Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 19 - Trường Tiểu học Quảng Thái

Bác đánh cá và gã hung thần

I/ Mục tiêu:

- KT: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu ; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa của câu chuyện

-KN:Rèn kĩ năng nghe, nói. Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn

- TĐ: Chú ý lắng nghe người khác

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to

 

doc29 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 19 - Trường Tiểu học Quảng Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu đồ cột.
- TĐ: Nghiêm túc, tự giác
II/ Các hoạt động dạy - học:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 1km = .........m ; 2000000m= .... km 
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài, sau đó có thể y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình 
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi)
- GV y/c HS làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
 a) Diện tích khu đất: 5 x 4 = 20 (km )
 b) 8 x 2 =(16km ) 
Bài 3: (Câu a dành cho HS khá giỏi)
- GV y/c HS đọc số đo diện tích của các thành phố,sau đó so sánh 
- Y/c HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng
- GV nhận xét 
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét 
Bài 5:- GV giới thiệu về mật độ dân số
- Y/c HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi:
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật đồ dân số của từng thành phố 
- Y/c HS tự trả lời 2 câu hỏi của bài vào VBT
- Nhận xét 
3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
- Lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc đề 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó thực hiện so sánh 
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào VBT
Chiều rộng khu đất 
3: 3x1= 1(km ) 
Diện tích khu đất
 3 x 1 = 3(km) 
- Nghe giảng 
- Đọc biểu đồ, thảo luận, trả lời câu hỏi 
- HS làm bài vào VBT
KỂ CHUYỆN: Bác đánh cá và gã hung thần 
I/ Mục tiêu:
- KT: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu ; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa của câu chuyện 
-KN:Rèn kĩ năng nghe, nói. Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn 
- TĐ: Chú ý lắng nghe người khác
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Y/c mỗi HS nhớ lại và nêu tên 2 câu chuyện đã học ở HKI
B. Bài mới
1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
- y/c HS mở SGK trang 8 và hỏi: Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì?
+ Tên câu chuyện gợi cho em điều gì?
2. Hoạt động 3: Kể chuyện:
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm y/c 1 trong SGK
- GV kể lần 1: 
+ Giọng đọc kể vừa đủ nghe, thong thả, rõ rang, chậm rãi 
- GV kể lần 2: 
+ Vừa kể vừa chỉ vầo từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng 
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi cho HS hiểu cốt truyện 
3. Hoạt động 4: Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh 
- Y/c HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh 
- Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ thuyết minh về 1 tranh 
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Viết lời thuyết minh dưới mỗi tranh 
4. Hoạt động 5: Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện:
- chia nhóm mỗi nhóm 5 HS, y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, lời thuyết minh, kể lại từng đoạn cho các bạn khác bổ sung 
- Gọi HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
H: Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền của con quỷ độc ác?
H: Vì sao con quỷ chui trở lại bình?
H: Câu chuyện nói lên điều gì?
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
- Y/c HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất
- Nhận xét, cho điểm HS 
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học, 
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện vừa kể ở lớp cho người thân và chuẩn bị bài sau
- HS nêu tên truyện đã học 
Bác đánh cá...
Gợi cảnh gã hùng thần to lớn và bác đánh cá hiền lành
- HS quan sát tranh
- HS nghe GV kể 
- Trao đổi, tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng 
- 2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận và thuyết lời phát minh ra giấy nháp 
- Phát biểu, bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng lời thuyết minh 
-Nhóm 5. hoạt động theo hướng dẫn 
- Đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm kể 1 tranh 
- Nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí
- 2 HS phát biểu
+ Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh thoát nỗi sợ hãi, sang suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ và thoát chết
+ Nó là một con quỷ to xác nhưng độc ác, ngu dốt nên đã mắc mưu bác đánh cá 
+ Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
- Nhận xét lời kể của bạn 
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2016
TẬP ĐỌC: Chuyện cổ tích về loài người 
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ. 
Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất đựợc sinh ra vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt lành nhất.
- KN: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó do ảnh hưởng của phát âm địa phương. Thuộc ít nhất 3 khổ thơ
- TĐ: Yêu tiếng Việt
II/ Đồ dung dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
8 phút
6 phút
2 phút
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng, Y/c HS chọn 1 đoạn trang bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc
- Nhận xét 
2. Bài mới
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyên đọc
- Y/c HS nối tiếp nhau từng khổ
Luyện phát âm: trụi trần, xanh và xa, 
Luyện đọc câu:
Nhưng còn cần cho tre
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
- GV đọc mẫu. 
2.3 Hoạt động 4: Tìm hiểu bài 
- H: Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ?
* Y/c HS đọc khổ thơ 1:
H: Trong “Câu chuyện cổ tích” này ai là người sinh ra đầu tiên?
H: Lúc ấy cuộc sống trên trái đất ntn?
- Y/c HS đọc lướt các khổ thơ còn lại trả lời câu hỏi:
H:Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời 
H: Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra?
H: Bố giúp trẻ em những gì?
H: Trẻ em nhậnn biết được gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo?
H: Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là gì?
+ bài thơ nói lên điều gì gì?
- GV kết luận:
- Ghi nội dung chính của bài 
Đọc diễn cảm:
- Y/c HS đọc bài với giọng chậm, dịu dàng như đang kể chuyện
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ 
- Y/c HS nhận xét 
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm thuộc lòng đoạn thơ mình thích và giải thích 
- GV nhận xét, 
3. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò 
- Tại sao phải sống vì trẻ em? Em đã làm gì cho trẻ em? 
Nhận xét, dặn dò
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
1 em đọc bài thơ
7 HS đọc nối tiếp nhau đọc bài, 
2 hs đọc
đọc nối tiếp lượt 2
Luyện đọc nhóm đôi
1 nhóm đọc to
1 hs đọc chú giải
- Nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích về loài người
- Đọc lướt trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Trẻ em
+ Trái đất trụi trần 
+ Đọc 6 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi
+ Vì mắt trẻ con sáng lắm, nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ nhìn cho rõ mọi vật 
+ Vì trẻ rất cần tình yêu và lời ru của mẹ, trẻ cần được mẹ bế bồng, chăm sóc 
+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan
+ Biển rộng, con đường đi rất dài, ngọn núi thì xanh và xa, trái đất thì tròn
+ Đó là chuyện loài người 
+ Bài thơ thể hiện lòng yêu trẻ của tác giả 
+ Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em 
+ Bài thơ muốn nói mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em 
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại
- 7 HS nối tiếp nhau đọc bài 
- HS nhận xét để ghi nhớ cách đọc hay 
Luyện đọc nhóm 2 
- HS thi đọc
TOÁN: 	HÌNH BÌNH HÀNH 
I/ Mục tiêu:
- KT: Nhận biết được hình bình hành và đặc điểm của hình bình hành. 
- KN: Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học.
- TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu khoa học
II Đồ dung dạy học
GV: Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK
HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô (ô vuông 1 cm), thước kẻ, êke và kéo 
II/ Các hoạt động dạy - học:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
1 phút
5 phút
7 phút
5 phút
7 phút
3 phút
2 phút
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 230dm = ....cm ; 200dm =...m 
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hoạt động 3: Giới thiệu hình hành:
- Cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD
2.2 Hoạt động 4: Đặc điểm hình bình hành 
- Y/c HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK trang 102 
- Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD
Hỏi: Trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện ntn với nhau?
- Ghi bảng đặc điểm của hình bình hành 
2.3 Hoạt động 5: Luyện tập:
Bài 1:
- Hãy nêu tên các hình là hình bình hành? 
- Vì sao em khẳng định hình 1, 2, 5 là hình bình hành?
- Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
Bài 2:
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ 
- GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD của hình bình hành MNPQ
- Hỏi: Hình nào có các cạnh đối diện song song và bằng nhau?
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
- Y/c HS đọc đề bài 
- HS quan sát kĩ 2 hình trong SGK và hướng dẫn các em vẽ 2 hình vào vở 
- Cho 1 HS vẽ trên bảng lớp 
- Nhận xét 
3. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hình bình hành
Nhận xét, dặn dò
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Quan sát và hình thành biểu tượng hình bình hành 
- Quan sát hình theo y/c của GV
- AB song song với DC, AD song song với BC
- Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
- Quan sát và tìm hình 
- Vì hình này có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
- Vì hình này chỉ có 2 cạnh song song với nhau nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành 
- Quan sát hình và nghe giảng 
- Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
- 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Vẽ hình như SGK vào VBT
- HS vẽ sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Phát biểu
TẬP LÀM VĂN: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài 
 văn miêu tả đồ vật 
I/ Mục tiêu:
- KT: Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật 
- KN: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.( quan sát, tư duy sáng tạo)
- TĐ: Tích cực, tự giác
II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
1 phút
15phút
13phút
2 phút
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
H: Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
2. Bài mới:
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. 
- Y/c HS làm bài theo cặp 
- Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác bổ sung 
- GV nhận xét 
Bài 2	
- Gọi HS đọc y/c
- Bài tập y/c em làm gì?
- Y/c HS làm bài: GV phát giấy khổ to cho 4 HS 
- Y/c HS dung bút để chữa bài 
- Y/c 4 HS viết bài vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc các đoạn văn của mình 
- Gọi 2 HS đọc 2 cách mở bài của mình 
- Nhận xét bài của từng HS 
3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại 2 đoạn văn mờ bài vào vở và chuẩn bị bài sau
- Trao đổi theo cặp và nối tiếp nhau trả lời 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm từng đoạn mở bài, trao đổi, thảo luận so sánh để tìm điểm giống nhau 
- Phát biểu, bổ sung để có câu trả lời đúng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS viết đoạn mở bài vào vở nháp. 4 HS viết vào giấy khổ to 
- Chữa bài 
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Tài năng 
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết thêm một số từ ngữ nói về tài năng của con người. Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ trong bài
- KN: Biết được một số câu tục ngữ gắn liền với chủ điểm. Biết sử dụng các từ đã học dể đặt câu.
- TĐ: Yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Từ điển tiếng Việt, một vài trang pho to từ điển tiếng Việt phục vụ bài học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động trò của HS
5 phút
1 phút
7 phút
10 phút
6 phút
4 phút
2 phút
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì?
- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng phần ghi nhớ 
- Nhận xét 
2. Dạy và học bài mới
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp trước khi làm bài 
- Y/c HS làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài 
- Nhận xét, kết luận : 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc câu văn của mình, GV sửa lỗi về câu, dung từ cho từng HS 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài llàm của bạn 
- Nhận xét kkết luận lời giải đúng 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc y/c 
- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu
- Y/c HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
- Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong những trường hợp nào?
- Nhận xét khen ngợi những em hiểu bài
3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ ở bài tập và các câu tục ngữ ở bài tập 3 
- 3 HS lên bảng đặt câu 
- 2 HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- HS suy nghĩ đặt câu 
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu của mình 
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau
- 1 HS đọc y/c và nội dung 
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK
- 6 HS tiếp mối nhau phát biểu 
- Phát biểu theo ý kiến của mình 
TOÁN: 	DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH 
I/ Mục tiêu:
- KT: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành 
- KN: Bước dầu biết vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải các bài toán có liên quan 
- TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu toán học.
II/ Đồ dung dạy học:
GV: Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK
HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (ô vuông cạnh 1 cm) thước kẻ, êke và kéo 
III/ Các hoạt động dạy - học:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
1 phút
10 phút
6 phút
5 phút
6 phút
2 phút
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu đăch điểm của HBH
 A B
C D
Kể tên các cặp cạnh vuông góc ?
-Chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hoạt động 3: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành 
- GV vẽ lên bảng HBH ABCD ; vẽ cạnh AH vuông góc với CD ; Giới thiệu AH là chiều cao, CD là dáy của hình bình hành 
- Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành ABCD
- Gợi ý cho HS kẻ được đường cao AH ; sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH
- GV ghi kết luận và ghi công thức trên bảng 
2.3 Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS báo cáo kết quả tính trước lớp 
- GV nhận xét
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi)
- GV y/c HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của 2 hình với nhau
Bài 3: (Câu b dành cho HS khá giỏi)
- GV gọi HS đọc đề 
- Y/c HS tư làm bài 
- Chữa bài 
3. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
- Muốn tính diện tích HBH ta làm thế nào?
Nhận xét, dặn dò.
 HS thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- Theo dõi và kẻ lại 
-Kẻ được đường cao AH và ghép được hình chữ nhật ABIH
- S = a x h
- Tính diện tích của các HBH
- 3 HS lần lượt đọc kết quả 
 45cm ; 52cm ; 63cm 
- HS tính và rút ra nhận xét 
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm ,bài vào VBT
 Vài hs nêu
4 x 34= 136cm; 4 x 13=cm
Vài hs nêu
Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA TRONG CHẬU (tiết1 )
I/ Mục tiêu:
 -KT: HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
 -KN: Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
 -TĐ: Ham thích trồng cây.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu : Một chậu trồng cây rau hoặc cây hoa, (có thể sử dụng tranh minh hoạ).
 -Vật liệu và dụng cụ :
 +Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu như hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải..
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III/ Hoạt động dạy- học:
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
1 phút
10 phút
18 phút
2 phút
A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
B.Dạy bài mới: 
 1)Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa trong chậu và nêu mục tiêu bài học. 
 2)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây trong chậu
 -GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu qui trình trồng cây trong chậu và so sánh các bước trong qui trình trồng cây trong chậu vói qui trình trồng cây rau, hoa.
 -GV hỏi :
 +Những cây nào trồng được trồng trong chậu ?
 +Ngồi chậu được làm bằng xi măng hoặc sứ, người ta còn trồng cây vào chậu làm bằng vật liệu nào khác ?
 +Lỗ ở dưới đáy chậu có tác dụng gì?
 +Đất trồng cây trong chậu phải như thế nào?
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và quan sát tranh để nêu cách trồng cây trong chậu.
 -GV nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
 +Khi cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây là rễ trần hay rễ có bầu, rễ ăn nông hay sâu
 +Khi trồng cây con phải đặt cây vào giữa chậu. Sau đó, giữ cho cây thẳng đứng và dùng dầm xúc đất đổ quanh gốc cây cho đến khi lấp hết rễ và cây đứng thẳng được.
 +Không tưới thành vũng nước trên chậu cây và không tưới mạnh quá.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu theo qui trình trên.
 -Cho HS nhắc lại yêu cầu thực hiện.
 -GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác kỹ thuật trồng cây
 -Tổ chức HS tập trồng cây trong chậu.
 -Nhận xét kết quả trồng cây trong chậu của từng nhóm và nhắc nhở một số điểm cần lưu ý.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung bài SGKvà so sánh.
-2	HS đ ba
-Hoa hồng, cúc, rau cải, gia vị.
-Chậu sành, nhựa
-Dễ thoát nước dư thừa trong chậu.
-Đất tốt lấy ở vườn, ruộng, đất phù sa
-HS đọc , quan sát và nêu.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-2 HS nhắc lại.
-HS thực hiện thao tác.
-Mỗi nhóm trồng một chậu.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
Luyện viết chữ đẹp Bài 1: Thư gửi các cháu thiếu nhi nhân dịp 
 tết Trung thu
I.Mục tiêu: 
KT: HS biết Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu niên nhi đồng.
KN: viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, nhanh
TĐ: Cẩn thận, rèn chữ viết, có ý thức giữ gìn di tích lịch sử
II.Đồ dùng: Vở luyện viết, tranh ảnh Bác Hồ
III. Hoạt động dạy học
T. gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
2 phút
2 phút
27 phút
2 phút
1 phút
A.Giới thiệu
1.Quan sát tranh lăng Khải Định
Giới thiệu lăng
2. Tìm hiểu nội dung
B. Hướng dẫn viết
1. Kiểu chữ nét đứng
2. Kiểu chữ nét nghiêng
3. HS viết bài
Theo dõi, giúp đỡ
4.Chấm bài
Nhận xét
C.Củng cố
Nhận xét bài viết, giờ học
Dặn hs viết phần còn lại 
Quan sát
1 hs đọc nội dung
Nêu tư thế ngồi viết
Quan sát mẫu, viết đúng
Viết vở 1 trong hai kiểu chữ
 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2016
TẬP LÀM VĂN: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài
 văn miêu tả đồ vật 
I/ Mục tiêu:
- KT: Nắm vững về hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật
- KN: Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật 
- TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II/ Đồ dung dạy học:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5 phút
1 phút
7 phút
20phút
2 phút
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn
- Nhận xét cho điểm HS 
- Hỏi: Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
+ Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng?
2. Bài mới:
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2

File đính kèm:

  • docTuan_19_Bon_anh_tai.doc