Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 18 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

Đạo đức

 THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I

I. Mục tiêu:

- Củng cố về những kiến thức và kĩ năng đã học từ bài 1 đến bài 8.

- HS biết liên hệ thực tế và thực hiện các hành vi chuẩn mực đạo đức đã học thông qua các bài tập, tình huống cụ thể

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 18 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài cũ: (4phút)
- Nhận xét học thuộc lòng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: (32phút)
 - GTB:- Chu vi hình vuông.
HĐ 1: - Công thức tính hình vuông. (10phút)
- Vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm và yêu cầu HS tính chu vi hình ABCD.
- Y/c HS tính theo cách khác.
(Chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 + 3 thành phép nhân tương ứng).
- Số 3 là gì của hình vuông ABCD.
- Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau?
- Vì thế ta có cách tính chu vi của hình vuông là lấy độ dài của một cạnh nhân với 4.
HĐ 2: Luyện tập - Thực hành: (20phút)
Bài 1: - Điền số vào ô trống.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c 1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
- HD HS tính chu vi rồi điền vào ô trống
- Y/c HS đổi chéo vở để nhận xét. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Y/c 1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
- HD để HS hiểu độ dài đoạn dây thép chính là chu vi hình vuông có cạnh 12cm.
- GV nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm VBT. 
HD:
+ Bài toán hỏi gì?
+ Tính chu vi HCN ta làm như thế nào?
+ Chiều dài có chưa? Tìm cách nào?
+ Chiều rộng có chưa? Bằng bao nhiêu?
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Dùng thước có vạch cm.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS dùng thước có chia cm để đo.
- Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm bài giải.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: (2phút)
- Nhắc lại quy tắc muốn tính chu vi hình vuông.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1phút)
- Dặn HS về nhà học và luyện tập thêm các bài tập.
- HS hát.
 2 HS nêu.
- HS khác nhận xét bạn. 
- HS nhắc lại tên bài.
- Chu vi hình vuông ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
- Chu vi hình vuông ABCD là:
3 x 4 = 12 (dm)
- Số 3 là độ dài cạnh của hình vuông ABCD.
- Hình vuông có 4 cạnh, các cạnh đều bằng nhau.
Đọc:
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài của một cạnh nhân với 4.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT.
- HS nêu miệng kết quả bài tập 1.
- HS đổi chéo vở nhận xét.
- HS nhận xét chữa bài tập.
Bài 2
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT.
Giải:
Đoạn day đó dài là:
10 x 4 = 40 (cm)
 Đáp số: 40cm
- HS lắng nghe.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT.
Giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:
20 x 3 = 60(cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(60 + 20) x 2 = 160(cm)
 Đáp số: 160cm
- HS đổi vở chữa bài.
- HS lắng nghe.
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Đo độ dài rồi tính chu vi hình vuông.
 2 HS lên bảng thi đua làm bài giải.
Giải:
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12(cm)
 Đáp số: 12cm
- HS lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài của một cạnh nhân với 4.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà học và luyện tập thêm các bài tập.
NS: 21/12/2015 ND:Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2015
Tiết 35: Chính tả: (Nghe - viết)
 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học: tốc độ khoảng 60 tiếng / phút.
 Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài viết. Thuộc 2 đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.
- Mẫu Giấy mời phôtô. 
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. (1phút)
2. Bài cũ: (4phút)
- Nhận xét việc chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: (32phút)
GTB: - Ôn tập HKI (tiết 3).
HĐ 1: - Kiểm tra tập đọc: (12phút)
- Tiến hành như tiết trước. Kiểm tra số HS còn lại.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: (18phút)
- Luyện tập viết giấy mời theo mẫu:
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời.
- Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung của giấy mời như: lời lẽ ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày tháng.
- Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: (2phút)
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1phút)
- Dặn HS về nhà học và ôn bài học kỳ I.
- HS hát.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng.
- Tự làm bài vào phiếu, 2 HS lên viết phiếu trên bảng.
 3 HS đọc lại Giấy Mời của mình viết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà học và ôn bài học kỳ I.
NS: 20/12/2015 ND:Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2015
Tiết 3: Tin học (Gv chuyên)
Tiết 18: Đạo đức
 	THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
- Củng cố về những kiến thức và kĩ năng đã học từ bài 1 đến bài 8.
- HS biết liên hệ thực tế và thực hiện các hành vi chuẩn mực đạo đức đã học thông qua các bài tập, tình huống cụ thể
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (32phút)
3. Bài mới: - Giới thiệu bài:
Thực hành học kỹ năng HKI
HĐ 1: - Ôn tập theo hệ thống câu hỏi. (18phút)
- Nêu tên các bài đạo đức đã học?
* GV đưa câu hỏi
+ Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng?
+ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác?
+ Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
+ Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì?
+ Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? 
+ Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
+ Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp? 
+ Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
- Chốt các kiến thức trọng tâm của mỗi bài học.
HĐ 2: (12phút) - Chơi trò chơi phóng viên
- GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học.
- GV nhận xét tuyên dương những HS đã có câu hỏi phỏng vấn và trả lời hay.
4. Cũng cố: (2phút)
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò: (1phút)
- Dặn HS về nhà học và ôn tập.
- HS hát.
- Cả lớp lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS nêu.
- HS nêu: 
+ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt...
+ Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô
+ Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác quý trọng.
+ Là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
+ Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
+ Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm...
+ Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ Quét lớp, trồng hoa...
- Là những người đã hi sinh xương máu cho tổ quốc.
- HS lắng nghe.
- HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi liên quan đến chủ đề bài học.
- HS lắng nghe và tuyên dương bạn có câu hỏi phỏng vấn và trả lời hay.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
Tiết 5: Kĩ năng sống
GIÚP EM TỰ TIN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống.
- Biết cách chia sẽ, khích lệ giúp bạn bè thêm tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Năng khiếu của em.
3. Bài mới: 
-GTB: Giúp em tự tin.
HĐ 1: Đọc truyện
- Nam và Trung.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Vì sao kết quả học tập của Nam giảm sút?
+ Em đã học tập được điều gì từ câu chuyện trên?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS quan sát tranh.
+ Đánh dấu x vào o ở hình em chọn:
- Hình ảnh thể hiện sự tự tin:
 o Lúng túng.
 o Xấu hổ.
 o Tham gia ngoại khóa.
 o Chủ động.
 o Khóc nhè.
 o Lạc quan.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Em hãy trả lời các câu hỏi cho tình huống dưới đây:
- GV nêu tình huống: “Thầy giáo ra hai đề kiểm tra: Đề thứ 1 gồm những câu hỏi khó và dễ. Đề thứ 2 gồm các câu hỏi dễ. Thầy cho phép em lựa chọn 1 trong 2 đề để làm”.
+ Em sẽ chọn đề nào?
+ Tại sao em chọn đề đó?
+ Với sự lựa chọn của mình, em nghĩ mình đã tự tin trong học tập hay chưa?
- GV nhận xét đánh giá.
(tiết 2)
Thực hành:
HĐ 3:
- Yêu cầu HS nêu:
*. Những cách giúp em tự tin. (tr.38)
*. Những việc em không nên làm. (tr38)
*. Tự tin giúp em. (tr.39)
 F Tự Tin là bí quyết đầu tiên dẫn đến thành công. (Ralph Waldo Emerson)
4. Cũng cố: 
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống. 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS hát.
- HS nhắc lại.
 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ ...
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh trang 37.
+ HS tự đánh x vào ý ở hình ảnh thể hiện sự tự tin.
 ¨ Lúng túng.
 o Xấu hổ.
 x Tham gia ngoại khóa.
 x Chủ động.
 o Khóc nhè.
 x Lạc quan.
- HS lắng nghe.
+ (Thực hành kĩ năng sống. Tr. 37).
- HS theo dõi.
+ HS trả lời...
+ HS trả lời...
+ HS trả lời...
- HS nhận xét và lắng nghe.
- HS nêu...
*...
*...
*...
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
NS:21/12/2015 ND:Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Mỹ thuật (Gv chuyên)
Tiết 88: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
- HS làm được các bài tập 1a, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. (1phút)
2. Bài cũ: (4phút)
- Gọi 2 HS đoc thuộc lòng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: (32phút)
- Giới thiệu bài: - Luyện tập. (3phút)
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (7phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm bài vào VBT. 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: (7phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
HD: Chu vi của khung bức tranh chính là chu vi của hình vuông có cạnh 50cm.
- Số đo cạnh viết theo đơn vị xăng-ti-mét, đề bài hỏi theo đơn vị mét nên sau khi tính chu vi theo xăng-ti-mét phải đổi ra mét.
- GV nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3: (7phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm như thế nào? Vì sao?
- Gọi 2 HS lên bảng giải, lớp làm VBT.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4(7phút) 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Vẽ sơ đồ bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
+ Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Làm thế nào để tính được chiều dài của hình chữ nhật?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: (2phút)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1phút)
- HS về nhà ôn các bài đã học.
- HS hát.
 2 HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
Giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
(30 + 20) x 2 = 100(m)
 Đáp số: 100m
- HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. 
Giải:
Chu vi khung hình đó là:
50 x 4 = 200(cm)
 Đổi: 200cm = 2m
 Đáp số: 2m
- HS lắng nghe.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tính cạnh của hình vuông, biết chu vi hình vuông là 24cm.
- Chu vi của hình vuông là 24cm.
- Cạnh của hình vuông.
- Ta lấy chu vi chia cho 4. Vì chu vi bằng cạnh nhân với 4, nên cạnh bằng chu vi chia cho 4.
 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT. 
Giải:
Cạnh của hình vuông đó là:
24 : 4 = 6(cm)
 Đáp số: 6cm
- HS lắng nghe.
Bài 4:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết nửa chu vi của HCN là 60m và chiều rộng là 20m
+ Nửa chu vi của hình chữ nhật chính là tổng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó.
- Chiều dài của hình chữ nhật?
- Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết.
 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
NS:20/12/2015 ND:Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015
Tiết 54: Tập đọc
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học: tốc độ khoảng 60 tiếng / phút. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Thuộc 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. (1phút)
2. Bài cũ: (4phút)
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: - Ôn tập HKI (t.4).
HĐ 1: Kiểm tra học thuộc lòng: (14phút)
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời câu hỏi về bài bốc thăm trúng.
- GV nhận xét.
HĐ 2: Ôn luyện về viết đơn: (16phút)
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác nhận xét. 
- Nhận xét tuyên dương. 
4. Củng cố: (2phút)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1phút)
- Dặn HS về nhà học và ôn bài HKI.
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nhắc lại: Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu của em, Ngày khai trường, Nhớ lại buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru, Quê hương, Vẽ quê hương, Cảnh đẹp non sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ Việt Bắc, Nhà bố ở, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm.
- Lần lượt HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài mình bốc thăm trúng..
- Lắng nghe.
 1 HS nêu yêu cầu trong SGK.
 2 HS đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK.
- Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã bị mất.
- Nhận phiếu và tự làm.
- Vài HS đọc lại lá đơn của mình. 
- HS lắng nghe và bình chọn bạn.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hành.
NS:21/12/2015 ND:Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
Tiết 18:	 Luyện từ và câu: 
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Học sinh chuẩn bị gấy viết thư.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát(1phút)
2. Bài cũ: (4phút)
3. Bài mới: (32phút)
- Giới thiệu bài:- Ôn tập HKI (t.5).
HĐ 1: Kiểm tra học thuộc lòng:
-Tiến hành như tiết 4.
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Rèn kĩ năng viết thư:
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Em sẽ viết thư cho ai?
+ Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì?
- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi 1 HS đọc lá thư của mình.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV nhận xét. 
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học và ôn bài HK.
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
+ Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp ở quê
+ Em viết thư hỏi bà xem bà còn bị đau lưng không? / Em hỏi thăm ông em xem ông có khoẻ không? Vì bố em bảo dạo này ông hay bị ốm. Ông em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng nữa không? / Em hỏi dì em xem dạo này dì bán hàng có tốt không? Em Bi còn hay khóc nhè không?...
 3 HS đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư.
- HS tự làm bài.
- HS đọc lá thư của mình.
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hành.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội:
ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: 
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
- Đánh giá kết quả học kì I.
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
II. Đồ dùng, dạy học:
- Các hình trong SGK của các bài học như: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Tranh ảnh do HS sưu tầm được.
- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng các cơ quan đó.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Ôn tập - Kiểm tra HKI.
HĐ 1: - Hướng dẫn Ôn tập.
- Tổ chức cho HS ôn tập theo nội dung các câu hỏi.
+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh?
+ Hãy nêu tên một số hoạt động nông nghiệp, hoạt động công nghiệp mà em biết?
+ Hãy kể về các thành viên trong gia đình em?
HĐ 2: 
* GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì I thông qua các hoạt động trong học kì I.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
+ Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu là: 
- Thận phải, thận trái (hai quả thận).
- ống dẫn nước tiểu.
- Bóng đái.
+ Các bộ phận của cơ quan thần kinh là:
- Não.
- Tuỷ sống.
- Các dây thần kinh.
+ Một số hoạt động nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng.
+ Một số hoạt động công nghiệp: Khai thác khoáng sản, luyện thép, dệt may, lắp ráp ô tô, xe máy...
+ HS kể về các thành viên trong gia đình.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
NS:22/12/2015 ND:Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
Tiết 89: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính nhân, chia trong bảng. 
- Biết nhân, chia số có hai, ba chữ số cho số có 1 chữ số.
- Biết tính chu vi hình vuông, chữ nhật. 
- Biết giải toán về tìm một phần mấy của một số.
- HS làm được các bài tập 1;2 (cột 1, 2, 3); 3; 4. 
- HS khá giỏi làm được hết phần bài còn lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. (1phút)
2. Bài cũ: (4phút)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (32phút)
- Giới thiệu bài: - Luyện tập chung. (3phút)
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: (6phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài, sau đó 2 HS đổi chéo vở để KT bài của nhau.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (6phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính của một số phép tính cụ thể trong bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: (6phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật và làm bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: (6phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết sau khi đã bán một phấn ba số vải thì còn lại là bao nhiêu mét vải ta phải biết được gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 5: (6phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức rồi làm.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: (2phút)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1phút)
- Dặn HS về nhà ôn lại tất cả các bài đã học để kiểm tra cuối HKI. 
- HS hát.
 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng. 
- HS khác biểu dương bạn (vỗ tay). 
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Giải:
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(100 + 60) x 2 = 320(m)
 Đáp số: 320m
- HS lắng nghe.
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Có 41m vải, đã bán một phần ba số vải.
- Bài toán hỏi số mét vải còn lại sau khi bán.
- Ta phải biết được bán được bao nhiêu mét vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số mét vải đã bán.
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
Giải:
Số mét vải đã bán là:
81 : 3 = 27(m)
Số mét vải còn lại là:
81 - 27 = 54(m)
 Đá

File đính kèm:

  • docTuan_18_On_tap_Cuoi_Hoc_ki_I.doc
Giáo án liên quan