Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 17

TOÁN

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)

I.Mục đích yêu cầu:

 Giúp học sinh:

 - Biết tính giá trò của biểu thức có dấu () và ghi nhớ quy tắc tính giá trò của biểu thức dạng này.

II . Chuẩn bị:

Bảng phụ viết bài tập 1.

III .Tiến trình lên lớp:

A. Kiểm tra bài cũ :

- Làm lại bài 2.Ba em lên làm.

- GV nhận xét .

B. Bài mới :

Giới thiệu bài –ghi đề.

Hoạt động 1:Hình thành Quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc

- Với biểu thức 375 – 10 x3 , ta thực hiện như thế nào ?

+ thực hiện tính nhân trước (10x3=30), phép trừ sau (375- 30 = 345).

- GV ghi ví dụ thứ hai : 30 +5 :5 = 30 +1

 = 31.

 

doc22 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, quay traùi, ñi ñeàu 1-4 haøng doïc, di chuyeån höôùng phaûi, traùi (moãi laàn khoaûng 2m). 
- GV ñi tôùi töøng toå theo doõi nhaéc nhôû nhöõng em taäp sai, HD taäp laïi. 
-Taäp trung caû lôùp laïi thi ñua giöõa caùc toå, caùc nhoùm theo doõi nhaän xeùt chaám. 
* Chôi troø chôi “Chim veà toå”. 
- Taäp hôïp thaønh ñoäi hình voøng troøn, ñieåm soá 1, 2, 3. 
- GV neâu teân troø chôi, HD caùch chôi : khi coù hieäu leänh 1, 3, laøm toå, soá 2 laøm chim, thì chuùng ta chôi, neáu em naøo phaïm loãi thì sẽ bò phaït. Cho HS chôi thöû –sau ñoù chôi thaät. 
3/ Phaàn keát thuùc:
- Ñöùng taïi choã voã tay vaø haùt. 
- GV cuøng HS heä thoáng baøi.
- GV nhaän xeùt giôø hoïc, giao baøi veà nhaø oân laïi 8 ñoäng taùc vaø caùc ñoäng taùc RLTTCB. 
-Keát thuùc giôø hoïc, GV hoâ “ giaûi taùn”, HS hoâ ñoàng thanh “khoeû”.
TIẾT : 33	CHÍNH TẢ 
 NGHE VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I.Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả : 
-Nghe viết chính xác đoạn văn Vầng trăng quê em. Trình bày bài viết roõ ràng, sạch sẽ. 
- Làm đúng BT điền vào choã trống tiếng có âm vần deã laãn (d/ gi/r), ăt/ ât. 
II . Chuẩn bị:
 -Bảng lớp viết sẵn, nội dung bài tập 2a, ab.
 - Chuẩn bị vở BT.
III .Tiến trình lên lớp:
A.Kiểm tra bài cũ 
 Gọi hai HS lên bảng 
-GV đọc : lươõi, thẳng băng, nửa chừng, thuở bé,  
Nhận xét sửa.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu - ghi tựa ba
Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết
a/ HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả. 
- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ? 
- Bài có mấy đoạn ? chữ đầu đoạn viết ntn? 
- Những chữ nào trong bài deã viết sai ? 
-HD HS tập viết vào bảng con những tiếng khó mà HS vừa chọn ra. 
- GV gạch chân những tiếng vừa HD
b/ GV đọc cho HS viết bài : GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lần kết hợp uốn nắn tư thế ngồi chữ viết của HS.
c/ Chấm chữa bài: GV đọc cho HS dò bài.
- Chấm 1/3 lớp –nhận xét
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài. 
- Treo bảng phụ, yêu cầu làm cá nhân. 
- Nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng : cây mây (là loại cây có thân gai, có thể dài 4 đến 5 mét, mọc thành bụi, thường dùng để đan thành bàn ghế. ; cây gạo. 
Câu 2b) mắc-bắc- gặt-mặc-ngắt. 
4/ Củng cố dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài, mỗi từ sai viết lại một dòng, học thuộc lòng câu ca dao, chuẩn bị cho tiết sau.
 -Nhận xét nhắc nhở những em sai nhiều - tuyên dương.
TOÁN
Tiết 82:	 LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trò của biểu thức có dấu ngoặc. 
- Aùp dụng tính giá trò của biểu thức vào việc điền dấu. 
II . Chuẩn bị:
Bảng phụ
III .Tiến trình lên lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thu vở chấm, giải lại bt 2. 
- GV nhận xét . 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài ghi tựa bài. 
Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Đọc đề bài toán. 
HD mẫu : 238 – (55-35) = 
Ta sẽ thực hiện bài này ntn? 
GV ghi bảng : 238 – (55-35) = 238 – 20 
 = 218. 
- Những bài còn lại cho HS làm vào vở. 
- Nhận xét sửa, giúp đỡ những em chưa hoàn thành. 
Bài 2: Đọc đề bài. 
 HD HS làm từng cặp biểu thức : 
a) (421- 200) x 2 = 221 x2 
 = 442 
421 – 200 x 2 = 421 – 400 
 = 21
- Hai phép tính này có gì giống và khác nhau ? 
- Cho HS làm cá nhân. 
- Nhận xét, sửa bài. 
Qua bài này chúng ta luyện tập được gì ? 
Bài 3 : Đọc yêu cầu của bài. 
- HD HS nêu miệng, làm cá nhân vào vở. 
-7	Nhận xét, sửa bài. 
Bài 4 : GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho các em số tam giác, xếp thành hình cái nhà. 
4/ Củng cố : 
Hôm nay học toán bài gì ? 
 - Vừa luyện tập những dạng toán gì? 
 - Về nhà xem lại, những bài chưa làm xong làm vào vở. 
 - Nhận xét tiết học TD, dặn dò tiết sau xem trước bài : “luyện tập chung”. 
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
TIẾT 51
TẬP ĐỌC
 ANH ĐOM ĐÓM
I.Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
-Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng :chuyên cần , đèn lồng, lặng lẽ 
2. Rèn kĩ năng đọc-hiểu
- Hiểu các từ ngưõ trong bài, biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, vạc. 
- Hiểu nội dung bài thơ : Đom đóm chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 
3. Học thuộc lòng bài thơ
II . Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ HS cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL. 
III .Tiến trình lên lớp:
A.Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS, mỗi em kể một đoạn của bài : Mồ Côi xử kiện. 
-Nhận xét 
B. BÀI MỚI
 Giới thiệu bài : . HS q/s tranh
Hoạt động 1: Luyện đọc 
a/ GV đọc bài thơ với giọng kể nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ gợi tả cảnh, tả tính nết, hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài 
b/ HD đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*Đọc từng dòng thơ
-Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ 
-GV theo doõi nhận xét sửa sai những từ HS đọc sai.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 6 khổ, theo doõi nhận xét ngắt nghỉ hơi đúng trong một số câu (GV treo bảng phụ có viết sẵn) HD đọc : 
Tiếng chò Cò Bợ : //
Ru hỡi !// Ru hời !//
Hỡi bé tôi ơi, / 
Ngủ cho ngon giấc. // 
* Đọc từng khổ trong nhóm : 
- HS luyện đọc theo nhóm đôi . 
- GV theo doõi HD nhóm đọc đúng. 
* Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
*HS đọc 2 khổ thơ đầu
+Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ? 
Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên. 
GV : Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm ; ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để deã tìm thức ăn. Aùnh sáng đó là do chất lân tinh trong bụng đóm gặp không khí đã phát ra ánh sáng. 
+ Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ ? 
Từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ là chuyên cần. 
GV : đêm nào anh Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận sáng cho mọi người ngủ yên. Đom Đóm thật chăm chỉ. 
*Một em đọc, lớp đọc thầm khổ thơ 3 và 4. 
+Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? 
Anh Đom Đóm thấy những cảnh chò Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. 
*Yêu cầu HS đọc lại cả bài thơ
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ? 
GV tổng kết bài
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ 
- GV đọc lại bài thơ. Nhắc nhở các em ngắt nghỉ cho đúng theo phần HD mục a). 
- Mở sách đọc lại toàn bài.
- Nhìn bảng đọc thành tiếng vài lần (cá nhân, nhóm).
- HD học thuộc tại lớp : GV treo bảng xoá dần từng câu thơ, khổ thơ. 
-Chọn 3 HS lên đọc cả bài. 
-GV nhận xét TD.
C.Củng cố- dặn dò 
 - Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? 
 	- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc cho người thân nghe, chuẩn bị cho bài sau. 
 	- Nhận xét tiết học . 
............................................
TIẾT 83
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh : Củng cố rèn kĩ năng tính giá trò của biểu thứcở cả 3 dạng. 
II . Chuẩn bị:
-Bảng con.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 4. 
III .Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:
2/ Bài cũ - HS lên bảng làm bài 3. 
-Lớp theo dõi nhận xét sửa bài. 
-Nhận xét – tuyên dương. 
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp,– Ghi đề. 
Giúp HS ôn lại quy tắc đã học về cách tính giá trò biểu thức và thực hành
Bài 1 :Tính giá trò của biểu thức
GV HD:
 a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61 
 = 365 
- Ta thực hiện biểu thức này như thế nào ? (Làm phép tính trừ, rồi cộng. )
- Với biểu thức chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện ntn ? (ta thực hiện từ trái qua phải) 
-Những bài còn lại, cho HS làm vào bảng con. 
-Nhận xét, sửa. 
Bài 2(Nhĩm A làm cả bài) :Thực hiện tương tự bài 1
Bài 3: HS đọc đề bài.
- Với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào ? 
-HS làm vở -2 HS lên bảng làm. 
- Lớp nhận xét. 
Bài 4 : Đọc đề bài. 
-Treo bảng phụ lên bảng. Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử một bạn lên nối biểu thức với giá trò tương ứng của nó. 
-Nhận xét TD. 
Bài 5 : Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? 
-Chia lớp thành hai nhóm, thảo luận tìm cách giải. 
Nhận xét chốt lại : 
 Tính số hộp : 800 : 4 = 200 (hộp). Tính số thùng bánh : 200: 5 = 40 (thùng). 
-Một em lên làm, lớp làm vào vở bài tập. 
-GV chấm, chữa bài
4/ Củng cố dặn dò:
Tính giá trị của biểu thức sau đây bằng cách nhanh nhất:
1+2+3+4+5+6+7+8+9+10
(=1+10+2+9+3+8+4+7+5+6)
 = 11 + 11 + 11 + 11 + 11
 = 11 x 5
 = 55
-Về nhà làm lại bài, xem trước bài mới.
TIẾT 17
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY
I.Mục đích yêu cầu:
- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. 
- Ôn tập mẫu câu:Ai thế nào ? (biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể). 
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy 
- Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước(Qua BT 3)
II . Chuẩn bị:
- Giấy rô-ki viết sẵn nội dung BT3. 
III .Tiến trình lên lớp:
A.Kiểm tra bài cũ 
-Hai HS lên làm lại BT 2 và 3. 
- Nhận xét , ghi điểm
B.Bài mới :
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Ơn về từ chỉ đặc điểm
* Bài 1 - Đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm ghi những đặc điểm của nhân vật. 
- Sau khi viết xong các nhóm đọc lên. 
- Cả lớp theo doõi nhận xét chéo. Bình chọn nhóm nhất (viết đúng, nhiều đặc điểm). 
- GV nhận xét chốt lại ý đúng : 
a) Mến : : duõng cảm/ tốt bụng / không ngần ngại cứu người / biết sống vì người khác. 
b) Đom Đóm : chuyên cần / chăm chỉ / tốt bụng. 
c) Chàng Mồ Côi : thông minh/ tài trí / công minh / biết bảo vệ lẽ phải /  
 d, Chủ quán : tham lam / dối trá / xấu xa / vu oan cho người /  
Hoạt động 2:ôn tập câu: Ai thế nào?
 Bài 2 : Bài yêu cầu ta làm gì ? Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? 
- GV gọi một HS khá làm mẫu : Bác nông dân rất chăm chỉ. 
- Yêu cầu lớp làm vào vở,sau đó đọc lên. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
a) Bác nông dân 
 Rất chòu khó /
b) Bông hoa trong vườn 
 Thơm ngát / thật tươi tắn  
c) Buối sớm hôm qua 
 Lạnh buốt/ chỉ hơi lành lạnh 
Qua BT này chúng ta càng thêm yêu con người và thiên nhiên của đất nước mình.
 Bài 3(HS nhĩm c làm câu a;b) : Đọc yêu cầu bài. 
- GV dán giấy lên bảng, HD làm cá nhân. 
- Gọi 3 em lên bảng điền dấu phẩy đúng nhanh. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
a) Eùch con ngoan ngoaõn, chăm chỉ và thông minh. 
b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giưõa trưa cũng chỉ dìu dòu. 
c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giưõa những ngọn cây hè phố. 
 C.Củng cố dặn dò 
- Hôm nay học bài gì ?
- Về nhà em nào chưa làm xong làm laiï.
- Nhận xét tiết học. 
TNXH
Tiết 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
 I.Mục đích yêu cầu:
Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp 
Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định .
GDHS 
 II . Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK trang 64 , 65 ; tranh ảnh áp phích về an toàn giao thông.
III .Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị về phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sinh sống chủ yếu của người dân.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
Hoạt động 1:Quan sát tranh theo nhóm 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK
- Yêu cầu HS chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.
Bước 2: 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và trình bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét 1 hình).
- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm .
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
? Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ? 
- Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
- KL: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
Hoạt động3 : Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ 
- Hướng dẫn chơi trò chơi "đèn xanh đèn đỏ": 
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi. 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Trong lớp chúng ta ai đã thực hiện đi xe đạp đúng luật giao thông?
- Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống.
TIẾT 17
ÑAÏO ÑÖÙC
BIEÁT ÔN THÖÔNG BINH LIEÄT SÓ (Tieát 2)
 I.Mục đích yêu cầu:
1. HS hieåu 
Thöông binh lieät só laø nhöõng ngöôøi ñaõ hi sinh xöông maùu vì Toå Quoác 
2.HS coù thaùi ñoä toân troïng , bieát ôn caùc thöông binh caùc gia ñình lieät só .
3.HS bieát laøm nhöõng vieäc theå hieän loøng bieát ôn.
 II . Chuẩn bị:
phieáu giao vieäc hoaëc baûng phuï 
III .Tiến trình lên lớp:
1. Kieåm tra baøi cũ : 2HS traû lôøi:
+Em hieåu thöông bingh lieät só laø ngöôøi nhö theá naøo ?
+Chuùng ta caàn phaûi coù thaùi ñoä nhö theá naøo ñoái vôùi caùc thöông binh lieät só ?
 Nhaän xeùt – ghi ñieåm 
2.Baøi môí : 
Giôùi thieäu baøi : Tieáp tuïc tìm hieåu veà thöông binh lieät só .
 GV ghi töïa
Hoaït ñoäng 1: Xem tranh vaø keå nhöõng anh huøng .
GV chia nhoùm vaø phaùt cho mỗi nhoùm moät tranh cuûa Traàn Quoác Toaûn , Lyù Töï Troïng , Voõ Thị Saùu , Kim Ñoàng.
 + Ngöôøi trong tranh laø ai ?
 + Em bieát gì veà göông chieán ñaáu hi sinh cuûa ngöôøi anh huøng, lieät só ñoù ?
GV toùm taét laïi göông chieán ñaáu hi sinh cuûa caùc anh huøng lieät só treân vaø nhaéc nhôû HS hoïc taäp theo caùc taám göông ñoù .
Hoaït ñoäng 2: Baùo caùo keát quaû ñieàu tra tìm hieåu veà caùc hoaït ñoäng ñeàn ôn ñaùp nghóa caùc thöông binh , lieät só ôû ñòa phöông .
GV nhaän xeùt boå sung vaø nhaéc nhôû HS tích cöïc uûng hoä ,tham gia caùc hoaït ñoäng ñeàn ôn ñaùp nghóa ôû ñòa phöông.
Hoaït ñoäng 3:HS muùa haùt, ñoïc thô, keå chuyeän veà chuû ñeà bieát ôn thöông binh ,lieät só. 
Keát luaän : Thöông binh lieät só laø nhöõng ngöôøi ñaõ hi sinh xöông maùu vì toå quoác . Chuùng ta caàn ghi nhôù vaø ñeàn ñaùp coâng lao to lôùn ñoù baèng nhöõng vieäc laøm thieát thöïc cuûa mình .
4.Cuûng coá – Daën doø: 
Mỗi nhoùm HS söu taàm, tìm hieåu veà neàn vaên hoaù , veà cuoäc soáng cvaø hoïc taäp , veà nguyeän voïng . . .cuûa thieáu nhi moät soá nöôùc ñeå tieát sau giôùi thieäu tröôùc lôùp.
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
	TIẾT: 34	THỂ DỤC
ÔN ĐỘI HÌNH ĐÔI NGŨ -BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ 
KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN. 
I.Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện các động tác ở mức độ tương đối chính xác. 
- Ôn đi chướng ngại vật thấp, đi chhuyển hướng phải trái. Yêu cầu HS thực hiện được động tác thuần thục.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” .Yêu cầu HS biết cách tham gia trò chơi một cách tương đối chủ động.
II . Chuẩn bị:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
-Phương tiện : Còi, kẻ sân để chơi trò chơi.
III .Tiến trình lên lớp:
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân. 
- Chơi trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ” 
2.Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. 
+ Cả lớp ôn tập theo sự chỉ huy của GV chủ nhiệm. Sau đó chia lớp thành các tổ cho tổ trưởng chỉ huy ôn tập, GV theo doõi sửa, uốn nắn. 
+ Cho các nhóm thi đua, nhận xét TD. 
- Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. 
- GV HD HS thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3m. 
-Tập trung cả lớp lại thi đua giưõa các tổ, các nhóm theo doõi nhận xét . 
* Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. 
- Tập hợp thành đội hình vòng tròn, HS nêu lại cách chơi. 
- GV điều khiển cho HS chơi, nhắc nhở chơi an toàn. 
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà ôn lại 8 động tác và các động tác RLTTCB. 
-Kết thúc giờ học, GV hô “ giải tán”, HS hô đồng thanh “khoẻ”.
TIẾT 34
CHÍNH TẢ 
Nghe viết:ÂM THANH THÀNH PHỐ 
I.Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nghe viết chính xác một đoạn cuối trong bài Aâm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả, Hà Nôi, Aùnh trăng, Bét-tô-ven, pi-a-nô). 
- Làm đúng bài tập tìm từ có chứa tiếng khó (ui/uôi); chứa tiếng có vần ắt/ ắc theo nghĩa đã cho. 
II . Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết nội dung bài tập bài 2, ba lần. 
-Bốn hoặc năm tờ giấy khổ A 4 để HS viết lời giải BT3a hay BT3b. 
III .Tiến trình lên lớp:
A.Kiểm tra bài cũ : 
- Cả lớp viết vào bảng con, hai HS lên bảng viết. (bắt bớ, đặc điểm, ngắt,  ). 
- Nhận xét tuyên dương
B.Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c bài học.
Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn cần viết. 
-Lớp đọc thầm, hai em đọc lại đoạn. 
-Hướng dẫn nắm chính tả bài viết
+Đoạn văn gồm có những chữ nào viết hoa ? 
Có các chữ đầu đoạn, đầu câu (Hải, Mỗi, Anh) ; Các địa danh (Cẩm Phả, Hà Nội) ; tên người Việt Nam, tên người nước ngoài (Bét-thô-ven, viết hoa chữ đầu tên, có dấu nối giữa các chữ) ; tên tác phẩm (Aùnh trăng). 
+Hướng dẫn tìm từ khó viết
 -HS tìm từ khó viết theo daõy.
 	-Viết vào bảng con những chữ khó hay sai. 
b. Đọc cho HS viết :
- HS viết bài vào vở 
c.Chấm chữa bài:
- GV đọc HS dò bài. 
- Thu nx bài, nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 : 
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung , chia lớp thành ba nhóm, cho HS chơi tiếp sức. 
- Các nhóm thảo luận cử đại diện ra tham gia trò chơi. 
- Các nhóm chơi, lớp cổ động, nhận xét chéo. 
- Nhận xét sửa, chốt lại lời giải đúng : 
+ ui : củi, cặm cụi, dùi cui, bụi, húi tóc,  
+ uôi : chuối, chuội đi, cuối cùng, đuối sức, nuôi, .. 
Bài 3:
-GV phát giấy, HS làm việc theo nhĩm vào giấy
-Các nhĩm dán bài lên bảng
	Nhận xét chốt lại ý đúng : bắc, ngắt, đặc. 
C. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm bài tập 3a. 
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở những em thiếu đồ dùng.
TIẾT 84
TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc), từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc). 
II . Chuẩn bị:
- Các mô hình (bằng nhựa hoặc bằng bìa) có dạng hình chữ nhật (vàmột số hình khác không là hình chữ nhật). 
- Ê-ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài. 
- Vẽ sẵn hình chữ nhật lên bảng lớn. 
III .Tiến trình lên lớp:
1 . Ổn đònh
2 .Kiểm tra 
- 2 HS lên bảng làm lại bài 3. Mỗi em một cột. 
- Nhận xét tuyên dương 
 3. Bài mới:Giới thiệu bài – ghi đề bài. 
Hoạt động 1:Giới thiệu hình chữ nhật: 
- Đây là hình chữ nhật (bảng kẻ sẵn). 
- Hình chữ nhật cómấy góc, mấy cạnh ? 
+có 4 góc, 4 cạnh, hai cạnh dài AB và CD, 2 cạnh ngắn là AD và BC. 
- Lấy ê ke kiểm tra xem có 4 góc có là góc vuông không ?
- Nhận xét ghi bảng : Hình chữ nhật ABCD có :
+ 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông. 
+ 4 cạnh hai cạnh dài AB và CD, 2 cạnh ngắn là AD và BC. 
- So sánh xem cạnh AB và CD; AD và BC ntn? (HS đo thử kiểm tra lại độ dài của các cạnh). 
+ Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau, viết là : AB=CD. 
+Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau, viết tắt là : AD=BC. 
* GV rút nhận xét : Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. 
- GV đưa ra các hình : tứ giác, hình vuông. 
+ HS quan sát và nêu, kiểm tra xem có bao nhiêu hình chữ nhật. 
- Liên hệ hình chữ nhật là : cửa sổ, cửa lớp, bảng lớp,  
Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1:Các hình sau, hình nào là hình chữ nhật ? 
-Quan sát SGK và nêu miệng
+Hai hình chữ nhật : MNPQ, RSTU. 
+Hai hình không phải hình vuông : ABCD, EGHI. 
- GV nhận xét TD 
Bài 2: Đọc đề bài, dùng thước kẻ đo và đọc kết quả. 
 GV theo doõi nhận xét sửa : AB= CD =4cm và AD= BC = 3 cm; MN = PQ = 5 cm và MQ =NP = 2cm. 
Bài 3: Đọc đề bài
- Làm vào vở, sau đó đổi chéo vở dò bài. 
- Nêu miệng lại kết quả :
AD = BC = 1cm + 2cm = 3cm; MD = NC = 2cm ; AM = BN= 1cm ; AB = MN= DC = 4cm. 
Bài 4: Chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi vẽ hình. 
-GV kẻ sẵn hình lên bảng, cho hai nhóm chơi. 
-Nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay học toán bài gì? 
- Điều kiện nào để hình tứ giác là hình chữ nhật? 
- Về nhà xem lại bài. 
....................................................
TIẾT 17
TẬP VIẾT
ƠN CHỮ VIẾT HOA :N
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ N (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng theo quy đònh) thông qua BT ứng dụng 
-Viết đúng tên riêng Ngô Quyền bằng cỡ chữ nhỏ. 
-Viết câu ứng dụng Đường vô xứ nghệ quanh quanh 
 Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Bằng cỡ chữ nhỏ. 
II . Chuẩn bị:
-Mẫu chữ viết hoa : N 
-Tên riêng và câu tục ngưõ viết trên dòng kẻ ô li.
-Vở tập viết 3, bảng con, phấn  
III .Tiến trình lên lớp:
A .Kiểm tra bài cũ :
- Chấm vở viết ở nhà.
- Viết bảng con : Mạc Th

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc