Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 14 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân
Tiết 14: Đạo đức
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (t.1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giêng.
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giêng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- GDHS hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
*KNS:
- Lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đõ hàng xóm những việc vừa sức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện.
III.Các hoạt động dạy học:
ửa lỗi bằng bút chì. - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. - HS bình chọn bạn làm đúng, nhanh và sửa bài vào VBT: Cây sậy, chày giã gạo; dạy học, ngủ dậy; số bảy, đòn bẩy. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở theo nhóm. - Nhóm cử 3 HS thi tiếp sức trên bảng. - HS cùng GV nhận xét. 3-4 HS đọc lại kết quả trên bảng. - Lời giải đúng bài 3b: Tìm nước, dìm chết, chim gáy, thoát hiểm. - HS lắng nghe sửa sai (nếu có). 2 HS nhắc lại các y/c khi viết ch. tả. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà học bài và xem bài mới. NS:21/11/2015 ND:Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tiết 14: Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (t.1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giêng. - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giêng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - GDHS hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. *KNS: - Lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đõ hàng xóm những việc vừa sức. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 3. Bài mới: (32phút) - GTB: (3phút) Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. HĐ 1: Phân tích truyện "Chị Thủy của em"(12phút) - GV kể chuyện "Chị Thủy của em" + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy? + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? + Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Kết luận: SGV. HĐ 2: Đặt tên tranh(8phút) - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến. (8phút) - Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học. - Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - KL: Các ý: a, c, d là đúng; ý b là sai. 4. Cũng cố: (2phút) - Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dăn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới cho tiết sau. - HS hát. - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát tranh và nghe kể chuyện. + Có chị Thủy, bé Viên. + Vì mẹ đi vắng... + Làm chong chóng, Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học. + Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên. + Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. - Thảo luận theo nhóm. - Đặt tên cho tranh. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. 2 HS nêu yêu cầu BT3. - Thảo luận nhóm và làm BT. - HS lắng nghe. - Đại diện từng nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình đối với các quan niệm liên quan đến bài học. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe thực hiện. Tiết 5: Kĩ năng sống CÙNG HỌC CÙNG CHƠI (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi. - Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Giải quyết vấn đề hiệu quả. 3. Bài mới: -GTB: Cùng học, cùng chơi. HĐ 1: Đọc truyện - Câu truyện về Trường. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH. + Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp? + Nếu em là bạn cùng lớp với Trường, em sẽ làm gì để giúp bạn? - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. + Đánh dấu X vào £ ở hình em chọn: - Khi cùng họ , cùng chơi, em và các bạn sẽ: - Những điều em nên làm để việc cùng học, cùng chơi tốt hơn: - GV nhận xét đánh giá. Thực hành: HĐ 3: *. Những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn. - Yêu cầu HS nêu: *. Những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi. *. Những lợi ích khi em cùng học, cùng chơi. 4. Cũng cố: - Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS hát. - HS nhắc lại. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. + ... - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2. + Đại diện nhóm trình bày. S Vui vẽ. S Hoàn thành công việc nhanh. S Có nhiều ý tưởng. S Đoàn kết, thân thiện. S Có kĩ năng làm việc nhóm. S Nhiệt tình tham gia. S Động viên bạn bè. S Chia sẽ ý kiến. S Ghi nhận ý kiến. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày vấn đề. (Thực hành kĩ năng sống. Trang 30). - HS nhắc lại. (Thực hành kĩ năng sống. Trang 31). - HS tự đánh giá. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. NS:23/11/2015 ND:Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Mĩ thuật (GV chuyên) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9). - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. - Giáo dục HS thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. (1phút) 2. Bài cũ: (4phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm BT4. - GV nhận xét. 3. Bài mới:(32phút) - GTB: Luyện tập. (3phút) HĐ: - Luyện tập:(29’) Bài 1: (7phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả từng cột tính. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: (7phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào vở. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: (7phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét chữa bài. Bài 4: (7phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, rồi tìm Số ô vuông. - Gọi HS nêu kết quả làm bài. - GV nhận xét chốt ý đúng. 4. Củng cố: 2phút) - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn HS về học và làm bài tập. - HS hát. 2 HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài rồi nêu miệng kết quả nhẩm. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9 - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài làm trên bảng và bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. SBC 27 27 27 63 63 63 SC 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7 - HS nhận xét sửa sai (nếu có).. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải: Số ngôi nhà đã xây là: 36 : 9 = 4 (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây thêm là: 36 – 4 = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà - HS nhận xét sửa bài (nếu sai). Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tìm số ô vuông của mỗi hình. - HS tự làm bài. - Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. a/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) b/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) - HS lắng nghe sửa bài (nếu sai). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về nhà học và làm bài tập. NS:22/11/2015 ND:Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tiết 42: Tập đọc NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: Việt Bắc, thắt lưng, đan nón, chuốt. - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND: Ca ngợi đất nước và con người Việt Bắcddepj và đánh giặc giỏi (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu) - GDHS yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. (1phút) 2. Bài cũ: (4phút) - Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của truyện Người liên lạc nhỏ theo 4 tranh của truyện. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: (32phút) GTB: - Nhớ Việt Bắc. HĐ 1: Luyện đọc: (12phút) - Đọc diễn cảm toàn bài. - H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 2 dòng thơ. - GV sửa lỗi HS phát âm sai. - Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giúp HS hiểu nhĩa các từ: Đèo, dang, phách, ân tình... - Y/c HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10phút) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Cửa Tùng ở đâu? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Em hiểu thế nào là "Bà chúa của các bãi tắm"? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. + Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt? + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? - GV kết luận nội dung bài. HĐ 3: - Luyện đọc lại: (8phút) - Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. - Hướng dẫn đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp... - Gọi 3 HS nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của bài. - Gọi 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài. - GV nhận xét bình chọn, tuyên dương HS đọc hay nhất. 4. Củng cố: (2phút) - Gọi 2 HS nêu nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 4 HS thực hiện . - HS khác nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu (mỗi HS đọc 2 dòng thơ), kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - Đọc nối tiếp mỗi HS 1 khổ thơ. - Tìm hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. - Đọc từng câu thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Lớp đọc thầm đoạn 1 của bài và trả lời: + Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. - Đọc lại đoạn 1. + Cảnh thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. - Đọc thầm đọan 3. + Màu nước thay đổi 3 lần trong một ngày. + So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển. - HS lắng nghe. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài. - HS cùng GV bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. NS:22/11/2015 ND:Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tiết 4: Luyện từ và câu: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU "AI?", "THẾ NÀO?" I. Mục tiêu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định đước các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). - Tìm đúng bộ phận trong câu TL câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn những câu thơ ở BT1; 3 câu văn ở BT3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát(1phút) 2. Bài cũ: (4phút) - Y/c 2 HS làm lại BT1 và 3 tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: (32phút) GTB:- Ôn tập câu: Ai? Thế nào? Hướng dẫn làm bài tập: (29phút) Bài 1:(9 phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài: Vẽ quê hương. - Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? + Sông Máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì. + Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? - GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm. - Gọi 1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ. - KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: (9phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm . - Gọi 2 HS đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn. - Gọi 2 HS đọc lại các từ sau khi đã điền xong. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: (9phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng. - HS đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền. - GV nhận xét và chốt ý đúng. 4. Củng cố: (2phút) - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn HS về học bài và chuẩn bị trước bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. 1 HS đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương. - Cả lớp đọc thầm bài tập. + Tre xanh , lúa xanh + xanh mát , xanh ngắt + Trời bát ngát , xanh ngắt. 1 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - Cả lớp làm bài vào VBT. - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Cả lớp làm bài. - Đại diện 2 nhóm lên bảng thi điền nhanh, điền đúng vào bảng kẻ sẵn. 2 HS đọc lại các từ vừa điền. Sự vật A So sánh Sự vật B Tiếng suối trong tiếng hát Ông - bà hiền hạt gạo Giọt nước vàng mật ong - HS nhận xét sửa bài (nếu sai). Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT3. - HS làm bài cá nhân vào VBT: gạch chân đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu hỏi Ai? (con gì, cái gì?) và gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào ? 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe sửa sai (nếu có). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về học bài và chuẩn bị trước bài mới. Tiết 5: Tự nhiên xã hội: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương. - Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. - GDHS có ý thức gắn bó yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học (trang 52, 53, 54 và 55 SGK), - Tranh ảnh về một số cơ quan của tỉnh. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống HĐ1: - Làm việc với SGK. - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và trả lời câu hỏi: + Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình? - Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. - GV nhận xét đánh giá. HĐ2: - Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sinh sống. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - GV phát cho mỗi nhóm các phiếu học tập. - GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập đó. * Phiếu học tập. - Em hãy nối các cơ quan - công sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng. 1. Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin cho ND. 2. Bệnh viện b) Vui chơi, giải trí. 3. Công viên c) Khám chữa bệnh cho nhân dân. 4. Trường học d) Trao đổi buôn bán hàng hóa. 5. Đài phát thanh e) Nơi học tập của HS. 6. Chợ g) Điều khiển HĐ của tỉnh TP. HĐ3: - Vẽ tranh. - GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hóa, khuyến khích trí tưởng tượng của HS. - GV yêu cầu HS tiến hành vẽ tranh. - Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi 1 số HS miêu tả tranh vẽ. - GV nhận xét, tuyên dương các HS vẽ tranh đẹp và trả lời hay nhất. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS hát. - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát, thảo luận. - HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Đại diện từng nhóm lên trả lời. - HS nhận xét. - Luyện tập, thực hành. - Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. - Các nhóm trình bài cách nối: Kết quả: 1.Trụ sở UBND: Điều khiển HĐ của xã, huyện, tỉnh, thành phố. 2. Bệnh viện: Khám chữa bệnh cho nhân dân. 3. Công viên: Vui chơi, giải trí. 4. Trường học: Nơi học tập của HS. 5. Đài phát thanh: Truyền phát thông tin cho ND. 6.Chợ: Trao đổi buôn bán hàng hóa. - HS lắng nghe. - HS cả lớp tiến hành vẽ tranh. - HS dán tranh lên tường và mô tả bức tranh vẽ của mình. - HS nhận xét và bình chọn nhóm vẽ tranh đẹp và trả lời hay nhất. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. NS:24/11/2015 ND:Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tiết 69: Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính chia số có hai chữ số co số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. - GDHS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. (1phút) 2. Bài cũ: (4phút) - Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng chia 9. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (32phút) - GTB:- chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. (2phút) HĐ 1:- Hướng dẫn thực hiện chia: (8phút) - GV nêu phép chia 72 : 3 = ? - gọi HS nêu cách thực hiện phép chia như phần bài học. - Tương tự làm bài 65 : 2 = ? - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện từng phép chia. HĐ 1: - Thực hành. (22phút) Bài 1: (7phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm phần a và nêu cách thực hiện phép chia. - GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương. - Gọi 3 HS khác lên bảng thực hiện phần b và nêu cách thực hiện phép chia. - GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương. Bài 2: (7phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Mỗi giờ có mấy phút? - Muốn biết 1/5 giờ có mấy phút ta làm thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: (7phút) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. - Bài toán cho ta biết gì? - Hỏi ta tìm gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét. 4. Củng cố: (2phút) - Gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: (1phút) - Dặn HS về nhà hoc bài, xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS đọc bảng chia 9. - HS khác nhận xét bạn - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát GV thực hiện trên bảng, theo dõi phần bài học SGK. - Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép chia như phần bài học. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - HS nhận xét chữa bài. - HS nêu cách thực hiện phép chia, dựa vào phần bài học. 3 HS khác lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp làm bài vào vở. 2 HS nêu lại cách thực hiện phép chia. - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. - Có 60 phút - Ta lấy 60 : 5 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải: 1/5 giờ có số phút là: 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số: 12 phút. 1 HS nhận xét bài bạn. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT. 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Bài toán cho ta biết: có 31m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3m.. - Hỏi may được bao nhiêu bộ và dư mấy mét vải. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Giải: Số bộ quần áo may được là: 31 : 3 = 10 bộ (dư 1m) Vậy may được 10 bộ quần áo và còn dư 1m vải. Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1m vải. - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). 2 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia ở bài 1. - HS lắng nghe, tiếp thu. - Lắng nghe, về nhà thực hiện. NS:24/11/2015 ND:Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tiết 28: Chính tả (nghe - viết) NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm đúng bài tập diền tiếng có vần: au / âu (BT2) - Làm đúng BT3 b. - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung BT2. - 2 băng giấy để viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu. - GV nhận xét. 3. Bài mới:
File đính kèm:
- Tuan_14_Nguoi_lien_lac_nho.doc