Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 23 (chi tiết)

 Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

I. Mục tiêu :

 - Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng .

- Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .

*KNS: Kĩ năngxác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng, kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II. Các Phương pháp kĩ thuật dạy- học:

 Đóng vai, trò chơi phỏng vấn ,dự án

 III. Đồ dùng dạy- học:

 SGK Đạo đức 4

- Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4

- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : Xanh, đỏ, trắng

 

doc33 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 23 (chi tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B : GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Thành phố lớn cả nước . 
+ GV chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam .
 + Thành phố nằm trên sông nào ? 
 + Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
 + Thành phố được mang tên Bác từ năm nào ?
 + Y/C HS chỉ trên bản đồ mô tả vị trí của thành phố Hồ Chí Minh .
 + Y/C HS đọc bảng số liệu . Cung cấp số liệu mới về DT của HN
HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn 
 - Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hố Chí Minh .
+ Nêu dẫn chứng : Đây là trung tâm văn hoá, khoa học lớn .
+ GV nhận xét: Đây là thành phố công nghiệp lớn , nơi có hoạt động mua bán tấp nập, thu hút nhiều khách du lịch 
4/Củng cố : 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
5-Dặn dò:1’ về nhà học bài- chuẩn bị bài tiếp theo
 - 1HS trả lời 
 + HS khác nhận xét.
 - Theo dõi.
(15’)
 - HS nhận biết vị trí của thành phố trên bản đồ .
 + Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh SGK để nêu :
 Nằm trên sông Sài Gòn . 
Đã trên 300 tuổi, 
Từ năm 1976, thành phố được mang tên Bác .
 + Vài HS chỉ vào vị trí thành phố Hồ Chí Minh để mô tả .
 + HS khác nhận xét về diện tích , dân số thành phố Hồ Chí Minh , so sánh với Hà Nội .
- Nêu được : Công nghiệp SX hàng điện tử, công nghiệp giầy da, công nghiệp chế biến, .
 + HS nêu được dẫn chứng :Đây là khu công nghiệp lớn nhất cả nước .
 + Thành phố Đây là thành phố có nhiều trường đại học lớn (kể tên vài trường 
 - 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
THỂ DỤC
BAÄT XA – TRÒ CHƠI: CON SAÂU ÑO
I: Muïc tieâu
 -1.1:	Hoïc kó thuaät baät xa, böôùc ñaàu bieát tö theá chuaån bò, kó thuaät taïo ñaø vaø ñoäng taùc baät nhaûy. 
 -1.2: Hoïc sinh thöïc hieän ñuùng cô baûn caùc ñoäng taùc,. Tham gia troø chôi kheùo leùo, nhanh nheïn, haøo höùng, nhieät tình vaø ñuùng luaät .
 - 1.3: Coù thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén. Yeâu thích moân theå duïc
II:Ñòa ñieåm , phöông tieän:
 GV:saân taäp, coøi, ñeäm.
 HS: giaøy, ñoà theå duïc.
III: Noäi dung vaø phöông phaùp daïy hoïc
Nội dung
Ñònh löôïng
Phương pháp
1.Phaàn môû ñaàu :
- Cho lôùp taäp hôïp 4 (hoaëc 3 haøng doïc) h/ngang. Baùo caùo ss, phoå bieán noäi dung hoïc baøi hoïc.Y/c HS chaán chænh ÑHÑN
- Khôûi ñoäng caùc khôùp theo Ñoäi hình haøng ngang.
- OÂn baøi TD
- T/c: “Ñoaøn keát”
2.Phaàn cô baûn:
*/ Khôûi ñoäng kó caùc khôùp , cô chaân.
A/ Hoïc kó thuaät baät xa (taïi choã)
- GV höôùng daãn, giaûi thích vaø laøm maãu.
- Môøi 3 HS leân thöïc hieän
 NX söûa sai. Khen HS
- Chia toå taäp luyeän
 KT höôùng daãn HS.
B/ Troø chôi: “Con saâu ño.”
- GV phoå bieán luaät chôi vaø toå chöùc cho HS tham gia troø chôi. 
 NX khen HS
3.Phaàn keát thuùc:
-Yeâu caàu HS chaïy thaû loûng noái tieáp theo voøng troøn lôùn nhoû.
- Gv y/c HS nhaéc laïi noäi dung baøi 
-Nhaän xeùt tieát hoïc,nhaéc HS veà taäp theå duïc
10 phuùt
20 phuùt
5 phuùt
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 r
- OÂn 2laàn x 8 nhòp toaøn baøi TD
- HS tham gia troø chôi 
- HS khôûi ñoäng theo GV
- HS quan saùt vaø nhaän xeùt
- NX boå sung.
- OÂn theo toå.
- HS tham gia troø chôi
-Thaû loûng
- NX tieát hoïc
-VN oân baøi
Ngày soạn: 14 -2-2016
Ngày dạy: 17 -2 -2016 Thứ tư, ngày 17 tháng 2 năm 2016
 Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
-Biết cộng hai phân số cùng mẫu số 
-HS làm Bài 1 ,Bài 3 
-GD học sinh tính cẩn thận và tỉ mỉ 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30cm, chiều rộng 10cm, bút màu
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’
- Quy đồng mẫu số các phân số 
- GV nhận xét bài cũ 
3. Bài mới : 30’ 
GV giới thiệu bài 
Thực hành trên băng giấy 
- GV hướng dẫn HS gấp 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau
GV hướng dẫn HS thực hiện theo đề Toán. 
- GV kết luận : Bạn Nam đã tô màu 5/ 8 băng giấy 
Cộng hai phân số cùng mẫu số 
-Ta phải thực hiện tính: 
-GV hướng dẫn thực hiện
- GV ghi phép tính : 
- GV nhận xét 
Thực hành
Bài 1: Tính
- GV theo dõi, giúp đỡ 
- GV chốt lại bài làm đúng 
+ Lưu ý: Nên rút gọn sau khi tính 
Bài 3:
- GV hướng dẫn ghi tóm tắt lên bảng 
- GV theo dõi, giúp đỡ 
- GV chấm một số bài, nhận xét 
4. Củng cố: 4’
- GV nhận xét tiết học 
5-Dặn dò:1’ - HS về nhà ôn phép cộng hai phân số 
- 1 HS lên làm 
- Cả lớp làm nháp
- HS lấy băng giấy 
- HS thực hiện gấp rồi mở ra 
 5 = 2 + 3 
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số 
- 1 HS nhắc lại 
- Cho HS tự làm vào vở . sau đó cho HS nói cách làm và kết quả : 
a ) 
b ) 
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
- HS đọc bài toán - Cả lớp làm bài 
- 1 HS lên làm, trình bày bài làm 
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
 Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục tiêu: 
 Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
-Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài)
*KNS: Giao tiếp, đam nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, lắng nghe tích cực.
II. Các Phương pháp kĩ thuật dạy- học:Trình bày ý kiến cá nhân,thảo luận nhóm,Trình bày 1 phút.
III. Đồ dùng dạy- học: 
GV :SGK; tranh ; bảng phụ 
 HS :SGK
IV. Các họat động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’
 - 3 HS đọc bài Hoa học trò, trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét 
3. Bài mơí:30’
GV giới thiệu bài: 
Luyện đọc: 
- GV cho 1HS khá đọc bài 
Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ ,GV kết hợp giúp HS luyện đọc đúng, hiểu nghĩa các từ ngữ khó 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Tìm hiểu bài : 
Yêu cầu HS đọc khổ 1 trao đổi và trả lời câu hỏi
+Em hiểu thế nào là " Những em bé lớn lên trên lưng mẹ " ? 
+Người mẹ trong bài thơ làm những công việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? 
-Giảng từ: Nhấp nhô.
 +Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
-Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ 
+ GV đọc diễn cảm khổ thơ 1 
+ GV theo dõi, nhận xét 
4. Củng cố:4’ 
-Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5-Dặn dò:1’ - HS về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ
HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Hoạt động lớp- cá nhân
- HS tiếp nối đọc bài thơ
- HS luyện đọc theo nhóm 
- 1 – 2 HS đọc cả bài 
 Hoạt động nhóm- trình bày 1 phút 
HS đọc thầm bài thảo luận - trả lời 
+ Vì những người mẹ ở miền núi đi đâu , làm gì cũng thường địu con theo . ..
+ Người mẹ làm những công việc như nuôi con khôn lớn , giã gạo nuôi bộ đội . Tỉa bắp trên nương ,...
- Hs đặt câu.
- Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ...
-Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước 
 Hoạt động lớp- cá nhân
- 2 HS đọc tiếp 2 khổ thơ 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- 1 số HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 
- HS nhẩm học thuộc lòng khổ thơ mình thích 
- Thi đọc thuộc lòng
MĨ THUẬT
Khoa học 
ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng, các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: mặt trời,ngọn lửa .
+Vật được chiếu sáng:mặt trăng ,bàn ghế. 
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt
II. Đồ dùng dạy học : GV : Bộ ĐD TN khoa học
	 HS :+ Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván 
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
GV gọi HS lên kiểm tra
GV nhận xét 
3. Bài mới:30’ 
Gv giới thiệu bài
* Hoạt động 1: tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng
 - GV chia nhóm 
- Những vật nào tự phát sáng và những nào được chiếu sáng 
- GV nhận xét 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
 GV hướng dẫn Trò chơi: dự đoán đường truyền của ánh sáng 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật 
- GV chia nhóm, che tối phòng học và nhắc HS chú ý xem các vật nào gần như cho toàn bộ ánh sáng đi qua và các vật nào chỉ cho một phần ánh sáng đi qua , và các vật nào không cho ánh sáng đi qua ? 
- Nêu vài ví dụ ứng dụng có liên quan 
* Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào 
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? 
- Dự đoán kết quả 
- Mắt ta chì nhìn thấy vật khi nào? 
Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt 
4.Củng cố: 4’
- HS nêu nội dung bài học 
5-Dặn dò:1’ - GV nhận xét tiết học
 Hoạt động lớp- nhóm
- HS quan sát hình 1, 2 SGK trang 90 
- HS thảo luận nhóm, báo cáo 
- Vật tự phát sáng : Mặt trời ,Đèn điện 
- Vật được chiếu sáng : Gương, bàn, ghế, tủ, Mặt trăng, gương, bàn, ghế .
Hoạt động lớp- cá nhân
- 1 Số HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau 
- HS dự đoán. HS so sánh dự đoán và kết quả thí nghiệm 
 Hoạt động nhóm
- HS quan sát hình 3: Làm thí nghiệm trang 90/ SGK rtheo nhóm 
- HS trình bày kết quả 
- Aùnh sáng truyền theo đường thẳng 
- HS tiến hành thí nghiệm phần 2 
- HS các nhóm báo cáo 
- HS nêu : Sử dụng cửa kính trong, kính mờ, cửa gỗ, nhìn thấy cá dưới nước 
- HS đưa ra các ý kiến 
- HS quan sát hình 4 và kênh chữ phần 3 
- Các nhóm thí nghiệm 
- HS trình bày kết quả thảo luận chung 
Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu
	Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
I. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ ghi sẵn lời giải Bài tập 1 ( tóm tắt)
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’ 
- 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cây em yêu thích 
- 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn ( Bàng thay lá hoặc Cây tre)
3. Bài mới :30’ 
GV g iới thiệu bài
Bài 1: 
- GV chia nhóm 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn 
- GV nhận xét 
- GV mở bảng phụ đã viết tóm tắt cách miêu tả của mỗi đoạn 
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích 
- GV chọn đọc trước lớp 5 –6 bài. Chấm điểm những đoạn viết hay
 4. Củng cố:4’
-Nhắc lại nội dung bài
5-Dặn dò:1’ - GV nhận xét chung về tiết học 
- HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả, viết lại vào vở .
 Hoạt động nhóm
- 2 HS nối tiếp đọc hai đoạn văn : Hoa sầu đâu, Quả cà chua 
- Cả lớp đọc thầm lại 
- HS trao đổi theo nhóm 
- HS phát biểu ý kiến 
- Cả lớp nhận xét 
- 1 HS nhìn, nói lại 
a/ Đoạn tả cây sầu đâu :
- Tả cả chùm hoa
- Tả mùi thơm đặc biệt của hoa
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả 
b/ Đoạn tả quả cà chua:
- Tả quả cà chua từ khi cây rụng hết bông đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi qủa chín 
- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hoá  
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 số HS phát biểu 
- HS viết đoạn văn
MĨ THUẬT
Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người
I- MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
 2. Kĩ năng: - HS tập làm quen với hình khối ( tượng tròn) 
 - HS tập nặn một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
 3. Thái độ: - HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người,
 - Thêm yêu thích môn học.
- HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 GV: - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động.
 - Bài nặn của HS năm trước.
 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
 - Tranh, ảnh về 1 số dáng người.
 HS - Vở, đất nặn hoặc giấy màu.
 - đồ dùng cần thiết để nặn( dao nhựa,bảng nặn...)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định:
-Sĩ số HS
2-Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Nhận xét
3-Bài mới
*Giới thiệu bài :
*HĐ1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu bài.
*HĐ2: Cách nặn.
- GV treo tranh.
- Đặt câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con người?
+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?
+ Nêu một số hoạt động của con người?
- GV nêu các bước nặn dáng người.
- GV y/c HS nêu lại cách nặn.
HĐ3: Thực hành.
- GV nặn mẫu và hướng dẫn:
- Gv cho hs tham khảo bài tập nặn của hs năm trước.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nặn các bộ phận chính trước,nặn chi tiết sau và nặn theo chủ đề...
- Gợi ý HS nặn hình ảnh phụ và sắp xếp thành đề tài.
- GV gợi ý,giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá giỏi...
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm:
- GV gợi ý đại diện nhóm HS nhận xét .
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Chuẩn bị đồ dùng: vở,bút chì,tẩy màu.../.
- Tổ trưởng ktra.
- Báo cáo
- HS lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Trả lời câu hỏi.
- HS nêu:
+ Gồm có đầu, thân, chân,tay...
+ Đầu dạng tròn, +Thân,chân tay,có dạng hình trụ...
- HS nêu:
+ Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi,ngồi...
- HS lắng nghe.
- HS nêu:
B1: Nặn các bộ phận chính.
B2: Nặn chi tiết.
B3: Ghép dính các bộ phận.
B4: Tạo dáng và sắp xếp bố cục.
- HS quan sát.
- HS quan sát,tham khảo.
- HS hoạt động nhóm.
- Hs thực hành.
- HS làm bài theo nhóm: +Chọn màu.
+ Chọn chủ đề, tạo dáng... theo ý thích.
+ sắp xếp thành đề tài.
- Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét và chọn được bài đẹp.
- HS nêu nét đẹp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò:
Ngày soạn: 14 -2-2016
Ngày dạy: 18 -2 -2016 Thứ năm, ngày 18 tháng 2 năm 2016
 Toán 
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: 
Biết cộng hai phân số khác phân số 
HS làm Bài 1 ( a , b , c ) ,Bài 2 ( a, b )
-GD tính cẩn thận ,tỉ mỉ 
II. Chuẩn bị : SGK
 III. Các họat động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 
- Tính ; 
+ Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? 
- GV nhận xét bài cũ 
3/ Bài mới:30’
 GV giới thiệu bài .
Cộng hai phân số khác mẫu số 
-GV hướng dẫn thực hiện. 
- GV cho HS quy đồng mẫu số , rồi cộng hai phân số 
- GV nhận xét 
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 
GV nhắc lại cách làm 
Luyện tập: 
 Bài 1: Tính 
- GV cho HS làm phần a.b vào bảng con 
- Làm phần c, d vào vở 
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ việc làm bài của cả lớp 
Bài 2 : Tính theo mẫu 
- GV ghi bài tập mẫu lên bảng :
- GV hướng dẫn, gợi ý HS nêu từng bước làm 
- GV chấm bài, nhận xét 
 4. Củng cố:4’
-Nhắc lại nội dung bài
5-Dặn dò:1’ - GV nhận xét tiết học 
- HS về nhà ôn lại phép cộng hai phân số khác mẫu số 
-1 HS lên làm
- Cả lớp làm bảng con 
- Làm tính cộng 
- Cần quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số cùng mẫu số . 
- Cả lớp làm nháp 
- 1 HS lên làm, trình bày bài 
- Cả lớp nhận xét 
- HS nói cách làm 
- HS nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số 
-1 HS lên làm, trình bày bài 
HS thực hiện phép cộng . 
*quy đồng : 
 Cộng 2PS :
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
- 2 HS lên làm 
- HS nhận xét mẫu số của hai phân số: 
21 : 7 = 3 nên chọn 21 làm MSC 
- HS làm bài vào vở 
- 1 số HS lên làm, trình bày bài 
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
Luyện từ và câu
 DẤU GẠCH NGANG 
I. Mục đích yêu cầu: 
 	-Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). 
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu câu của BT2 (mục III).
-Có thái độ nghiêm túc trong giờ học 
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, SGK
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’ 
- 1 HS làm bài tập 2 , 3 
- 1 HS đọc thuộc 3 thành ngữ bài tập 4. Đặt 1 câu sử dụng một trong ba thành ngữ trên 
- GV nhận xét bài cũ 
3. Bài mới :30’
 GV giới thiệu bài :
Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang trong các đoạn văn :
- GV chốt ý 
Bài 2: 
+ Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
GV nhận xét
Phần ghi nhớ:
 + Dấu gạch ngang có tác dụng gì? 
Phần luyện tập 
 Bài 1: 
-Cho HS làm bài – trình bày 
- GV chốt lại lời giải 
Bài 2: Cho HS làm bài CN 
- GV lưu ý HS : Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng 
- GV, chấm bài - nhận xét . 
 4. Củng cố:4’ 
-Nhắc lại nội dung bài
5-Dặn dò:1’ - GV nhận xét tiết học 
- HS về ôn lại bài. HS làm bài tập 2 chưa đạt về nhà sửa lại bài, viết lại vào vở 
Hoạt động lớp- cá nhân
- 3 HS nối tiếp đọc nội dung bài tập 
- HS tìm, phát biểu ý kiến 
Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thọai 
Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích trong câu 
Đoạn c: Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền 
- HS nêu nội dung ghi nhớ HS nhắc lại 
 Hoạt động lớp- cá nhân
 - HS đọc nội dung ghi nhớ bài tập 1 
- HS tìm dấu gạch ngang 
- 1 số HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang - HS đọc yêu cầu bài tập
- HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ 
- 1 HS lên viết trên bảng 
- HS nối tiếp đoc bài viết trước lớp 
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng
Khoa học 
BÓNG TỐI
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bón g của vật đó thay đổi 
- Hs yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị chung : Đèn bàn 
- Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin; tờ giấy to ( tấm vải), kéo, bị, một số thanh tre ( gỗ) nhỏ, một số vật ( ô tô, hộp )
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’
GV gọi HS lên kiểm tra 
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? 
- GV nhận xét 
 3. Bài mới :30’
 GV giới thiệu bài:
- GV cho HS ra sân làm việc theo nhóm. Tìm hiểu về vị trí của bóng tối so với vật chiếu sáng ( Mặt trời) và vật chắn sáng. Sau đó cho HS về lớp, trình bày kết quả
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối 
- GV bố trí cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93/ SGK 
- GV tổ chức cho HS dự đoán 
- GV yêu cầu HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối 
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào? 
- Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? 
+ Bóng của vật thay đổi như thế nào? 
- GV nêu kết luận: Như mục bạn cần biết 
Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình: “Xem bóng, đoán vật” 
 -GV Lần lượt chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? 
4. Củng cố:4’
-Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5-Dặn dò:1’ - HS về nhà ôn bài. Tìm và làm thí nghiệm khác để chứng minh điều đã học
HS trả lời
HS ra sân thực hiện theo nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động lớp- cá nhân
- HS trình bày các dự đoán của mình 
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trình bày 
- Cả lớp thảo luận 
 Hoạt động nhóm
- HS làm thí nghiệm 
- HS trình bày kết quả 
Kĩ thuật 
TRỒNG CÂY RAU , HOA (tt)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách chọn cây rau hoặc hoa để trồng . 
- HS biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu . 
-Trồng được cây rau , hoa trên luống hoặc trong chậu
- HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật . 
II. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên : Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
Học sinh : Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’
2..Bài cũ:4’
Yêu cầu hs nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
3.Bài mới ;25’
GV giới thiệu bài:“Trồng cây rau và hoa”
*Hoạt động 1:Hs thực hành trồng cây rau và hoa 
-Nhắc lại các bước thực hiện:
+Xác định vị trí trồng.
+Đào hố

File đính kèm:

  • docTuan_23_Hoa_hoc_tro.doc