Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7
Môn: Chính tả.
Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 a/b , hoặc (3)a/b hoặc bài tập do giáo viên soạn .
-Giáo dục hs biết cảnh giác với những lời dụ dỗ ngọt ngào của kẻ xấu.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Phiếu học tập
- Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HS nhìn sách đọc phần ghi nhớ -1 HS nói lại phần ghi nhớ không nhìn sách -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS viết giấy nháp -1 Số hs lên bảng viết tên mình và địa chỉ của gia đình mình -Lớp nhận xét -1 HS đọc to -HS làm việc vào giấy nháp -3 HS trình bày trên bảng lớp kết quả bài làm của mình -Lớp nhận xét Môn: Kể chuyện. Bài: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. Mục đích yêu cầu. -Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGk) kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( Giáo viên kể ) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : những điều ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui hạnh phúc cho mọi người . -Giáo dục hs biết yêu thương giúp đỡ mọi người. II. Đồ dùng dạy – học. -Tranh SGk. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 5’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2 kể chuyện 6-7’ HĐ 3:Kể chuyện 18-19’ HĐ 4: Nêu ý nghĩa của truyện 3’ 3 Củng cố dặn dò 2’ -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài GV kể lần 1 -Cho HS quan sát tranh+Đọc nhiệm vụ -Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng lời cô bé cần kể với giọng thể hiện sự tò mò hồn nhiên dịu dàng hiền hậu b)GV kể lần 2 -Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng C) GV kể lần 3( nếu cần) a)Cho HS kể chuyện trong nhóm -cho HS kể chuyện trong nhóm b)Cho HS thi kể -Cho nhóm thi kể -Cho HS thi kể tồn bộ câu chuyện -Nhận xét khen thưởng những HS kể hay H: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? -Chốt lại những lời ước tốt đẹp mang lại niềm vui niềm hạnh phúc cho người nói điều ước cho tất cả mọi người -Nhận xét tiết học -Dặn HS đọc trước yêu cầu gợi ý của bài tập kể chuyện trong T8 -2 HS lên bảng -Nghe -Quan sát tranh+ đọc thầm nhiệm vụ trong SGk -Nghe -Kể theo 2 hoặc nhóm 4. nếu nhóm 2 thì mỗi em kể theo 2 tranh.nếu nhóm 4 mỗi em kể 1 tranh -3 Nhóm lên thi kể -1 vài HS lên thi kể -Nhận xét -Phát biểu tự do Môn: Khoa học Bài 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.Mục đích – yêu cầu. - Nêu cách phòng bệnh béo phì : - Ăn uống hợp lý , điều độ, ăn chậm , nhai kĩ . - Năng vận động cơ thể , đi bộ và luyện tập thể dục thể thao . -Học sinh thấy được cần ăn uống điều độ và luyện tập thể dục thể thao đều đặn để tránh bệnh béo phì. II.Đồ dùng dạy – học. Hình trang 28, 29 SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy – học. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì. MT: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em 8’ -Nêu được tác hại của bệnh béo phì. HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. MT: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. 14’ HĐ 3: Đóng vai. MT: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. 10’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ - Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài 12. 1)Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng? 2)Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng? 3)Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng? -Nhận xét – cho điểm. -Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng. -Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm. -GV chữa các câu hỏi. -Kết luận bằng cách yêu cầu HS đọc phần lời giải đúng. -Yêu cầu thảo luận nhóm. -Yêu cầu HS quan sát hình 28 – 29 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi. -Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? -Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? -Cách chữa bệnh béo phì như thế nào? -Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS. -Chia nhóm và giao nhiệm vụ. -Phát phiếu thảo luận nhóm đã chuẩn bị các tình huống SGV. -Gợi ý cách theo dõi. -Nhận xét tổng hợp ý kiến. KL: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà vận động mọi người, trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì -Và tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hóa. +3HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: -Nhận xét bổ xung. -Làm bài vào phiếu bài tập. SGV -1HS lên bảng thực hiện. -Dưới lớp theo dõi và chữa bài theo gv. -2HS đọc các câu hỏi đúng. -Hình thành nhóm nhận yêu cầu và thảo luận. -Đại diện nhóm nhanh trả lời câu hỏi. -Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng. -Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da. Do bị rối loạn nội tiết. -Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ . -Điều chỉnh lại chế độ ăn uống. -Đi khám bác sĩ ngay. -Vận động thường xuyên. -Nhận xét – bổ sung ý kiến. -Hình thành nhóm. -Nhận phiếu và thảo luận theo yêu cầu GV. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai. -Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. -HS lên đóng vai, các bạn khác theo dõi nhận xét nếu mình là vai của bạn mình làm gì? Môn: Tập đọc. Bài: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI IMục đích – yêu cầu: Đọc rành mạch một đoạn kịch , bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên . Hiểu ND : ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ , hạnh phúc , có những phát minh độc đáo của trẻ em ( trả lời các câu hỏi trong SGk ). Giáo dục hs có những ước mơ đẹp trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học. Tranh minh họa nội dung bài. Bảng phụ HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4’ 2 bài mới HĐ 1 : giới thiệu bài HĐ2:Luyện đọc 9-10’ HĐ 3: tìm hiểu bài 10-11’ HĐ 4:Đọc diễn cảm 7-8’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng --GV nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài màn 1: “Trong công xưởng xanh” a)GV đọc màn kịch -Đọc với giọng nhẹ nhàng rõ ràng hồn nhiên thể hiện tâm trạng háo hức............ -Cho HS quan sát tranh minh hoạ cảnh “ Trong công xưởn xưởng xanh” b) Cho HS đọc nối tiếp -Màn 1 chia 3 đoạn Đ 1:Từ đầu đến hạnh phúc Đ2:Tiếp đến chiếc lọ xanh Đ3:Còn lại -Cho HS đọc đoạn -Cho HS đọc những từ ngữ khó đọc:Sáng chế,trường sinh....... -Cho HS đọc màn kịch 1 -Màn 2:Trong khu vườn kỳ diệu a)Đọc màn kịch 2 -Lời tin-tin và Mi- tin với giọng trầm trồ, khán phục.lời các em bé đọc với giọng tự tin... -Cho HS quan sát tranh -b)Cho HS đọc nối tiếp Chia 3 đoạn Đ 1:... Đến chăm bón chúng Đ 2:...Thế này Đ 3: Còn lại -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Cho HS đọc những từ khó:chùm quả,sọt quả..... -Cho HS đọc cả màn 2 * Màn 1 -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Tin –tin và Mi- tin đến đâu và gặp những ai? H:Vì sao nơi đó có tên là vương quốc tương lai? H:Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? H:Các phát minh thể hiện những gì của con người? Màn 2:Cho HS đọc thành tiếng màn 3 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Những trái cây tin –tin và mi –tin trông thấy trong khu vườn kỳ diệu có gì khác thường? Đọc cả bài -Cho HS đọc 2 màn kịch H:Em thích những gì ở vương quốc tương lai? -GV con người này đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng tạo ra được những điều kỳ diệu cải tạo giống để cho ra đời những thứ hoa quả to lớn hơn xưa -Cho HS đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai -Nhận xét khen hs đọc hay nhất -H:Vở kịch nói lên điều gì? GV chốt lại: vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo......... -Nhận xét tiết học -yêu cầu HS về nhà luyện đọc theo vai -3 HS lên bảng -Nghe -HS quan sát tranh phóng to nếu không có tranh phóng to HS quan sát tranh trong SGk -HS đọc nối tiếp (đọc 2 lần) -1-2 HS đọc cả màn kịch -Quan sát tranh minh hoạ -Nối tiếp đọc đoạn(đọc cả màn 2 lượt) -2 HS đọc lại cả màn 2 -1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe -Hai bạn đến vương quốc tương lai -2 bạn gặp những bạn nhỏ sắp ra đời -Vì những người sống trong này đều vẫn chưa ra đời -Sáng chế ravật làm cho con người hạnh phúc +30 vị thuốc trường sinh.......... +1 Loại ánh sáng kỳ diệu +1 cài máy biết bay +1 cái máy biết dò tìm kho báu -Ước mơ sống hạnh phúc, sống lâu sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng....... -1 HS đọc to -Nêu -Đọc cả 2 màn kịch -Trả lời tự do -Đọc diễn cảm theo GV -5 em đọc với 5 vai và 1 HS đóng vai người dẫn chuyện -Lớp nhận xét -Phát biểu tự do Môn: Tập làm văn. Bài:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích – yêu cầu: -Dựa trên hiểu biết về đoạn văn đã học , bước đầu biết hồn chỉnh một đoạn văn của 1 câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ). -Giáo dục hs yêu thích môn học. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 6’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ2:Làm bài tập 2 8’ HĐ 3 17’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS kiểm tra -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Giao việc:Các em đọc hiểu cốt truyện và nêu được các sự việc chính trong cốt truyện trên -Cho HS đọc H:Theo em cốt truyện vừa đọc có mấy sự việc chính? -Đưa tranh minh hoạ lên bảng cho cả lớp quan sát H: Bức tranh nào minh hoạ sự việc nào trong cốt truyện -Chốt lại: trong cốt truyện trên mỗi lần xuống dòng đánh dấu 1 sự việc. Cốt truyện có 4 sự việc 1)Va-Li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn 2)va-li-a xin học nghè ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa 3)Va-li-a đẫ giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn 4)Sau này va-li-a trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mơ ước -Bức tranh minh hoạ cho sự việc thứ 3 -Cho HS đọc yêu cầu BT2+đọc 4 đoạn văn của bạn hà viết -Giao việc:các em giúp Hà hồn chỉnh 1 trong các đoạn ấy -Cho HS làm bài:GV phát 4 tờ giấy to đã chuẩn bị trước cho 4 HS và yêu cầu làm -Cho HS trình bày +1 số HS trình bày +4 HS làm bài vào giấy kên gián trên bảng theo đúng thứ tự1,2,3,4 -Nhận xét khen thưởng những HS viêt hay -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở bài tập -3 HS lên trình bày -Nghe 1 HS đọc cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm -HS phát biểu -HS quan sát tranh -HS phát biểu -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS có thể chọn 1 trong 4 đoạn để viết phần còn thiếu vào vở -4 HS được phát giấy làm 4 đoạn theo yêu cầu -1 số HS trình bày bài làm cuả mình -lớp nhận xét Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Môn: TỐN Bài: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: -Biết tính chất giao hốn của phép cộng -Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính. -Giúp hs yêu thích môn học. II: Đồ dùng: -Bảng kẻ sẵn như SGK. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: giới thiệu tính giao hốn của phép cộng 10-12’ HĐ 3:Luyện tập thực hành 20-21’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập -Chữa bài nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Treo bảng số -yêu cầu thực hiện tính giá trị của biểu thức a + b và b + a và điền vào ô trống -So sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a khi a = 2 = và b =30 -So sánh giá trị biểu a + b với giá trị biểu thức b + a khi a = 350 và b = 250 -Tương tự với các biểu thức khác -Vậy giá trị biểu thức của a+b luôn như thế nào với biểu thức b+a -Ta có thể viết b + a = a + b -Nhận xét của em về số hạng trong 2 tổng a + b và b + a? -Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì ta được tổngnào? -Khi đổi chỗ chúng có thay đổi không? -Yêu cầu HS đọc lại KL SGk *bài 1 -Yêu cầu đọc đề bài và nối tiếp nhau nêu kết quả các phép tính cộng trong bài -Hỏi vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874 *Bài 2 -yêu cầu bài tập là gì? -Viết lên bảng 48 + 12 = 12 +.... -Hỏi: em viết gì vào chỗ chấm trên vì sao? -Yêu cầu hS tiếp tục làm bài -Nhận xét cho điểm HS phép cộng -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài HD luyện tập và chuẩn bị bài sau --3 HS lên bảng làm theo yêu cầu -Nghe HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS tính ở 1 cột -Đều bằng 50 -Đều bằng 600 Luôn bằng nhau HS đọc -HS tự nhận xét -Thì được tổng b + a -Không thay đổi -HS đọc -Đọc và mỗi HS nêu kết quả 1 phép tính -Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847 mà khi đổi chỗ các số hạng trong tổng đó không thay đổi -Nêu -Viết số 48 vì 48 +12 = 12 + 48 vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng vẫn không thay đổi -1 HS lên bảng làm Môn: Lịch sử. Bài 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I. Mục tiêu: - Kể ngắn ngọn trận Bạch Đằng năm 938 + Đôi nét về người lạnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm , con rể của Dương Đình Nghệ . + Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam hán . Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến về trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuông trên sông Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt chúng . + Ý nghĩa trận Bạch Đằng chiến thắng trận Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ , mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc . +Học sinh thấy được lịch sử vẻ vang của dân tộc từ đó các em thêm yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: Phiếu minh họa SGK. Tranh vẽ diễn biến của trận Bặch Đằng. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu về con người của Ngô Quyền. 6-8’ HĐ 2: Trận Bặch Đằng. 16’ HĐ 3: Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. 10’ 3.Củng cố dặn dò. 3’ -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền. -Ngô Quyền là người ở đâu? -Ông là người như thế nào? -Ông là con rể của ai? -Nhận xét KL: -Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi. -Nêu yêu cầu thảo luận: Vì sao có trận Bặch Đằng? -Trận Bạch Đằng Diễn ra ở đâu? -Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? -Kết quả của trận Bặch Đằng? -Nhận xét – kết luận: -Nhận xét tuyên dương. -Sau chiến thắng Bặch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? -Chiến thắng và việc xưng vương của Ngô Quyền có ý nghĩa ntn đối với lịch sử nước ta? -Tổ chức trò chơi: Ô chữ : Sách thiết kế. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS học thuộc bài. -3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài trước. -1HS đọc bài trước lớp. -Lớp đọc thầm SGK. -Ngô Quyền là người ở đường Lâm Hà Tây. -Ngô Quyền là người có tài yêu nước. -Là con rể của Dương Đình Nghệ và đã tập hợp quân ta -HS phát biểu ý kiến. -2HS đọc từ: Sang đánh nước ta hồn tồn thất bại. -Hình thành nhóm 4 nhìn SGK và thảo luận. -Vì Triều Công Định -Diễn ra trên sông Bặch Đằng ở Tỉnh Quảng Ninh. -Chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông bặch đằng -Quân Hán chết quá nửa -Lần lượt đại diện 4 nhóm báo cáo. -Tường thuật lại trận đánh. -1HS đại diện tường thuật lại. - Mùa Xuân 939 Ngô Quyền Xưng Vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô. -Chấm dứt hồn tồn hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. -Thực hiện chơi theo sự HD của GV. -2HS đọc ghi nhớ. Môn: Kĩ thuật. Bài7: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Tiết 2: I Mục tiêu. - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa hoặc khâu đột mau đúng quy trình, kĩ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II Chuẩn bị. Một số sản phẩm năm trước. Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ... Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,.... III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1,Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. HĐ 1: Ôn lại kiến thức. 6-8’ HĐ 2: Thực hành. 20-22’ HĐ 3: Nhận xét đánh giá. 4-5’ Dặn dò: 2’ -Kiểm tra về đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu nhìn quy trình nêu và thực hành gấp các mép vải theo đường vạch dấu. -Nêu thao tác thực hiện khâu. -Nhận xét bổ xung. -Nêu yêu cầu và thời gian thực hành vạch và gấp mép vải theo đường vạch dấu. -Theo dõi giúp đỡ HS. -Chỉ dẫn thêm nếu HS còn lúng túng. -Tổ chức Trương bày sản phẩm. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Tự kiểm tra vào bổ xung các đồ dùng nếu còn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Nhìn Quy trình nêu và thực hiện. -2HS nêu Bước 1: Gấp mép vải. Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -Thực hiện theo yêu cầu. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. -Nhận xét bình chọn. Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Môn: TỐN Bài:BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. Mục tiêu: -Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa 3 chữ -Biết cách tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa 3 chữ . -Hs yêu thích môn học. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4’ 2 bài mới HĐ 1: giới thiệu bài HĐ 2: giới thiệu biểu thức có 3 chữ số 10-12’ HĐ 3: HD luyện tập 20’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T 33 -Chữa bài nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)Biểu thức có chứa 3 chữ -Yêu cầu HS đọc bài tốn VD -Hỏi:Muốn biết cả ba câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? -Treo bảng và hỏi:Nếu an câu được 2 con bình câu được 3 con cường câu được 4 con thì cả 3 bạn câu được bao nhiêu con? -Nghe HS Trả lời viết 2 vào cột số cá của An viết 3 vào cột số cá của Bình viết 4 vào cột số cá của Cường viết 2+3+4 vào cột số cá của cả 3 người -làm tương tự với các trường hợp khác -Nêu vấn đề:Nếu An câu được a con cá Bình câu được b con cá và Cường câu được c con cá thì cả 3 người câu được bao nhiêu con cá? -Giới thiệu a+b+c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ -Yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa 3 chữ luôn có dấu tính và 3 chữ b)Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ -Hỏi và viết lên bảng: nếu a = 2 b =3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? -GV nêu khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c -làm tương tự với các trường hợp còn lại -Hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a,b,c muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm thế nào? -Mỗi lần thay các chữ a,b,c bằng các số ta tính được gì? *Bài 1-Yêu cầu bài tập? -Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài -Nhận xét cho điểm HS *bài 2:yêu cầu đọc đề bài và làm bài -Mọi số nhân với 0 cũng bằng 0 -Hỏi mỗi lần thay các chữ a.b,c bằng các số ta tính đượcgì? Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập -3 HS làm theo yêu cầu -Nghe -Đọc -Thực hiện tính cộng số con cá của 3 bạn với nhau -Cả 3 bạn câu được:2 + 3 + 4 con cá -Nêu tổng số cá của cả 3 người trong mỗi trương hợp để có bảng số nội dung như sau -Cả 3 người câu được a+b+c con cá -Nếu a = 2 b =3 và c = 4 thì a + c + b = 2 + 3 + 4 = 9 - -Thay a,b,c bằng số rồi thực hiện tính giá trị biểu thức -Tính được giá trị biểu thức a,b,c -Nêu -Biểu thức a + b + c a)Nếu a = 5 b = 7 c = 10 thì giá trị biểu thức là a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 -Tương tự với các giá trị khác 3 HS lên bảng làm bài -Nếu a = 9 b = 5 c = 2 thì giá trị biểu thức a x b x c là 9 x 5 x 2 = 90 -Tính được giá trị của biểu thức a x b x c ?&@ Môn: Luyện từ và câu. Bài:LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục đích, yêu cầu: -Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam trong bài tập 1 viết đúng một vài tên riêng theo bài tập 2. -Giáo dục hs thêm yêu quê hương đất nước. II.Đồ dùng dạy- học. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. Bản đồ . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2:Làm bài tập 1 15’ HĐ 2: Làm bài tập 2 12’ 3 Củng cố dặn dò 5’ Gọi HS lên kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Cho HS đọc yêu cầu BT1+ Đọc bài ca dao -Giao việc:Viết lại cho đúng những tên riêng còn viết sai ( không cần viết lại cả bài ) -Cho HS làm bài +Cả lớp làm vào vở bài tập +Phát 3 tờ giấy cho 3 HS làm -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Hàng Bồ,hàng Bạc,hàng Gai,hàng Thiếc................ Bài tập 2: Trò chơi du lịch -Cho HS đọc yêu cầu BT -Giao việc:Phải tìm trên bản đồ các tỉnh thành phố và viết cho đúng tên tỉnh thành phố vừa tìm được,Phải tìm và viết đúng những danh lam, thắng cảnh di tích lịch sử nổi tiếng -Cho HS thi làm bài -Cho HS trình bày -GV +HS cả lớp đọc kết quả( nhóm nào viết được nhi
File đính kèm:
- tuan_7.doc