 +Quan sát hình 1 SGK em hãy so sánh sự phát triển của 2 cây su hào?
 +Em hãy kể tên một số cây rau lấy lá, củ
 -GV kết luận: Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển. Mỗi loại cây, mỗi thời kỳ của cây cần các loại phân bón với lượng bón khác nhau.
 * Hoạt động 2:GV hướng dẫn kĩ thuật bón phân
 -GV hướng dẫn HS tìm hiểu kỹ thuật bón phân.Hỏi: 
 +Các loại phân bón nào thường dùng để bón cho cây?
 +Em hãy nêu cách bón phân ở H.2a và 2b ?
 -GV giới thiệu và hướng dẫn cách bón phân cho rau, hoa. Giải thích tại sao nên sử dụng phân vi sinh và phân chuồng hoai mục.
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV tắt nội dung của bài học.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị bài học sau “Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
đđđđ
HS đ ba
-Lấy từ trong đất.
-Cây trồng hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân, lá, hoa, quả.
-HS quan sát và trả lời.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Hoá học, phân hữu cơ, vi sinh .
-HS nêu.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
Luyện viết: Bài 5 NHÀ SÀN CỦA BÁC HỒ
I.Mục tiêu:
-KT:HS biết được cuộc sống giản dị của Bác Hồ 
-KN:Viết đúng, đẹp nhanh, 
-TĐ:Kính trọng, noi gương Bác Hồ kính yêu.Tự giác rèn luyện, kiên trì.
II.Đồ dùng: Vở luyện viết
III.Hoạt động dạy học
T. gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5 phút
1 phút
25 phút
3 phút
1 phút
A.Kiểm tra
Kiểm tra viết ở nhà
Nhận xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn viết
- Bài viết theo kiểu chữ nào?
- Tư thế ngồi viết thế nào?
- Điểm đặt bút
- Viết bài
3.Chấm bài
Chấm một số bài, nhận xét
C. Tổng kết
Nhận xét bài viết, giờ học
Dặn viết phần còn lại
Đưa vở ra bàn
1 hs đọc bài
Kiểu chữ nét đứng
Lưng thẳng, ...
Viết vở
 Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2016 
TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
- KT: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- KN: Nhận biết và bước đầu biết c

File đính kèm:

  • docTuan_23_Khuc_hat_ru_nhung_em_be_lon_tren_lung_me.doc