Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 23 năm học 2016

Toán

Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

 I. MỤC TIU

 - Biết cộng hai phn số cng mẫu số.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - Băng giấy.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 23 năm học 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghe và một số em trình bày hiểu biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu được.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS kể
Tác giả
C. trình KH
Nội dung
Ngơ Sĩ Liên
Đại Việt sử kí tồn thư
Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê.
Nguyễn Trãi 
Lam Sơn thực lục 
Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi 
Dư địa chí 
Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.
Lương Thế Vinh
Đại thành tốn pháp
Kiến thức tốn học
+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên?
+ Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này?
- Cho HS nêu bài học SGK.
3. Củng cố – dặn dị
-Yêu cầu HS giới thiệu về các tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Lê.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
-Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về Lịch sử, Địa lí, Tốn học, Y học.
- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một tác giả, một tác phẩm.
- Nguyễn Trãi và Lý Thánh Tơng là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này.
- HS nêu bài học SGK.
- Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh,
- HS lắng nghe.
Kể chuyện
Tiết 45:	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
 	 - Dựa vào gợi ý SGK,chọn và kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
 	- Hiểu ND chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Một số truyện thuộc đề tài KC.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa câu chuyện
 2. Bài mới:	
 	a.Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
 	b. Hướng dẫn:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: HS hiểu yêu cầu của BT 
- 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài).
- 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 2,3.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện: Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn, Cây trăm đốt trong SGK.
- Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS KC phải cĩ đầu cĩ cuối để các bạn hiểu.
- HS kể theo cặp.
- GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC.
- HS kể chuyện trước lớp.
- HS thi kể.
- GV nhận xét.
c. Củng cố, dặn dị
- Một, hai HS nĩi tên câu chuyện em thích nhất.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. Tiết sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học.SHSHS
- 1 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS giới thiệu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể theo nhĩm hoặc cá nhân (khuyến khích những HS xung phong kể trước).
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Thứ tư, ngày 17 tháng 02 năm 2016.
Tập đọc	
Tiết 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. MỤC TIÊU
 	- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng,cĩ cảm xúc.
 	 - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(trả lời được các CH, thuộc một khổ thơ trong bài).
 	 - HTL 1 khổ thơ.
KNS:
- Giao tiếp.
- Đảm nhận trách nhiệm.
 	- Lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài thơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên đọc bài “Hoa học trị”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc. 
 2. Bài mới:
 a.GT bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ 1: Luyện đọc: 
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khĩ được chú giải sau bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài- giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.. Nhấn giọng những từ ngữ, gợi tả: đừng rơi, nghiêng, nĩng hổi, nhấp nhơ, trắng ngần, lún sân, mặt trời dần, ơm ấp, viền trắng.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
 - Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn lên trên lưng mẹ?” 
 - Người mẹ làm những cơng việc gì? Những cơng việc đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào?
 - Tìm những hình ảnh đẹp nĩi lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
 - Theo em, cái gì đẹp thể hiện trong bài thơ này? KNS
GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em đọc biểu cảm thể hiện đúng nội dung bài thơ.
 - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc 
 - HS chọn nhẩm HTL 1 đoạn thơ mình thích.
c. Củng cố- Dặn dị:
 - Nội dung chính của bài thơ là gì? 
 - Dặn HS về nhà HTL bài thơ. Tiết sau: Vẽ về cuộc sống an tồn.
 - GV nhận xét tiết học.
- HS đọc và nêu ND bài.
- HS đọc 1-2 HS đọc cả bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe.
- Phụ nữ miềm núi đi đâu, làm gì cúng thường địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cúng nằm trên lưng mẹ.
- Người mẹ nuơi con khơn lớn, người mẹ giã gạo nuơi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những cơng việc này gĩp phần vào cơng cuộc chống Mỹ cứu nước của tồn dân tộc
- Lưng đưa nơi- tim hát thành lời, mẹ thương A kay;mai sau con lớn vung chày lún sân.
 - Là tình yêu của mẹ đối với con , đối với cách mạng.
- HS đọc tiếp nối. 
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc thuộc lịng trước lớp.
- Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Toán
Tiết 113:	 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
 	 I. MỤC TIÊU
 	 - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
 	 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 	- Băng giấy.
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1 KTBC:
Bài 3: Rút gọn các phân số rồi so sánh.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b Dạy bài mới: 
HĐ 1: Thực hành trên băng giấy 
- GV cho HS lấy băng giấy hướng dẫn gấp 3 lần để băng giấy thành 8 phần bằng nhau 
- Nêu câu hỏi: Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?
- Hỏi tiếp: Vậy bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần?
- Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
HĐ 2: Cộng hai phân số cùng mẫu. 
- Ta phải thực hiện phép tính : 
- Trên băng giấy, ta thấy bạn Nam đã tô màu băng giấy. So sánh tử số của phân số này với tử số của các phân số . Tử số của phân số là 5.
+ Ta có : 5 = 3 + 2 
- Từ đó , ta có phép cộng sau:
HĐ 2: Thực hành: 
Bài 1: HS nhắc lại cách cộng hai phân số có cùng mẫu số. 
- GV nhận xét chữa bài. 
Bài 3:
 - GV gọi HS đọc bài tốn, tĩm tắt bài tốn.
 - GV nhận xét.
 - GV kiểm tra.
Học sinh trên chuẩn:
 = 	 
 c.Củng cố-dặn dị.
 - HS nêu quy tắc.
 - Chuẩn bị: “Phép cộng phân số (tt).
 - Nhận xét tiết học.
- Rút gọn 
 ; 
 - 
* Vậy phân số bằng là và 
- 3 HS thực hiện yêu cầu. 
- Lấy băng giấy, gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
 - Dùng bút màu tô phần giấy giống bạn 
- Nam. Tô màu và tô tiếp 
- Đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu băng giấy.
- Phát biểu về cách cộng hai phân số cùng mẫu số như SGK.
- 3 em nhắc lại.
- Thực hành tính 
Bài 1:
- Cho Hs tự làm vào vở, sau đĩ cho HS nói cách làm và kết quả: 
a ) 
b ) 
Bài 3:
-HS nĩi cách giải bài tốn.	
-1HS giải lên bảng cịn lại giải vào vở. 
 Bài giải
 Hai xe ơ tơ chuyển được số phần gạo là:
 (Số gạo)
 =	 = 
 Tâp làm văn
Tiết 45 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỢ PHẬN CỦA CÂY CỚI
I. MỤC TIÊU
 	- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bợ phận của cây cới trong những đoạn văn mẫu.
- Viết được đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
- Giáo dục HS yêu thích viết văn.
II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
 	- GV: Mợt tờ phiếu viết lời giải BT1.
 	- HS: SGK
III. HOẠT ĐỢNG DẠY- HỌC 
 	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là văn miêu tả?
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc 2 bài đọc "Hoa sầu đâu - quả cà chua " 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ, trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn cĩ gì đáng chú ý. 
+ HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
 - GV treo bảng yêu cầu đề bài.
 - HS đọc: tả một bộ phận hoa hoặc quả của một lồi cây. 
 + Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xồi, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...) 
 - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
 + HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
 + HS nhận xét và bổ sung. 
c. Củng cố – dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hồn chỉnh. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
Bài 1:	
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+2 HS ngồi cùng trao đổi và sửa cho nhau 	
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a. Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ Bằng:
b. Đoạn tả quả cà chua của tác giả Ngơ Văn Phú:
Bài 2
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Phát biểu theo ý tự chọn :
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hồn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV.
Khoa học
Tiết: 45 ÁNH SÁNG
I.MỤC TIÊU:
 + HS phân biệt được các vật tự phát ra sáng và các vật được chiếu sáng.
 + Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật khơng làm cho ánh sáng truyền qua.
 	+ Làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi cĩ ánh sáng từ vật đĩ đi tới mắt.
II. CHUẨN BỊ:
+ HS chuẩn bị theo nhĩm: Hộp cát- tơng kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát-tơng.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1. Tiếng ồn cĩ tác hại gì đối với con người?
2. Hãy nêu những biện pháp để phịng chống ơ nhiễm tiếng ồn?
+ Nhận  xét
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- GV yêu cầu HS so sánh khi tắt hết đèn, đĩng kín cửa sổ và khi bật đèn mở cửa sổ thì hìn thấy các dịng chữ trên bảng ntn? Vì sao?
H:Em biết gì về ánh sáng?
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhĩm 1 nêu kết quả của nhĩm mình.
GV yêu cầu các nhĩm cịn lại nêu những điểm khác biệt của nhĩm mình so với nhĩm 1.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhĩm nào cĩ thắc mắc gì khơng? Nếu cĩ thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhĩm và chốt các câu hỏi chính:
- Ánh sáng được truyền đi ntn?
- Ánh sáng cĩ thể truyền được qua những vật nào và khơng truyền được qua những vật nào?
- Mắt cĩ thể nhìn thấy vật khi khơng cĩ ánh sáng hay khơng?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi:
* Với nội dung tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
 * Với nội dung tìm hiểu Âm thanh cĩ thể truyền qua một số vật.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
* Với nội dung tìm hiểu Mắt nhìn thấy vật khi nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
Bước 5:Kết luận kiến thức:
 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
GV rút ra tổng kết.
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học .
H:Ánh sáng truyền được qua những mơi trường nào?
HS theo dõi .
- Các nhĩm thực hiện.
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Cĩ ánh sáng ta sẽ nhìn thấy mọi vật.
- Ánh sáng cĩ thể xuyên qua một số vật.
- Ánh sáng giúp cây cối phát triển.
- Khơng cĩ ánh sáng, ta khơng nhìn thấy mọi vật.
- Ánh sáng quá mạnh sẽ cĩ hại cho mắt....
HS thảo luận nhĩm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn- Ánh sáng cĩ thể xuyên qua được các vật khơng?
- Ánh sáng cĩ thể xuyên qua được các vật nào?
- Ánh sáng mạnh cĩ gây hại cho mắt khơng?
- Vì sao khi cĩ ánh sáng, ta cĩ thể
nhìn thấy mọi vật?
- Ánh sáng cĩ giúp cây cối phát triển khơng?
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
 -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay khơng thực hiện được GV cĩ thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhĩm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
- HS nêu cách làm thí nghiệm.
- Các nhĩm làm thí nghiệm và đưa ra kết luận.
- HS trình bày lại thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- Tương tự.
- Quan sát và thảo luận thống nhất ý kiến.
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đốn ban đầu.
HS đọc lại kết luận.
HS nêu lại bài học.
Thứ năm, ngày 18 tháng 02 năm 2016.
Luyện từ và câu
Tiết 46: 	 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
 I. MỤC TIÊU
 - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1); Nêu được một trường hợp cĩ sử dụng 1câu tục ngữ đã biết(BT2); dựa theo mẫu để tìm một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(BT3); đặt câu với với một từ tả mức độ cao của cái đẹp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nĩi chuyện giữa em và bố mẹcĩ dùng dấu gạch ngang.
- Nhận xét, kết luận.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận.
- GV đi giúp đỡ các HS gặp khĩ khăn. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến sau đĩ lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ.
- Gọi các nhĩm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS học thuộc lịng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu 
- Nêu một trường hợp cĩ thể dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhĩm tìm các từ ngữ chỉ tên các mơn thể thao.
+ HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhĩm đọc kết quả làm bài.
- cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. 
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Hướng dẫn HS mẫu, cần tìm những từ ngữ cĩ thể đi kèm với từ "đẹp ".
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được.
+ Nhận xét nhanh các câu của HS. 
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT3.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu.
- HS phát biểu GV chốt lại.
c. Củng cố – dặn dị:
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ cĩ nội dung nĩi về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau: Câu kể Ai là gì?
- HS lên bảng kể.
- Lắng nghe.
Bài 1:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu.
- Nhận xét ý bạn .HS ở lớp nhẩm học thuộc lịng các câu tục ngữ.
+ Thi đọc thuộc lịng.
Bài 2:
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- HS thảo luận trao đổi theo nhĩm.
- HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả:
- Nhận xét bổ sung 
Bài 3:
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ cĩ thể đi kèm với từ "đẹp".
 + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm.
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: 
 Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vơ cùng, khơng tả xiết, khơn tả, khơng tưởng tượng được, như tiên. 
+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm. 
Bài 4:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận theo cặp đơi để đặt câu cĩ chứa từ tìm được ở BT3.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở 
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được 
+ Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần.
+ Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời .
+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hồng Ai Cập hấp dẫn vơ cùng . 
- HS cả lớp .
Chính tả (Nhớ- viết)
Tiết 23:	CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU
 	- Nhớ và viết đúngbài chính tả;trình bày đúng đoạn thơ trích.
 	- Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu hoặc vần dễ lẫn(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- Một vài tờ phiếu viết sẵn bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 - GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng l/n hoặc cĩ vần uc/ưt) đã được luyện viết ở bài tâp 3, tiết CT trước.
 - GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ 1: Hướng dẫn chính tả.
- Cho HS đọc yêu cầu của đoạn 1.
- Cho HS đọc thuộc lịng đoạn chính tả.
- GV nĩi về nội dung đoạn chính tả. 
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: ơm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh.
HĐ 2: Cho HS nhớ – viết.
- GV cho HS sốt lỗi.
HĐ 3: Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài.
- GV nhận xét.
HĐ 4: Bài tập.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Một ngày và một đêm.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi bằng hình thức thi tiếp sức. GV phát giấy và bút dạ đã chuẩn bị trước.
- GV nhận xét và chốt lại tiếng cần điền. sĩ – Đức – sung – sao – bức – bức
c. Củng cố- dặn dị:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học tập
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu cĩ )
- Chuẩn bị bài chính tả: Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
+ trúc – bút – bút 
+ nắng – trúc xanh – cúc – lĩng lánh + nên – vút – náo nức
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS đọc thuộc lịng 11 dịng thơ đầu của bài Chợ tết.
- HS luyện viết
- HS gấp SGK, viết chính tả 11 dịng đầu bài thơ Chợ tết. 
- HS đổi vở cho nhau, chữa lỗi
Bài 2:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài vào VBT.
-2 nhĩm, mỗi nhĩm 6 em lần lượt lên điền vào các ơ tiếng cần thiết.
-Lớp lắng nghe.
Toán
Tiết 114: 	 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) 
 I. MỤC TIÊU 	
 	- Biết cợng hai phân sớ khác mẫu sớ.
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 	- GV : 3 băng giấy màu 12 cm ´ 4 cm, bút màu, kéo.
 	- HS: 3 băng giấy màu 30 cm ´ 10 cm, kéo.
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ:
 - Nêu quy tắc cợng phân sớ có cùng MS?
 - Áp dụng: Cợng phân sớ.
	 ; ; 
 - GV nhận xét.
2. Bài mới.
 a.Giới thiệu bài:
 b.HD hoạt động.	
HĐ 1: Cộng hai phân số khác mẫu số.
- Nêu ví dụ và câu hỏi: Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy, ta làm thế nào?
- GV ghi bảng 
- Hỏi: Làm cách nào để có thể cộng được 2 phân số này?
- Đây là phép cộng 2 phân số khác mẫu số nên phải quy đồng mẫu số hai phân số đó , rồi thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số 
* Cộng hai phân số cùng mẫu số 
- Nêu các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số.
- GV kết luận như SGK. 
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1(a,b,c): Tính
- HS phát biểu cợng hai phân sớ khác mẫu sớ
GV cho HS làm bài vào vở.
 - GV nhận xét.
Bài 2(a,b): Tính (theo mẫu)
 - GV gọi HS nhận xét mẫu sớ của hai phân sớ.
 - GV gọi HS lên bảng sửa bài.
 - GV nhận xét.
Học sinh trên chuẩn: 
c. Củng cớ– Dặn dò:
 - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
 - Chuẩn bị: “Luyện tập”.
 - Nhận xét tiết học.
- HS nêu.

File đính kèm:

  • docTUAN_23_LOP_4_VTG.doc