Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần thứ 27

Tiết 1: Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

 Tiết 4

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.

- Nghe - viết đúng bài chính tả: Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2).

- HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/ phút). Viết đúng và đẹp bài chính tả (tốc độ 65 chữ/15 phút).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần thứ 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đọc.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Ôn về trình bày báo cáo.
- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu BT.
+ Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được hướng dẫn ở tiết TLV tuần 20?
- Lưu ý HS thay lời "Kính gửi" bằng "Kính thưa".
- Yêu cầu các tổ thống nhất kết quả hoạt động trong tháng qua.
- Yêu cầu các thành viên trong tổ thay nhau đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả hoạt động trong tháng..
- GV nhận xét, bổ sung. Bình chọn người đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học và ôn lại các bài đã học.
- HS hát.
 2 HS nêu nội dung bản báo cáo.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lần lượt một số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu yêu cầu của bài. Lớp theo dõi SGK.
+ 1HS đọc mẫu báo cáo đã hướng dẫn ở tiết TLV tuần 20.
+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận là cô (thầy) tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua "Xây dựng đội vững mạnh".
+ Nội dung báo cáo: học tập, lao động, công tác khác.
- Các tổ thống nhất kết quả hoạt động trong tháng qua.
- Các thành viên trong tổ thay nhau đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả hoạt động trong tháng. Cả tổ góp ý.
- Đại diện tổ trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà luyện đọc và ôn các bài học thuộc lòng.
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học;
- Bảng viết nội dung BT3, 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc các số: 
32741; 83253; 65711; 87721; 19995.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: GTB: - Luyện tập.
HĐ 1: - Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá. 
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Y/c HS nêu quy luật của dãy số.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS. 
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số. 
- HS hát.
 2 HS đọc số.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn. 
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
 3 HS lên bảng viết và đọc số, cả lớp bổ sung. 
 63721: Sáu muơi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt.
 47535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm.
 45913: Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- HS lắng nghe, chữa bài (nếu sai).
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
 2 HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét. 
Viết số
Đọc số
97145
Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm
27155
Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
63211
Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một
89371
Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 2 HS nêu quy luật của dãy số.
- Cả lớp làm vào vở.
 3 HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung. 
a) 36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525 
b) 48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188 
c) 81317; 81318; 81319; 81320; 81321; 81322
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà học tập viết và đọc số có 5 chữ số. 
Tiết 3: Anh văn (Gv chuyên)
Tiết 4: Đạo đức
 	TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. 
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức.
- Phiếu hoạt động 1.
- Dụng cụ để đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi của GV.
+ Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.(tt)
HĐ 1: - Nhận xét hành vi.
+ Cách tiến hành:
- GV phát phiếu giao việc:
a. Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình?
b. Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi. Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
c. Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì?
d. Sang nhà bạn thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
GV KL: - Tình huống a, c là sai.
 - Tình huống b, d là đúng.
HĐ 2: Đóng vai. 
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai.
TH1: Bạn em có quyển truyện mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu...
TH2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy mấy bạn lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
GV KL:
TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
TH2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- Khen nhóm đã thực hiện tốt và khuyến khích HS thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ của người khác.
KL chung:
+ Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người, nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật.
+ Tôn trọng tài sản của người khác là: Hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng khi được phép; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng.
4. Cũng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS trả lời trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Các nhóm thảo luận, nhận xét hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
- Đại diện các nhỏm trình bày. HS nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận, mỗi nhóm đóng 1 hoặc 2 tình huống. 
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
Tiết 5: Thể dục (Gv chuyên)
Thứ tư ngày 11 tháng 03 năm 2015
Tiết 1: Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
 Tiết 4
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.
- Nghe - viết đúng bài chính tả: Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2).
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/ phút). Viết đúng và đẹp bài chính tả (tốc độ 65 chữ/15 phút).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
3. Bài mới: GTB: - Ôn tập.
HĐ 1: - Ôn tập đọc. 
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét.
HĐ 2: Ôn nghe - viết chính tả.
a) Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 bài thơ: Khói chiều.
+ Tìm những câu thơ tả cảnh "khói chiều".
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
 + Bài thơ được trình bày như thế nào?
- GV giúp HS viết đúng.
b) GV đọc cho HS viết:
- GV đọc lần 2, Hướng dẫn cách trình bày vào vở.
- Quan sát giúp HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp.
- GV đọc lần 3.
c) Kiểm tra, chữa bài:
- Kiểm tra, nhận xét.
- GV nhận xét. 
 4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng.
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lần lượt số HS còn lại lên nhận thăm, chuẩn bị bài trong 2 phút. 
- Đọc theo yêu cầu của thăm.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS lắng nghe. 
 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
+ Chiều chiều từ mái rạ vàng/Xanh rờn....bay lên..
+ Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
+ Câu 6 tiếng viết lùi vào, câu 8 tiếng viết lùi ra 1 ô.
- Tự viết giấy nháp những từ HS hay viết sai.
- Viết bài vào vở.
- Kiểm tra bài chữa lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng.
Tiết 2: Luyện từ và câu: 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
 Tiết 5
I. Mục tiêu: 
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút).
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác.
- GD HS ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
3. Bài mới: - GTB: Ôn tập.
HĐ 1: - Ôn tập đọc. 
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Ôn viết báo cáo.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhắc HS nhớ lại nội dung báo cáo ở tiết 3.
- Yêu cầu HS viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- Yêu cầu một số HS đọc lại bài.
- GV nhận xét, bình chọn báo cáo viết hay nhất.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng.
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lần lượt số HS còn lại lên nhận thăm, chuẩn bị bài trong 2 phút. 
- Đọc theo yêu cầu của thăm.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS lắng nghe. 
 1 HS nêu yêu cầu BT và mẫu báo cáo. 
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp viết báo cáo vào vở.
 4 HS đọc lại bài.
- HS theo dõi nhận xét, bình chọn báo cáo viết hay nhất.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng.
Tiết 3: Mỹ thuật (Gv chuyên)
Tiết 4: Toán
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.
- Bài tập cần làm: BT 1, BT 2 a, b, BT 3 a, b, BT 4. HS KG làm thêm BT 2c, 3c.
- GD HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ sẵn BT1, SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các số có 5 chữ số: 53162; 63211; 97145. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
- GTB: - Các số có 5 chữ số. (tt)
HĐ 1: - Giới thiệu các số 5 chữ số (có chữ số 0).
- Kẻ lên bảng như SGK, hướng dẫn HS điền vào các cột trong bảng.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con.
- Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số.
- Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng.
- GV nhận xét về cách đọc, cách viết viết của HS.
HĐ 2: - Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Treo bảng đã kẻ sẵn như SGK lên bảng. 
- Yêu cầu lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc và viết số vừa tìm được.
Viết số
Đọc số
86030
Tám mươi sáu nghìn
không trăm ba mươi 
62300
Năm mươi tám nghìn
sáu trăm linh một 
42 980
Bảy mươi nghìn không
trăm ba mươi mốt 
60 002
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng. 
- Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện xếp ghép hình.
- Gọi 1 HS lên thực hành xếp ghép hình trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà tập viết, đọc số có 5 chữ số và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết các số có 5 chữ số:
53162; 63211; 97145.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để
 viết và đọc các số. 
- Ta viết số: 3 chục nghìn 0 nghìn 0 trăm 0
 chục và 0 đơn vị: 30 000. 
 Đọc: Ba mươi nghìn.
- Ta viết số: 3 chục nghìn 0 nghìn 0 trăm 0
 chục và 5 đơn vị: 30 005. 
 Đọc: Ba mươi ngìn không trăm linh năm.
 3 HS đọc lại các số trên bảng.
- HS lắng nghe.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát điền số hoặc đọc các số trong bảng.
- Lần lượt từng em lên bảng điền vào từng cột.
Viết số
Đọc số
86030
Tám mươi sáu nghìn
không trăm ba mươi 
62300
Sáu mươi hai nghìn ba
trăm
58 601
Năm mươi tám nghìn sáu
trăm linh một 
42 980
Bốn mươi hai nghìn
chín trăm tám mươi
70 031
Bảy mươi nghìn không
trăm ba mươi mốt 
60 002
Sáu mươi nghìn không
trăm linh hai
- HS lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
 2 HS lên bảng làm, lớp bổ sung.
a) 18301; 18302; 18303; 18304; 18305 
b) 32606; 32607; 32608; 32609; 32610
- HS đổi chéo vở kiểm tra. 
- HS lắng nghe.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm vào vở.
 3 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: 
a) 18000; 19000; 20000; 21000; 22000; 23000
b) 47000; 47100; 47200; 47300; 47400; 47500
c) 56300; 56310; 56320; 56330; 56340; 56350
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- Cả lớp lắng nghe chữa bài.
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp thực hành xếp ghép hình.
 1 HS lên bảng xếp ghép hình.
- Cả lớp nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà tập viết, đọc số có 5 chữ số và chuẩn bị bài mới.
Tiết 5: Tự nhiên & xã hội:
CHIM
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
- Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và 2 chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điều).
- GD HS có ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ loài chim.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình minh hoạ SGK tr. 102, 103.
- GV và HS sưu tầm tranh ảnh các loài chim.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi bài: Cá.
+ Cá sống ở đâu? Thở bằng gì?
+ Nêu ích lợi của cá?
- Nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Chim.
HĐ1: - Quan sát và thảo luận..
B.1: Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 102, 103 và các hình sưu tầm được và thảo luận các gợi ý sau:
+ Chỉ, nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
+ Bên ngoài cơ thể có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
B.2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. (mỗi nhóm 1 con).
GV KL:- Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. 
HĐ2: - Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được.
B.1: Làm việc theo nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm. 
- Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi sau: 
+ Tại sao chúng ta không nên săn, bắt, phá tổ chim?
B.2: Làm việc cả lớp.
+ Qua câu chuyện này ta rút ra được điều gì?
- GV hướng dẫn HS chơi "Bắt chước tiếng chim hót".
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị tốt bài cho tiết sau.
- HS hát.
 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi gợi ý của GV. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Lớp rút ra đặc điểm chung về loài chim.
 2 HS nhắc lại kết luận.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh theo các nhóm: biết bay, biết bơi, có giọng hót hay...
+ Loài chim mất đi sẽ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình và cử đại diện thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài " Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên".
- Phải bảo vệ các loài chim.
+ Liên hệ với việc bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương và nơi mình sống.
- HS chơi: HS nghe và đoán xem đó là tiếng hót của chim gì.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS chuẩn bị tốt bài cho tiết sau.
Thứ năm ngày 12 tháng 03 năm 2015
Tiết 1: Chính tả (nghe - viết) 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
 Tiết 6
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Viết đúng các âm đầu, vần dễ lẫn: 
r/d/gi, tr/ch, l/n, uôt/uôc, ât/âc, iêc/iêt, a /ay.
- GD HS ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: - GTB: Ôn tập.
HĐ 1: - Ôn tập đọc. 
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Làm bài tập chính tả.
Bài 2: Trò chơi tiếp sức.
- GV treo bảng phụ viết 2 lần BT2.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 nhóm lên bảng thi làm bài. 
- Đại diện nhóm đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Thứ tự các từ cần điền: rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay.
4. Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà ôn lại các bài HTL.
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lần lượt số HS còn lại lên nhận thăm, chuẩn bị bài trong 2 phút. 
- Đọc theo yêu cầu của thăm.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS lắng nghe. 
Bài 2: HS chơi tiếp sức.
 1 HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm đoạn văn và làm vào vở.
 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em thi tiếp sức ( chọn chữ thích hợp để điền, chữ không thích hợp gạch bỏ). Mỗi lần 1HS điền 1 chữ sau đó chuyền bút cho HS khác (làm trong 3 phút).
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- HS lắng nghe chữa bài.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.- Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT3, BT4.
- GD HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng viết nội dung BT3, 4. 
- Bảng phụ kẻ sẵn BT1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết và đọc, lớp viết bảng con theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập.
HĐ 1: - Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Treo bảng phụ đã kẻ sẵn BT1. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi lần lượt từng em lên điền cách đọc số vào các cột và kết hợp đọc số.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Hướng dẫn cả lớp làm mẫu 1 hàng trong bảng.
- Yêu cầu HS tự làm các hàng còn lại.
- Gọi lần lượt từng HS lên viết các số vào từng hàng trong bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nối số thích hợp ứng với mỗi vạch
- Gọi lần lượt từng em lên nối các số vào mỗi vạch thích hợp.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: Tính nhẩm.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS nêu lại cách nhẩm các số có 4 chữ số tròn nghìn.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà hoc bài, xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết và đọc, cả lớp viết bảng con: 53020; 66106.
- HS khác nhận xét bạn. 
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm

File đính kèm:

  • docTuan_27_On_tap_Giua_Hoc_ki_II.doc