Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 19 (chi tiết)

Khoa học

TẠI SAO CẦN CÓ GIÓ

I: Mục tiêu:

 1. kiến thức: Sau bài học học sinh biết. Làm t hí nghiêm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.

2. Kĩ năng: Giải thích nguyên nhân gây ra gió

3. Thái độ: Yêu thích tự nhiên. HS thích tìm tòi khoa học

II: Đồ dùng dạy học.

 - GV: Hình 74, 75 SGK.

Chong chóng. Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiêm theo nhóm: Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK.

 - HS: Nến diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.

III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc48 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 19 (chi tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ 1Kể chuyện: 
HĐ2:Bài tập
a.Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.
b.Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3)Củng cố dặn dò 
-Dẫn dắt, giới thiệu bài.
-Giáo viên kể chuyện lần 1.
-Kết hợp dẫn dắt giải nghĩa từ khó trong truyện.
-ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.
-Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ theo từng tranh.
-HD HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ.
-Nhân xét, chốt ý lời thuyết minh tranh.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập2,3.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu kể chuyện theo nhóm.
-Gọi Đại diện 2 nhóm thi kể trước lớp.
-Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan để lừa con quỷ?
-Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình?
-Câu chuyện có ý nghĩ gì?
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhạn xét tiết học.
-Dặn Hsvề kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe giáo viên kể chuyện.
-Giải nghĩa các từ khó trong truyện.
-HS nghe kể lần 2.
-1-2 HS đọc yêu cầu.
-Quan sát và suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
-5HS nối tiếp nêu:
-Tranh1:Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng đựoc mẻ lưới có một chiếc bình to.
-Tranh2,3,4,5.
-Nhận xét, bổ sung.
-1-2 HS đọc.
-Kể chuyện trong nhóm: môĩi hS kể từng đoạn chuyện trong nhóm sau đó kể cả chuyện.Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-2-3 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ nội dung câu chuyện
-1-2 HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Bác đánh cá thông minh kịp trấn tĩnh
-Vì con quỷ to xá đọc ác nhưng lại ngu ngốc nên mắc lừa bác đánh cá.
-Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
-Nhận xét nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
----------------------------------------------------
 Tiết 4 Khoa học
TẠI SAO CẦN CÓ GIÓ 
I: Mục tiêu:
 1. kiến thức: Sau bài học học sinh biết. Làm t hí nghiêm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
Kĩ năng: Giải thích nguyên nhân gây ra gió
Thái độ: Yêu thích tự nhiên. HS thích tìm tòi khoa học 
II: Đồ dùng dạy học.
 - GV: Hình 74, 75 SGK.
Chong chóng. Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiêm theo nhóm: Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK.
 - HS: Nến diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
 TL
ND 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
32’
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Chơi chong chóng.
MT:làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
MT: HS giải thích được tại sao có gió.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu vai trò của không khí đối với con người?
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Yêu cầu HS quan sát hình 1 – 2 trang 74 cà cho biết nhờ đâu mà cây lay động?
-Kiểm tra đồ dùng chong chóng của học sinh.
-Giao nhhiệm vụ cà đưa các em ra sân chơi.
Theo dõi giúp đỡ một số học sinh yếu.
-Nếu trời lặng gió?
-Làm thế nào để chong chóng quay và giải thích việc làm đó?
-Em giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh?
Nhận xét chốt ý.
-Chia nhóm và đề nghị các nhóm trửong báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
-Gọi Hs đọc các mực thực hành trong sách giáo khoa.
KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng
-1HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- 1HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài 
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhờ vào gió.
-Tự kiểm tra chong chóng của mình và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhận nhiệm vụ.
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức.
-Trong quá trình chơi tìm hiểu:\
+Khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
-Nhận xét chong chóng của mỗi người có quay không và giải thích tại sao?
-Chong chóng không quay.
-Chạy để tạo gió.
-Do chong chóng tốt.
-Do bạn chạy nhanh.
2- 3- HS giải thích.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Hình thành nhóm 4 tiến hành thảo luận và làm thí nghiệm.
-2HS đọc các phần thực hành trong sách giáo khoa.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của mình.
-Nhận xét bổ sung.
3’
3.Củng cố dặn dò:3-5’.
Tổ chức làm việc theo cặp đôi.
-Gọi HS đọc các thông tin cần thiết của phần bạn cần biết.
-Nhận xét chốt ý:
-Sự chênh lệnh của nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm .
Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Gió nhẹ,.
-Theo luận cặp đôi theo câu hỏi: Giải thích tại sao gió từ biển thổi và đất liền vào ban ngày và gió từ đất liền thổi ra biển vào ban đêm?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo lụân.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc ghi nhớ
-Thực hiện chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu .
 Tiết 2 Tập đọc
CHUYÊN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
IMục tiêu :
 1. Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chậm dãi ,Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ .
 2.Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì cion người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.(trả lời câu hỏi trong bài )
 3.Thái độ: Nghiêm túc học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy – học.
 - GV: Tranh minh họa nội dung bài.
 - HS: Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1.Kiểm tra 
2.Bài mới
Giới thiệu bài.
HĐ1:Luyện đọc 
HĐ2:Tìm hiểu bài
HĐ 3:đọc diễn cảm 
-Đọc thuộc lòng bài thơ.
3.Củng cố, dặn dò 
-Gọi HS đọc truyện Bốn anh tà, trả lời câi hỏi theo nội dung bài học.
-GV nhận xét .
-Giới thiệu bài, ghi tên bài học.
-Gọi HS khá giỏi đọc bài.
-yêu cầu.
-Theo dõi, sửa sai.
-Nhắc HS ngắt nhịp đúng.
-Tổ chức đọc theo cặp.
-Đọc diễn cảm bài thơ.
-Gọi HS đọc khổ thơ1.
-Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên?
-Yêu cầu:
-Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
-Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
-Bố giúp trẻ em những gì?
-Thầy giáo giúp trẻ em những gì?.
-Gọi HS đọc cả bài.
-Ý nghĩa của bài thơ này là gì?
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Kết hợp HD để tìm để HS đọc tìm đúng giọng bài thơ, thể hiện diễn cảm.
-HD HS luyện đọc.
-Đọc mẫu 1-2 khổ
-Gọi HS thi đọc.
-Yêu cầu:
-Gọi HS thi đọc.
-Nhận xét .
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên đọc bài ,trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Nhắc laịo tên bài học.
-1HS đọc.
-7 HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ(1-2 lượt).
-Đọc lại cá từ đọc sai.
-Luyện đọc theo cặp
-1-2 HS đọc lại cả bài
1-2 HS đọc khổ thơ1, lớp đọc thầm.
-Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đát lúc đó chỉ có toàn trẻ em
-Cả lớp đọc thầm các khổ còn lại.
-Để trẻ nhìn cho rõ.
-Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế, bồng, chăm sóc.
-Giúp trẻ hiểu biết bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
-Dạy trẻ học hành.
-1-2 HS đọc, lớp đọc thầm theo
-Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng người lớn với trẻ em(1-2 HS nhắc lại).
--7HS nối tiếp đọc lại các khổ thơ.
-Nhận xét.
-Nghe GV đọc
-Luyện đọc theo cặp
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhạn xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS tự nhẩm học thuộc lòng bài thơ
-Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
-Nhận xét.
--------------------------------------------
 Tiết 3 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Nắm vững 2 kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.(BT1) 
 2. kĩ năng: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên(BT2).
 3. Thái độ: Yêu môn học 
II -Đồ dùng dạy – học.
- GV: Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
 TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới
Giới thiệu bài.
HD luyên tập
Bài 1: 
Bài 2 
3)Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật( mở bài trực tiếp và gián tiếp).
-Mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài.
-Nhân xét, chấm bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu.
-Nhân xét, chốt lời giải đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
-HD:Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể bàn học ở trường, hoặc ở nhà
-Gọi HS đọc bài làm của minh.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nhân xét tiết học.
-Dặn HS về làm lại các bài tập.
-1-2 HS nhắc lại kiến thức theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học
-1-2HS đọc yêu cầu bài
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn mở bài trao đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
-Phát biểu ý kiến.
Điểm giống nhau
Điểm khác nhau
Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đò vật cần tả là chiếc cặp sách.
-Đoạn a,b mở bài trực tiếp giới thiệu ngay đồ vật cần tả
-đoạnc mở bài gián tiếp nói chuyện khác ddeer dẫn vào đồ vâtl định tả.
-Nhận xét.
-Nghe.
-1-2 HS đọc.
-1 HS trả lời
-Nghe HS sau đó tự làm bài vào vở.
-4-5 HS đọc kết quả bài làm của minh.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
 Tiết 1 Toán 
HÌNH BÌNH HÀNH 
 I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nhận biết một số đặc điểm củahình bình hành.
Kĩ năng: phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
3. Thái độ: Yêu môn học 
II: Đồ dùng:
 - GV:Vẽ sẵn một số hình vuông, chữ nhật, bình hành, tứ giác.
 -HS: Giấy kẻ ô li.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Hình thành biểu tượng của hình bình hành.
HĐ 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
HĐ 3: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. của tiết trước.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa ra một số hình vẽ đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình dạng của hình.
 A B M N
 D C Q P
 H	G
 I K
-Giới thiệu tên hình bình hành.
KL: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-Yêu cầu HS đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
-Nhận xét kết luận:
-Trong các hình sau hình nào là hình bình hành?
-Nêu yêu cầu thảo luận cặp đôi quan sát hình và trả lời câu hỏi?
-Nhận xét sửa.
-Giới thiệu cho học sinh về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD. B
 A
 D C
-Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh.
-1HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình vẽ rồi nhận xét hình dạng của hình.
-Đọc tên các hình đã quan sát.
-3 – 4 HS nhắc lại kết luận.
-Thực hành đo độ dài của các cặp cạnh đối diện và nêu đặc điểm của chúng.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ.
-Nghe.
-Quan sát hình thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Nghe.
-Nhận dạng và nêu được hình bình hành MHPQ: có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-Tự vẽ vào bảng con.
-1HS lên bảng vẽ.
-Nhận xét bổ sung.
-----------------------------------------------
LỊCH SỬ
BÀI : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I/ Mục tiêu
-Nắm được một số sự kiện về sự sy yếu của nhà Trần .
+Vua quan ăn chơi sa ddoaj ,trong triều một số quan lại bất bình ,Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tênquan coi thường phép nước .
+Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh .
-Trước sự suy yếu của nhà Trần ,Hồ Quý Ly một đại thần của nhà Trần truất ngôi nhà trần ,lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu .
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của HS 
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
ĐH1:Bài cũ
 4-5’
HĐ2:Bài mới
1. Thảo luận nhóm
2. Làm việc cả lớp
HĐ3:Củng cố, dặn dò:4’ 
Ý chí quyết tâm tiêu diết quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?
- Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu bài 
- Nêu câu hỏi gợi ý.Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận theo gợi ý
+ Vua quan nhà Trần sống ntn?
+ Những kẻ có quyền đổi xử với dân ntn?
+ Cuộc sống của nhân dân ntn?
+ Thái độ ứng xử của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm ntn?
- Nhận xét chung kết quả thảo luận của các nhóm
- Hồ Quý Ly là người như thế nào?
- Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân không? Vì sao?
- Vì sao nước ta bị giặc minh đô hộ?
=> Hệ thống lại các nội dung cơ bản của bài học
- Nhận xét giờ học
- yêu cầu HS về nhà tìm hiểu bài sau
- 2 HS lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét
- Thảo luận theo N4
- Các nhóm cử đại diện dựa vào kết quả thảo luận và trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung cho nhóm bạn
- Đọc SGK 
Nêu 
- Hành động đó hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi
-Vì Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành cuộc kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại
- Một HS đọc phần bài học SGK 
------------------------------------
 Tiết 3 Kĩ thuật.
LỢI ÍCH VIỆC TRỒNG RAU, HOA 
I Mục tiêu.
Biết được lợi ích của việc trồng rau , hoa . 
Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất.
Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động.
II Đồ dùng dạy – học.
Vật liệu và dụng cụ:
-Một số loại hạt giống rau, hoa hoặc đậu (đậu đen, đậu xanh).
Túi bầu hoặc hộp nhựa, hộp sắt , đất (ở nơi không có vườn trường).
Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống.
Đất đã lên luống (ở nơi có vườn trường).
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
HĐ1 Tìm hiểu qui trình kĩ thuật gieo hạt
HĐ 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
3.Dặn dò:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
-Yêu cầu
-Tại sao phải chọn hạt giống?
-Nêu các bước trong qui trình gieo hạt ?Giải thích từng bước?
+Tại sao phải rãi đều hạt lên luống hoặc rạch?
+Vì sao phải phủ đất mỏng lên hạt sau khi gieo?
-Nhận xét nhắc lại quy trình thực hiện gieo hạt.
+Theo em phải tưới nước thường xuyên hay chỉ cần tưới một lần,tại sao?
-KL: Gieo hạt có 3 bước
-Chuẩn bị chậu đất để hướng dẫn thao tác.
-Hướng dẫn từng thao tác kĩ thuật theo các bước ở hoạt động 1.
-Yêu cầu
-Nhận xét bổ sung những thiếu sót của HS.
-Nhắc lại các bước trong qui trình kĩ thuật gieo hạt.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình và bổ sung nếu cần.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc SGK trả lời câu hỏi
-Chọn hạt giống để có được hạt giống tốt,đảm bảo số hạt nảy mầm nhiều,mầm cây khoẻ,loại bỏ được những hạt sâu bệnh...
-HS nêu và giải thích
 a,Gieo hạt
+Để đảm bảo khoảng cách cho hạt nảy mầm và phàt triển thành cây con 
b,Phủ đất:
+Để hạt không bị khô và đảm bảo có đủ nhiệt,độ ẩm cho hạt nảy mầm
c,Tưới nước:
+Thường xuyên tưới nước để đất luôn luôn được ẩm có như vậy hạt mới nảy mầm được
-Nhắc lại qui trình kĩ thuật gieo hạt 
-Nghe-nhắc lại từng thao tác sau khi GV huớng dẫn
-1-2 HS thực hiện lại các thao tác GV vừa hướng dẫn.
-Lớp quan sát và nhận xét.
Thứ sáu ngày 15 tháng1 năm 2016
 Tiết 1 Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách tính diện tích của Hình bình hành.
 2. Kĩ năng: Thuộc công thức tính.
 3. thái độ: Yêu thích môn hình học .
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các mảnh bìa có hình dang như hình vẽ trong SGK.
 -HS: Giáy kẻ ô vuông cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke và kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
GTB
2.1Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
2.2.Thực hành:
Bài 1:Tính diện tích mỗi hình bình hành sau đây:
Bài 2:Tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành
Bài 3:Tính diện tích hình bình hành.
3 Củng cố dặn dò:4’
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
-Thu một số vở bài tập ở nhà để chấm.
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD;Vẽ AH vuông góc với DC
-Giới thiệu DC là đáy của hình bình hành.
-Đặt vấn đề:Tính diện tích của hình bình hành đã cho
-Gợi ý:
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Dẫn dắt rút ra công thức:
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo) S=a x h
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hiònh bình hành.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-HD:
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài.
-GV có thể hướng dẫn HS so sánh kết quả tìm được và có thể nêu nhận xét:
-Nhận xét, sửa.
-Gọi HS nêu yêu cầu:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Thu một số vở chấm, nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn bài 
-Nhắc HS chuẩn bị bài mới
-2 HS lên thực hiện bài tập 2.
-3-4 HS nộp vở.
-Nhân xét bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình GV vẽ trên bảng.
-HS nghe sau đó kẻ đườnd cao AH của hình bình hành
-Cắt phần tam giác ADH và ghép lại như hình vẽ trong SGK để được hình chữ nhật ABIH
-HS nhận xét diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành,
-Nhân xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình
-Nghe GV kết luận.
-1-2 HS đọc yêu cầu:
-Nghe giáo viên HD, Sau đó tự làm bài tập.
-HS làm bài vào bảng con.
-1 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm của bạn.
 -Tự làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm trên bảng. 
-HS so sánh-Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật.
-1-2 HS nêu.
-Tự làm bài vào vở
-2 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
 a. Đổi: 4dm=40cm
Diện tích hình bình hành là:
 40x34=1360(cm2)
 Đáp số:1360cm2
b..HS tự làm tiếp vào vở.
-----------------------------------------------
 Tiết 3 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG 
I.Mục tiêu :.
 1. Kiến thức: Biết đựoc một số câutừ ngữ( Kể cả tục ngữ ,từ hán Việt )nói về tài năng cửa con người .
 2. kĩ năng: Biết xếp các từ Hán việt ( có tiếng tài )theo hai nhòm nghĩa và đặt câu với mỗi từ đã xếp ( BT1,BT2),hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngỡi tài trí con ngừời (BT3, BT4 )
 3. Thái độ: Yêuthích môn tiêng việt .
II.Đồ dùng dạy- học.
 - GV: Từ điển tiếng việt, 4-5 tở giấy khổ to kẻ bảng phân loại ở bài tập1.
 - HS: Phiếu HT.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới
GTB.
Làm bài tập 
Bài1:
Bài 2:
Bài3:
Bai tập 4:
3)Củng cố dặn dò: 3-5’
-Gọi HS nhắc lại nội dung cần nhớ trong tiết LTVC tiết trước(Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu ví dụ:
-Nhân xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc nội dung bài tập1
-Yêu cầu:
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gợi ý:Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tái trí của con người.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi.
-Đại diện một số cặp trình bày.
-Nhân xét chốt lời giải đúng.
GV giúp HS hiểu nghĩa bóng:
Câu a: Người ta là hoa đất.
Câu:b,c,
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói nói câu tục ngữ các em thích.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Nhân xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-1-2 HS nhắc lại.
-1HS lên bảng làm bài tập 3.
-Nhân xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-1-2 HS đọc nội dung bài, đọc cả mẫu
-Lớp chia thành các nhóm.
-Đại diện nhóm lên nhận phiếu bài tập
-điều khiển nhóm mình thực hiện theo yêu cầu của bài ,chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm
-Đại diện nhóm dán kết quả
a.Tài có nghĩa “ có khả năng hơn người bình thường”
b.Tài có nghia là ‘tiền của”
-tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
-tài nguyên, tài trợ, tài sản-
-Nhân xét, bổ sung.
-Nghe.
Mỗi HS tự đăt 1 câu trong các từ ở bài tập1.
-2-3HS lên bảng viết câu văn của mình.
-Bùi Xuân Thái là một hoạ sĩ tài hoa.
-3-4 HS dưới đọc đọc câu van của mình lên.
-Nhận xét.
-1-2 HS đọc.
-Nghe.
-Thực hiện theo cặp đôi.
- Đại diện 2-3 cặp phát biểu.
Câu a: Người ta là hoa đất
Câu b:Nứơc lã mà vã lên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
-Nhận xét.
-Nghe.
-3-4 HS nối tiếp nói theo ý của mình:
+Em thích câu Người ta là hoa đất vì chỉ bằng 5 chữ ngắn gọn, câu tục ngữ đã nêu được 1 nhận định rất chính xác về con người.
-Nhận xét, bổ sung.
-----------------------------------------------
THỂ DỤC
Bài 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp _Trò chơi “Thăng bằng”
I.Mục tiêu:
-

File đính kèm:

  • docTuan_19_Chuyen_co_tich_ve_loai_nguoi.doc