Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 21 - Trường Tiểu học Quảng Thái

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I/ Mục tiêu:

- KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. Câu chuyện phải có đầu có cuối,, có nhân vật và những sự việc, tình tiết chứng tỏ nhân vật mình kể có năng lực đặc biệt.

Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện

- KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe. Chăm chú nghe bạn kể,nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói.

(Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo.)

- TĐ: Nghiêm túc học tập.Yêu tiếng Việt

II/Chuẩn bị:

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 21 - Trường Tiểu học Quảng Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền người khác.Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ...
-Vài hs đọc ghi nhớ sgk-lớp thầm
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.dõi, biểu dương
Lịch sử: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước 
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
 TĐ: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn Bộ luật Hồng Đức ( nắm được nội dung cơ bản ) vẽ bản đồ đất nước .
KN: Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật.
TĐ: Luôn luôn ton trọng pháp luật. 
.B CHUẨN BỊ
 - Một số điểm của bộ luật Hồng Đức.
 - Tranh minh họa SGK , sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Hậu lê . 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
T Gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
30 phút
I / Kiểm tra : 
+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào với nghĩa quân Lam Sơn?
+ Quân Minh đã thua trận như thế nào ?
- GV nhận xét cho điểm 
II / Bài mới : 
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu một số nét về nhà Hậu Lê:
+ Tháng 4- 1428 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497).
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
- Cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Hậu lê
+ Nhìn vào tranh tư liệu và cảnh triều đình vua Lê. Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện vua là người có uy quyền tối cao?
- Cả lớp và GV nhận xét 
 Hoạt động 3: nhóm 6 
GV giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước.
+ Nhà Hậu Lê , đặc biệt là vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước ?
+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
- GV kết luận 
- GV chốt lại nội d
- 2 - 3 HS trả lời 
- HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát 
- Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua . Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội .
- Các nhóm dựa vào nõi dung SGK trả lới
- HS chú ý lắng nghe
- Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ Hồng Đức .
- Của vua , nhà giàu , làng xã, phụ nữ.
- (HS khá , giỏi ) 
- Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ
- 1 – 2 HS đọc lại 
2 phút
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ (2 phút) :
+ Những sự việc nào chứng tỏ vua là người có uy quyền tối cao?
+ Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
Trả lời
Trả lời
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong câu.
-KN: Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? Lời văn chân thật, câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động.( tư duy, chon lọc, hợp tác)
-TĐ: Nghiêm túc học tập.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
12phút
4phút
5phút
5phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H: Tìm 3 từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe. Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm được
H: Viết 3 thành ngữ thuộc chủ điểm sức khỏe mà em biết
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Phần nhận xét: 
BT1,2:
Nhận xét câu trả lời
Dùng phấn gạch chân các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu.
H: Trong đoạn văn câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
Giải thích:
+ Câu Ai thế nào? Cho ta biết tính chất, trạng thái của sự vật.
+ Câu Ai làm gì? Cho ta biết hành động của sự vật
BT3: 
H: Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung?
BT4:
Gạch chân các từ chỉ các sự vật
BT5:
Kết luận: Câu kể Ai thế nào? Gồm hai bộ phận:
Chủ ngữ: Trả lời cho câu hỏi:Ai (cái gì con gì?) 
Vị ngữ: Trả lời cho câu hỏi: thế nào? 
3.Ghi nhớ: 
4. Hoạt động 4: Luyện tập:
BT1: 
Nhận xét lời giải đúng
Giảng: Câu Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường là câu có hai vị ngữ; 1 vị ngữ trả lời cho câu hỏi Ai thế nào? 1 vị ngữ trả lời cho câu hỏi Ai làm gì? Nhưng vị ngữ chỉ lớn lên thuộc câu kể Ai thế nào?
BT2: 
Nhận xét
5.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em trả lời
3 hs viết
Nhận xét
Lắng nghe
1 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm và tìm từ theo yêu cầu.
Phát biểu
+ Bên đường, cây cối xanh um.
+ Nhà cửa thưa thớt dần
+ Chúng hiền lành và thật cam chịu.
+ Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Đàn voi bước đi chậm rãi
Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đầu
Thỉnh thoảng anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi
Tiếp nối nhau đặt câu hỏi
+ Bên đường, cây cối thế nào?
+ Nhà cửa thế nào?
+ Chúng(đàn voi) thế nào?
+ Anh thế nào?
Đều kết thúc bằng từ thế nào?
Nêu yêu cầu đề bài
Hoạt động nhóm đôi đêí trao đổi
+ Bên đường, cây cối xanh um.
+ Nhà cửa thưa thớt dần
+ Chúng hiền lành và thật cam chịu.
+ Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Nêu yêu cầu bài tập
Tự đặt câu hỏi
Bên đường, cái gì xanh um?
Cái gì thưa thớt dần?
Những con gì hiền lành và thật cam chịu?
Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
2 hs đọc
Nêu yêu cầu bài tập
Trình bày
+ Rồi những người con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
+ Căn nhà // trống vắng.
+ Anh Khoa // hồn nhiên và xởi lởi.
+ Anh Đức // lầm lì và ít nói.
+ Còn anh Tịnh // thì đĩnh đạc chu đáo.
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Thảo luận
Trình bày
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
-KT:Giúp học sinh củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
-KN: Rèn kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
-TĐ: Tự giác, chủ động trong học tập
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
7phút
6phút
7phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Rút gọn các phân số sau:
 ; ; ; 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạtđộng3: Hướng dẫn luyện tập 
BT1: Rút gọn các phân số
 = = = 
= = 
Nhận xét 
Chữa bài.
BT2: 
H: Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm thế nào?
Nhận xét câu trả lời đúng
Chấm chữa
BT3: ( Dành cho Hs khá giỏi)
Phân số bằng phân số 
Nhận xét
BT4: (Câu c dành cho Hs khá giỏi)
Tính (theo mẫu):
a) = b) = 
Nhận xét ghi điểm
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
 = = 
 = = = 
Nêu yêu cầu bài tập
Chúng ta rút gọn
1 em lên bảng
Phân số = ; = 
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
 = 
c) = 
Lớp nhận xét
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
- KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. Câu chuyện phải có đầu có cuối,, có nhân vật và những sự việc, tình tiết chứng tỏ nhân vật mình kể có năng lực đặc biệt.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
- KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe. Chăm chú nghe bạn kể,nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói.
(Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo.)
- TĐ: Nghiêm túc học tập.Yêu tiếng Việt
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
20phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện về người có tài.
Nhận xét nội dung truyện
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài:
Đề bài: Kể chuyên về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
Dùng phấn màu gạch chân các từ: khả năng, sức khỏe đặc biệt, em biết.
H: Những người như thế nào được mọi người coi là có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt? 
H: Nhờ đâu mà em biết những người này?
H: Khi kể chuyện em xưng hô như thế nào?
Treobảng phụ gợi ý 3
3.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện
Thực hành kể chuyện,
Theo dõi giúp đỡ
Nhận xét
4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể
2 em kể
Lắng nghe
2 em đọc lại đề
Xác định yêu cầu 
2 em đọc phần gợi ý.
Trao đổi theo cặp
Người làm được những việc mà người bình thường không làm được
Em xem ti vi.
Em đọc trên báo.
Chú ấy là hàng xóm nhà em
+ Xưng tôi hoặc em.
Hoạt đông nhóm đôi
Hoạt động nhóm bốn
Đọc từng phần. 
Thi kể trước lớp
Các đại diện thi kể trước lớp
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất
Lắng nghe
Nhận xét
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
TẬP ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA 
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La. 
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.( Cảm thụ, xác định giá trị, cống hiến)
- TĐ: Yêu đất nước con người Việt Nam.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
12phút
8phút
7phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc nối tiếp bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Trả lời câu hỏi
Nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a, Luyện đọc: nêu cách đọc chung
Viết bảng: dẻ cau, táu mật, mươn mướt, hàng mi, thong thả, đồng vàng, nở xòa,..
*Gv đọc toàn bài
b,Tìm hiểu bài:
H:Những loại gỗ quý nào đang xuôi sông La ?
Giới thiệu sông La: Tên một con sông ở Hà Tĩnh
H:Sông La đẹp như thế nào?
Giảng: trong veo, mươn mướt
H: Dòng sông La được ví với gì?
H:Chếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
H: Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
H: Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát; bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
Ý nghĩa :Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
c,Luyện đọc diễn cảm . Học thuộc lòng bài thơ
Treo bảng phụ đoạn 2
Hướng dẫn luyện đọc
Nhận xét, ghi điểm
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ?
Em đẫ làm gì để thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước?
Nhận xét tiết học.
2 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc cả bài
3 hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ
2 hs phát âm
1 em đọc chú giải
3 hs đọc nối tiếp lượt 2
Luyện đọc nhóm 3
1 nhóm đọc to
1 hs đọc chú giải
1hsĐọc khổ thơ 1Cả lớp đọc thầm
+ Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa.
Đọc khổ thơ 2
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi
+ Được ví với con người: Trong như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi.
+ Ví với đàn trâu đang đằm mình thong thả trôi theo dòng nước.
Đọc phần còn lại
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những bè gỗ này về xuôi xây dựng những ngôi nhà mới.
+ Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dưng đất nước
2 em nhắc lại
3 hs đọc nối tiếp 
Nhận xét giọng đọc mỗi đoạn
Đọc nhóm đôi
2 nhóm thi đọc
Nhẩm học thuộc lòng
Phát biểu
TOÁN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh biết cách quy đồng mẫu số hai phân số( trường hợp đơn giản)
- KN: Bước đầu biết cách quy đồng mẫu số hai phân số
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
10phút
10phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tìm số tự nhiên x
a) = b) = c) = 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
a) Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số:
Có hai phân số và . Hãy tìm hai phấn số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một bằng 
H: Hai phân số và có điểm gì chung?
Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và , trong đó = và = được gọi là quy đồng mẫu số của hai phân số.15 gọi là mẫu số chung của hai phân số.
Rút ra quy tắc
3.Hoạt động 4: Luyên tập:
BT1: Quy đồng mẫu số các phân số:
a) và 
 = = 
 = = 
b) và 
= = 
= = 
Nhận xét ghi điểm
BT2: (Dành cho HS khá giỏi)
Quy đồng mẫu số hai phân số
b) và 
= = 
= = 
a) và 
 = = 
= = 
Nhận xét ghi điểm
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào?
Nhận xét tiết học
3 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Suy nghĩ tìm cách làm
Nhân cả tử và mẫu số của phân số này với mẫu số của phân số kia và ngược lại
 = = ; = = 
+ Có cùng mẫu số là 15
4 em nhắc lại
Nêu yêu cầu bài tập
3 em lên bảng
c) và 
 = =
 = = 
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
3 em lên bảng
c) và 
 = = 
 = = 
Nhận xét
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- KT: Học sinh nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chính tả trong bài văn miêu tả của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- KN: Biết tự chữa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu ( tự nhận thức, hợp tác)
- TĐ: Hiểu được cái hay của những bài văn được điểm cao và có ý thức học hỏi những bạn giỏi để có bài văn tốt về sau. 
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ, phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1phút
12phút
7phút
8phút
5phút
2phút
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 2: Nhận xét chung về kết quả làm bài:
Ghi đề lên bảng
Đề 1: Tả chiếc cặp sách của em.
Đề 2: Tả cái thước kẻ của em.
Đề 3: Tả cây bút chì của em.
Đề 4: Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
a) Nhận xét ưu điểm:
Xác định đúng đề bài: tả một đồ vật
Xác định đúng kiểu bài văn miêu tả
Bố cục rõ ràng
Diễn đạt ý khá trôi chảy
+ Nêu một số bài văn khá tốt
b) Những tồn tại hạn chế:
Mắc lỗi chính tả khá nhiều
Hình ảnh thiếu sinh động
Lời văn chưa hay
Hình thức trình bày bài chưa đẹp mắt, khoa học
+ Thông báo kết quả làm bài
+ Trả bài cho học sinh
Gọi học sinh phát biểu
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
a. Hướng dẫn sửa lỗi:
Phát phiếu học tập
Lỗi chính tả
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi dùng từ
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi về câu
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi diễn đạt
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi về ý
Lỗi
Sửa lỗi
b. Hướng dẫn sửa lỗi chung:
Gắn bảng phụ lên bảng
Chữa một số lỗi thường vấp phải
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay 
Đọc một số bài văn hay, đoạn văn hay
5.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét biểu dương một số em làm bài tốt
Một số em về nhà làm bài lại
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe
2 em đọc lại
Lắng nghe
Nhận bài
Hoạt động nhóm đôi
Đọc lời nhận xét của giáo viên
Viết vào phiếu những lỗi
Trình bày
Nhận xét
Lên bảng một số em.Cả lớp làm bài vào giấy nháp.
Lắng nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu:
-KT:Hiểu đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Xác đinh được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-KN: Đặt câu theo kiểu câu kể Ai thế nào? Dùng từ sinh động, chân thật.
-TĐ: Học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
4phút
4phút
4phút
3phút
8phút
6phút
2phút
A. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Đặt câu theo kiểu Ai thế nào? Xác định chủ ngữ vị ngữ
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
 2.Hoạt động 3: Phần nhận xét: 
BT1,2:
Nhận xét câu trả lời
BT3: 
BT4: 
3.Ghi nhớ:
Đặt câu
Nhận xét 
Hoạt động 4: Luyện tập:
BT1:
Nêu yêu cầu hoạt động
Phát bảng nhóm
BT2:
Đặt 3 câu kể Ai thế nào? Mỗi câu tả một cây hoa mà em thích.
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em đặt câu
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập - 2 em
Cả lớp đọc thầm. 1 em lên bảng xác định câu kể Ai thế nào?
Câu 1-2-4-6-7
1 em nêu yêu cầu. Hoạt động nhóm đôi
Tìm chủ ngữ, vị ngữ
+ Về đêm, cảnh vật //thật im lìm.
+ Sông// thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
+ Ông Ba// trầm ngâm.
+ Trái lại ông Sáu// rất sôi nổi.
+ Ông// hệt như Thần Thổ Địa của vùng này
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm 4
Trình bày. Nhận xét bổ sung.
+ Vị ngữ trong các câu trên biểu thị trạng thái của sự vật, người nhắc ở chủ ngữ.
+ Vị ngữ trong các câu do cụm tính từ, cụm động từ tạo thành
3-5 em nhắc lại
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Trình bày
Tất cả các câu trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào?
+ Cánh đại bàng //rất khỏe.
+ Mỏ đại bàng //dài và cứng.
+ Đôi chân của nó //giống như cái móc hàng của cần cẩu.
+ Đại bàng // rất ít bay.
Nó // giống như một con .. hơn nhiều
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
-Lá cây lan dài và xanh mướt.
-Khóm cúc Đà Lạt nhà em nở rấtđẹp.
-Dáng cây hoa hồng mảnh mai.
-Khóm hoa đồng tiền rất xanh tốt
TOÁN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT)
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh biết cách quy đồng mẫu số hai phân trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung.
- KN: Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số
-TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
10phút
7phút
7phút
5phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) và b) và c) và 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
2.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
Quy đồng mẫu số hai phân số: và 
H: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và ?
H: 12 chia hết cho cả 12 và 6 vậy có thể chọn 12 làm mẫu số chung của hai phân số và được không?
Yêu cầu học sinh thực hiện
H: Dựa vào bài tập vừa rồi em nào nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung
3.Hoạt động 4: Luyên tập:
BT1: Quy đồng mẫu số các phân số:
a) và 
 = 
b) và 
= = 
Nhận xét 
a) và 
= = 
= = 
BT2: (Câu d,e,g dành cho HS khá giỏi)
d) và 
= = 
= = 
b) và 
= 
BT3: ( Dành cho Hs khá giỏi)
Viết các phân số lần lượt bằng ; và có mẫu số chung là 24
Lưu ý: Ta chọn MSC nhỏ nhất
Nhận xét
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nêu quy tắt quy đồng mẫu số hai phân số
Nhận xét tiết học
3 em lên bảng làm bài, lớp nháp
Nhận xét
Lắng nghe
Mẫu số của p/s chia hết cho mẫu số của p/s 
Thực hiện: = = 
Giữ nguyên phấn số 
Xác định mấu số chung
Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia.
Lấy thương tìm được nhân với mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.
3 em nhắc lại
c) và 
= = 
Nêu yêu cầu bài tập
 3 em lên bảng
 Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
4 em lên bảng
e) và 
= = 
1 hs lên bảng
 = = 
= = 
KĨ THUẬT: CHĂM SÓC RAU , HOA
A.Mục tiêu:
-KT: Học sinh biết được mụcđích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau hoa.
-KN: Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới.
-TĐ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa, vệ sinh
B. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên : 
Cây rau, hoa trồng trong chậu ; 
Vật liệu và dụng cụ : Dầm xới, bình tưới nước , rổ đựng cỏ .
Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm: chậu, cây,...
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 phút
1 phút
30phú 
2phút
A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
B.Dạy bài mới:
1)Giới thiệu bài:Chăm sóc cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học.
2)Hướng dẫn chăm sóc 
 a) Tưới nước cho cây chọn cây H: em thường tưới nước cho cây vào lúc nào? Bằng dụng cụ gì?
 Nhận xét
Tưới mẫu
 b) Tỉa cây: Thế nào là tỉa cây? Nhằm mục đích gì?
 Hướng dẫn cách tỉa, tỉa mẫu
 c) Vun xới:
đất ở chậu của nhóm em như thế nào?
Tại sao phải vun xới?
 Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
Nhận xét 
 * Hoạt động củng cố dặn dò:
 -Nhận xét -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
Lắng nghe
Tưới vào buổi sáng, lúc trời râm mát. Tưới bằng vòi phun, bình xịt...
Quan sát, tưới cây của nhóm
- HS đ bài cũ.
Loại bỏ một số cây đảm bảo quan sát, tỉa cây của nhóm
Trả lời
-Đất tơi xốp...
Quan sát, làm theo
Luyện viết: Bài 3 
THIẾU NHI TIỆP KHẮC VỚI BÁC HỒ
I.Mục tiêu:
-KT:HS cảm nhận được sự quan tâm của Bác đối với các em thiếu nhi quốc tế
-KN:Viết đúng, đẹp nhanh, 
-TĐ:Kính trọng và biết ơn Bác Hồ kính yêu.Tự giác rèn luyện, kiên trì.
II.Đồ dùng: Vở luyện viết
III.Hoạt động dạy học
T. gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh

File đính kèm:

  • docTuan_21_Be_xuoi_song_La.doc