Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 18 năm 2016

TCT: Toán

ÔN TẬP CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT (TT)

I.MỤC TIÊU:

_ HS nắm vững cách tính chu vi hình chữ nhật.

_ HS làm thành thạo các bài tập tính chu vi hình chữ nhật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 18 năm 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm vào phiếu học tập
6’
*Bài 2:
-Sửa bài.
-1HS đọc đề.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
6’
*Bài 3:
- Sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
5’
*Bài 4: 
Sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-Đo độ dài cạnh hình vuông(= 3cm), rồi tính chu vi hình vuông MNPQ.
2’
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HV
-HS nhắc lại
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
-Nghe
TCT: Toán 
ÔN TẬP CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT (TT)
I.MỤC TIÊU:
_ HS nắm vững cách tính chu vi hình chữ nhật.
_ HS làm thành thạo các bài tập tính chu vi hình chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
38’
1’
1.GT bài:
2.Bài tập:
 *Y/C HS nêu lại công thức tính chu vi hình chữ nhật. 
3.Bài mới:
Bài 1: Giải toán:
 Một tờ bìa hình chữ nhật có 
Chu vi : 136 cm
Chiều dài : 40 cm
Chiều rộng :  m?
-Yêu cầu HS nêu cách giải .
- Hướng dẫn HS làm vở.
_Gọi 1 HS chữa bài
- GV chấm 5 bài và sửa sai.
Bài 2: Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là 150 m, chiều rộng là 25 m. Tính chiều dài mảnh bìa đó.
_Y/C HS thi đua giải toán nhanh.
-Gọi 2 HS chữa bài, GV cùng HS sửa sai. 
Bài 3: Nửa chu vi miếng bìa hình chữ nhật là 23 cm. Cạnh dài là 15 cm. Tính:
a/ Cạnh ngắn của mảnh bìa.
b/ Chu vi của mảnh bìa.
_Gọi 1 HS chữa bài, GV chấm bài và sửa sai.
3. Nhận xét tiết học.
 _3 HS nêu: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. 
-Đọc yêu cầu.
_HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
Bài giải
 Nửa chu vi của tờ bìa là:
 136 : 2 = 68 (cm)
 Chiều rộng của tờ bìa là:
 68 – 40 = 28 (cm)
 Đáp số: 28 cm
-Đọc yêu cầu.
_HS làm vào vở
Bài giải
 Chiều dài của mảnh vườn là:
 (150 : 2 ) – 25 = 50 (m)
 Đáp số: 50 m
-Đọc yêu cầu.
_HS làm vở, 1 em lên chữa bài.
Bài giải
a/ Cạnh ngắn của mảnh bìa là: 
 23 – 15 = 8 (cm)
b/ Chu vi của mảnh bìa là:
 23 x 2 = 46 (cm) 
 Đáp số: 46cm
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
	- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
	- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Mẫu chữ VUI VẺ.
 - Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ.
Học sinh: Giấy thủ công, kéo, giấy trắng làm nền. Hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị HS
-Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu:Ghi tên bài lên bảng
b)Hoạt động 1: Thực hành 
*MT: HS cắt, dán được chữ VUI VẺ.
-Gọi HS nêu lại các bước cắt dán chữ VUI VẺ.
-YC HS thực hành cắt dán chữ.
-Theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm
c)Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
-YC HS trưng bày sản phẩm
-Gọi HS nhẫn xét.
-Nhận xét, đánh giá 
4.Củng cố, dặn dò:
-Học bài gì? Gồm mấy bước theo quy trình?
-LHGD: Vệ sinh sạch sẽ sau giờ học Thủ công. Vận dụng bài học vào cắt dán khẩu hiệu
-Học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
-Hát
-Để sự chuẩn bị lên bàn
1’
-2 HS nhắc lại 
15’
-3HS nêu lại các bước cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
8’
- Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.
+Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn Thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ.
2’
-Trưng bày sản phẩm.
-1 HS nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán
-1 HS nhận xét giờ học.
Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố lại kiến thức đã học.
-Kiểm tra lại các kiến thức từ tuần 1 đến tuần 17.
-Học sinh làm bài nghiêm túc.
II CHUẨN BỊ:
1. GV: Một số câu hỏi, đề kiểm tra.
2. HS: Giấy bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
25’
5’
1.Ổn định:
2. KTBC: Kiểm tra giấy bút.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài- Ghi tựa
b) Nội dung ôn tập:
GV lần lượt nêu câu hỏi.
+Em hãy nêu 1 vài biểu hiện cụ thể 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng?
+Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng?
+Em hiểu thế nào là giữ lời hứa?
+Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? 
+ Em đã tự mình làm được những việc gì và làm việc đó như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
+Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ?
+Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể 1 trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
+ Em đã làm gì để tham gia việc trường việc lớp?
+ Em đã quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng những công việc nào?
+ Em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ?
4.Củng cố – Dặn dò:
-Thu bài.
-Nhận xét giờ kiểm tra.
-Hát
-HS dựa theo câu hỏi trả lời, sau mỗi câu hỏi đều có nhận xét. 
-HS trả lời theo ý riêng của mình.
-Là làm đúng những điều mình đã hứa với mọi người.
-Tự trả lời.
-Em tự tắm rửa, quét nhà, rửa bát,
-Em cảm thấy rất vui.
- Quét nhà, nấu cơm, thắp cơm mời ông bà, cha mẹ xuống ăn cơm,..
-HS tự trả lời.
-Lao động vệ sinh trường lớp,
-Tự trả lời.
-Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
-Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
-Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
II.CHUẨN BỊ: 
1. GV: Các hình trong SGK của các bài học như: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
2. HS: Chuẩn bị bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn định.
- Hát
4’
2.KTBC:
-Kể tên các cơ quan trong cơ thể và nêu chức năng của từng cơ quan.
-Nhận xét, ghi nhận
3. Bài mới:
- 2 HS lên bảng trả lời 
1’
a.GTB: Ghi tựa bài
- HS nhắc lại
14’
b.Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm
KT trò chơi, KT thảo luận nhóm
Mục tiêu: thông qua trò chơi HS kể được một số H Đ nông nghiệp, công nghiêp, thương mại, thông tin liên lạc.
11’
2’
-GV chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các hàng hoá, hoặc các vật thật, vật mô phỏng, mô hình các hàng hoá sau: (chia thành 2 nhóm sản phẩm)
- Chia lớp thành 2 đội, yêu cầu mỗi đội cử 2 thành viên lập đội chơi tổ chức cho HS chơi nhận xét bổ sung.
-Mở rộng:
+Em hãy cho biết, các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp trên được chúng ta trao đổi buôn bán phải gọi là hoạt động gì?
+Khi sử dụng các SP hàng hoá em phải có thái độ như thế nào?
Hoạt động 2: Trò chơi ghép đôi: việc gì- ở đâu?
* MT: HS nêu được tên các cơ quan và hoạt động của những cơ quan đó.
-Chuẩn bị các biển đeo cho HS.
+Biển màu đỏ ghi tên các cơ quan, địa điểm: Bệnh viện, UBND, 
+Biển màu xanh ghi tên các công việc hoạt động: vui chơi, chữa bệnh, liên lạc, tin tức,.
-Gọi 5 HS lên chơi lần 1; 4 HS đeo bảng đỏ, 4 HS đeo bảng xanh, (ghi tên các HĐ, công việc tương ứng với cơ quan/ địa điểm ở biển đỏ). Sau hiệu lệnh: “Bắt đầu của GV, các HS phải nhanh chóng phải tìm bạn của mình sao cho bạn đeo biển đỏ có ND phù hợp với bạn đeo biển xanh. Cặp nào tìm ra nhanh nhất và đúng sẽ đựơc nhận phần thưởng.
-Gọi 8 HS khác lên chơi lần 2 (tiếp tục với các biển còn lại).
-Các HS khác theo dõi nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-Thực hiện YC của GV.
+Mỗi đội được nhận một nhóm các sản phẩm. Sau thời gian 5 phút, hai HS đó gắn các SP vào đúng chỗ bảng phụ của đội mình. Đội nào nhanh sẽ thắng cuộc, lớp QS nhận xét bổ sun
-HS trả lời: HĐ thương mại.
-Em phải biết giữ gìn, bảo vệ, trân trọng các sản phẩm và người lao động.
KT trò chơi
-Nghe
TCTV: Chính tả
 RỪNG CÂY TRONG NẮNG (Nghe – viết)
I.MỤC TIÊU:
_ Viết đúng và trình bày đúng đoạn văn: “Trong ánh nắng. Xanh thẳm”
_ Làm đúng bài tập phân biệt: d, gi, r qua bài tập tìm từ chỉ hoạt động có tiếng chứa âm d, âm gi, âm r.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ ghi đoạn văn để HDHS chữa lỗi.
 + PHT khổ to cho HS làm BT theo nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
1’
10’
15’
3’
10’
1’
1. GT bài:
2. HD nghe – viết;
_ Đọc mẫu đoạn văn lần 1.
_ Hỏi: + Rừng cây được tác giả miêu tả như thế nào?
+ Những thân cây tràm được so sánh với vật gì?
_Y/C HS nêu từ khó , kết hợp ghi bảng những từ HS nêu.
_ HD HS viết đúng những từ đó.
_Y/C HS viết bảng con từ khó.
 3. Đọc bài:
_Đọc mẫu lạiđoạn văn lần 2.
_Đọc cho HS viết bài.
_Đọc soát bài.
_HD HS chữa lỗi qua bảng phụ.
* Chấm 5 – 7 bài và nhận xét, sửa những lỗi HS viết sai.
4. Bài tập chính tả:
+HS làm miệng, sau đó viết vào vở
Tìm 5 từ chỉ hoạt động có tiếng chứa âm r, 5 từ có tiếng chứa âm d, 5 từ có tiếng chứa âm gi.
_Chọn 3 nhóm làm xong trước đính bài trên bảng lớp.
_Cùng HS nhận xét,sửa sai.
5. Nhận xét tiết học.
_ HS lắng nghe. Sau đó 2 HS đọc lại bài.
+ Rừng cây được tác giả miêu tảỉí©t uy nghi, tráng lệ.
+ Những thân cây tràm được so sánh với những cây nến khổng lồ.
_ HS nêu: mặt trời, tráng lệ, vươn thẳng, ngát dậy, hun nóng, xanh thẳm.
_ Theo dõi và lắng nghe.
_ HS viết bảng con từ khó.
_2 HS đọc lại các từ khó đó.
_ HS lắng nghe.
_ HS viết bài vào vở.
_ HS soát lại bài.
_HS tự chữa những lỗi sai.
 + Ru con, ra về, rong chơi, rủ rê, rang đậu.
+Do dự, dự tiệc, dán nhãn vở, dặn dò, dỗ dành.
+Giúp việc, giành giật, thúc giục, giận hờn, giặt quần áo.
_3 nhóm làm xong trước đính bài trên bảng lớp.
Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 2016
Tập đọc
 KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 4) 
I. MỤC TIÊU:	
-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lởi được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đọan thơ đã học ở HKI.
-Nghe – viết đúng trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-HS K,G: đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 60 tiếng/ phút); viết đúng và tương đối dẹp bài chính tả ( tốc độ trên 60 chữ/ 15 phút).
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn ( BT 2).
II. CHUẨN BỊ
1. GV: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học.
-Bài tập 2 chép sẵn vào 4 bảng phụ và bút dạ.
2. HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
18’
10’
2’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Kiểm tra tập đọc:
- Gọi HS lên bốc thăm chuẩn bị bài đọc và trả lời câu hỏi
c. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy:
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC và chú giải
- Yêu cầu HS tự làm.
- Chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại lời giải.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Dấu chấm có tác dụng gì?
-Hát
-Lắng nghe.
-HS lên bốc thắm bài đọc và trả lời câu hỏi.
-HS đọc YC
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
- 4 HS đọc to bài làm của mình.
- HS nghe
- HS làm bài vào vở.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất.
- Nêu ý kiến; HS khác NX
TCTV: Luyện từ và câu
 ÔN TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM-
 ÔN CÂU “AI THẾ NÀO?”- DẤU PHẨY 
I.MỤC TIÊU:
_Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào và dấu phẩy. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ ghi nội dung BT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
GV
HS
1’
38’
1’
1.GT bài:
2. Bài tập:
3. Bài mới:
Bài 1: Tìm những từ chỉ tính nết tốt và tính nết xấu của người.
_Chia lớp thành 12 nhóm và Y/C HS hoạt động nhóm, ghi vào PHT .
_Gọi 4 nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 : Đặt 5 câu theo mẫu « Ai thế nào ? »
_ Y/C HS làm vở, sau đó gọi HS lên chữa bài.
-Chấm 5 vở, nhận xét.
Bài 3: Thêm dấu phẩy vào đúng vị trí các câu sau :
a/ Lá ngô rộng dài.
b/Cây hồi thẳng cao tròn xoe.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
_GV nhận xét và sửa sai.
3. Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu.
_HĐ nhóm theo Y/C của GV.
+Tính nết tốt: ngoan ngoãn, lễ phép, thật thà, khiêm tốn, chăm chỉ, cần cù, siêng năng, dũng cảm, hiếu thảo,  
+Tính nết xấu: tham lam, gian dối, hung dữ, độc ác, lừa đảo, hỗn láo, xảo trá, lười biếng, . 
+4 nhóm lần lượt trình bày kết quả.
- Đọc yêu cầu.
_5 HS lên bảng mỗi HS ghi 1 câu :
+Anh Kim Đồng rất mưu trí và dũng cảm.
+Quyển sách này còn rất mới.
+Ông em tuy đã già nhưng vẫn còn khỏe lắm.
+ Trời mưa rất to.
+Em bé của em rất dễ thương.
- Đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở, 2 em đọc bài.
 a/ Lá ngô rộng, dài.
b/Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe.
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
-Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
-Làm được các bài tập 1(a), 2, 3, 4.
II .CHUẨN BỊ: 
1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS: Chuẩn bị bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
5’
8’
9’
2’
1.Ổn định: 
2. KTBC: 
-KT học thuộc lòng quy tắc tính chu vi HCN, hình vuông; cho VD và tính
-Nhận xét.
3. Bài mới: 
a.GT bài: Ghi tựa
b.Luyện tập: 
Bài 1: Gọi HS đọc YC đề bài.
-YC HS tự làm bài a vào nháp.
-GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC đề bài.
-Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC đề bài.
-YC HS làm bài vào bảng con.
-Nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC đề bài.
-YC HS làm bài.
- Chấm bài
4.Củng cố – Dặn dò: 
-YC HS về nhà ôn bài để KT cuối HKI.
Nhận xét tiết học. 
-Hát
-3 HS lên bảng.
-Nghe giới thiệu và nhắc tựa.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp sau đó đổi chéo.
-1HS đọc YC đề bài.
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc YC BT.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con phép tính.
-1 HS đọc đề SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
TCT: Toán 
LUYỆN TẬP (TT)
I.MỤC TIÊU:
 _ HS nắm vững cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. 
 _ HS biết vận dụng vào việc làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
1’
38’
1’
1. GT bài:
2. Ôn tập:
3. Bài mới:
Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật, biết:
a/ Chiều dài 45m, chiều rộng 25m 
b/ Chiều dài 5m, chiều rộng 25dm
_Y/C HS nêu lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
_Trong trường hợp chiều dài và chiều rộng không cùng tên đơn vị đo ta làm thế nào?
_Y/C HS làm bài vào vở.
-GV chấm bài, nhận xét.
 Bài 2: Một hồ nước hình vuông có cạnh là 30m. Tính chu vi hồ nước đó. 
 _Gọi HS nhắc lại công thức tính chu vi hình vuông.
-Hướng dẫn HS làm bài, theo dõi, giúp đỡ em yếu.
_Chấm chữa bài.
Bài 3: Tính giá trị các biểu thức
27 x 4 – 93 116 x 5 – 287
918 : 9 - 65 968 : 8 + 346
_Y/C HS làm bài vào vở
-Chấm 5 bài và sửa sai.
3. Nhận xét tiết học.
-Đọc yêu cầu.
_2 HS trả lời: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.
_HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
a/ Chu vi của hình chữ nhật là:
 (45 + 25 ) x 2 = 140 (m)
b/ 5m = 50dm
 Chu vi của hình chữ nhật là:
 (50 + 25 ) x 2 = 150 (dm)
 Đáp số: a/ 140m
 b/ 150dm
_2 HS đọc đề bài.
_ 2 HS nêu: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4. 
_ HS làm vào vở. 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
_2 HS đọc đề bài.
_ HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng.
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
	- HS nêu được tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định
	-GDKNS: + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tói sức khỏe của con người.
 + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin đẻ biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án. Các hình minh họa trong SGK trang 68, 69.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: Quan sát, thảo luận, trò chơi.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sin
1’
1. Ổn định:
-Hát 
4’
2.Bài cũ: 
3. Bài mới:
1’
a)Giới thiệu bài: 
Ghi tên bài lên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
9’
b)Hoạt động 1: Tác hại của rác
KT quan sát, trình bày cá nhân
*Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
-Kể các loại rác?
-Các loại rác đó có mùi như thế nào?
-Khi đi qua bãi rác ta thấy những con vật nào thường sống ở đó?
-Những con vật đó có lợi hay có hại?
-Quan sát tranh và liên hệ thực tế, trả lời:
-Giấy vụn, vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn,
-Khó chịu, tanh hôi,
-Ruồi, muỗi, chuột,
-Có hại.
-Tại sao nói nó có hại? Các con vật đó truyền bệnh gì?
-Ruồi truyền bệnh thổ tả, ỉa chảy, ; muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết,; chuột truyền bệnh dịch hạch,
* KL: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh như: Chuột, ruồi, muỗi, Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người.
-GDHS: Không xả rác bừa bãi.
9’
c)Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp.
KT thảo luận nhóm đôi
*Mục tiêu: HS nói được việc làm đúng, việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
9’
-YC HS thảo luận theo cặp, quan sát hình trong SGK và nhận xét những việc làm nào đúng, việc làm nào sai?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
-Ở địa phương chúng ta có hình thức xử lý rác như thế nào?
*Kết luận:
GDBVMT biển, hải đảo: 
-Từng cặp HS quan sát hình trong SGK trang 69 chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai.
-Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-HS nghe
-Đốt, chôn, tái chế, ủ làm phân bón ruộng,
d) Hoạt động 3: Trò chơi “Tiếp sức”
KT trò chơi
*Mục tiêu: Củng cố bài học.
*Cách tiến hành
-Luật chơi và nội dung chơi: Hai đội lên bảng xếp hàng, mỗi đội 4 em, mỗi em của nhóm điền một việc làm để bảo vệ môi trường, rồi chuyền phấn cho bạn tiếp theo,
- Nhận xét, tuyên dương.
-Nghe HD để nắm được cách chơi.
Đội A
Đội B
Đốt rác,
Chôn rác,
2’
4.Củng cố, dặn dò: 
-Vì sao chúng ta không nên xả rác ra nơi công cộng.
-Vì xả rác bừa bãi sẽ làm mất vệ sinh và mất vẻ mỹ quan
-Về nhà học bai, chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi trường(TT)
-Nghe
-Bổ sung nhận xét HS
-Nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết làm phép nhân, chia trong bảng, phép nhân, chia các số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số. Tính giá trị biểu thức. 
	- Tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán về tìm một phần mấy của một số.
	- Làm được các bt 1, 2 (a, b, c), 3, 4.
	-HS K- G: Làm bài tập 5.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án.
Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. Coi bài trước khi tới lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1) Ổn định.
-Hát
4’
2)Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập về nhà tiết trước ; Nhận xét, ghi điểm
-2 HS lên bảng làm bài
3) Bài mới:
1’
a)Giới thiệu bài: Ghi tựa

File đính kèm:

  • docTUAN_18.doc
Giáo án liên quan