Giáo án các môn học Lớp 3 - Tuần 17

. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong học kỳ I.

- HS cần có thái độ học tốt.

II. CÁC HĐ DẠY HỌC:

1. KTBC: Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ? (2HS)

- HS + GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi.

* Mục tiêu: Nhằm củng cố các kiến thức mà HS đã học trong HK I.

* Tiến hành:

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học Lớp 3 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
238 - (55 - 35) = 238 - 20
 = 218
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
 = 42
b. Bài 2 ( 82 ) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách tính 
- 2 HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2
 = 442
- Gv theo dõi HS làm bài 
421 - 200 x 2 = 421 - 100
 = 21 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài 3: (82): áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm 
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu làm vào bảng con.
( 12 + 11) x 3 > 45 
- GV sửa sai cho HS 
11 + (52 - 22)= 41
3. Bài 4 (82): Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách xếp 
- HS xếp + 1 HS lên bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét.
III. Củng cố: 
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học.
Chính tả (Nghe viết)
	Tiết 33: Vầng trăng quê em
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em.
2. Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r)
II. Đồ dùng dạy học:
- 2 tờ phiếu to viết ND bài 2 a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - GV đọc: Công cha, chảy ra ( HS viết bảng con)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD học sinh nghe -viết 
a. HD học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- GV giúp HS nắm ND bài;
+ Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? 
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt.
- Giúp HS nhận xét chính tả: 
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? 
- Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- HS nêu 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS.
b. GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập 
* Bài 2: (a): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng 
- 2HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét bài đúng:
a. Gì - dẻo - ra - duyên
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng các câu đố 
- HS nghe 
- Chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
Đạo đức
	Tiết 17: 	Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong học kỳ I.
- HS cần có thái độ học tốt.
II. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi.
* Mục tiêu: Nhằm củng cố các kiến thức mà HS đã học trong HK I.
* Tiến hành:
- GV đưa ra câu hỏi 
- HS trả lời 
+ Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ?
- HS nêu: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt.
+ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
- Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô
+ Thế nào là giữ lời hứa ? Vì sao phải giữ lời hứa?
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác quý trọng.
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?
- Là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì?
- Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì ?
- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm.
Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn mình chưa? 
- HS nêu
+ Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp ? 
- HS nêu: Quét lớp, trồng hoa..
+ Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay không? Vì sao?
- HS nêu
+ Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
- Là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.
+ Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn ?
- HS nêu 
b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi phóng viên
* Mục tiêu: Củng cố bài học 
- GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học.
- GV nhận xét - tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Thủ công:
	Tiết 17: 	Cắt, dán chữ "vui vẻ"
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ vui vẻ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị của GV:
- Mẫu chữ vui vẻ
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
T/gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. H động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ vui vẻ
- HS quan sát và trả lời.
+ Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ?
- HS nêu: V,U,I,E.
+ Nhận xét khoảng cách các chữ trong mẫu chữ ?
- HS nêu 
+ Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I
- Các chữ đều tiến hành theo 3 bước
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
2. H.Động 2: GV hướng dẫn mẫu 
- GV: Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I như đã học ở bài 7, 8, 9,10.
- HS nghe 
- Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Vui Vẻ và dấu hỏi.
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1 ô, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo lật mặt sau được dấu hỏi.
(H2a,b)
- Bước 2: Dán thành chữ Vui Vẻ 
- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã được trên đường chuẩn, giữa các chữ cái cách nhau 1 ô giữa các chữ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E.
- HS quan sát 
- Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ -> dán 
- HS quan sát 
* Thực hành.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ và dấu hỏi
- HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát, HD thêm cho HS
5' 
Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ năng thực hành.
- HS nghe 
- Dặn dò giờ học sau.
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2006
Mĩ thuật
	Tiết 17: 	Vẽ tranh. Đề tài cô (chú) bộ đội
I. Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu về cô, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài: Cô, chú bộ đội
- HS yêu quý cô, chú bộ đội.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình gợi ý cách vẽ 
- HS: Vở tập vẽ, bút chì..
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Tìm, chọn ND đề tài;
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh 
- HS quan sát 
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
- Đề tài cô, chú bộ đội 
+ Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội trong tranh còn có gì ?
- Có các hình ảnh khác.
+ Rm hãy nêu những tranh về đề tài bộ đội mà em biết?
- HS nêu 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh các cô, chú bộ đội 
- HS: quân phục, trong thiết bị
- GV gợi ý cách vẽ: Có thể vẽ chân dung hoặc vẽ cô, chú bộ đội đang ngồi lái xe tăng, vui chơi..
- HS nghe 
- GV nhắc HS cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước
- HS nghe 
+ Vẽ hình ảnh phụ sau
3. Hoạt động3: Thực hành.
- HS thực hành vẽ vào VTV
- GV quan sát, HD thêm cho những HS còn lúng túng.
4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài vẽ của bạn 
+ Cách thể hiện ND
+ Bố cục, hình dáng
+ Màu sắc
-> GV nhận xét.
* Dặn dò: Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tập đọc:
	Tiết 50:	Anh đom đóm
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật; đom đóm, cò bợ, vạc.
- Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- 2HS kể chuyện: Mồ côi xử kiện
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc bài thơ 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng.
- HS nối tiếp đọc 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo N3
- Đọc đồng thanh 
- HS đọc đối thoại 1 lần 
3. Tìm hiểu bài:
- Anh Đóm lên đèn đi đâu ?
- Đi gác cho người khác ngủ yên 
* GV. Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn 
- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ?
- Chuyên cần 
- Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm
- Chị cò bợ nuôi con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông 
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ?
- HS nêu 
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- 2HS thi đọc bài thơ 
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng 
- HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc
- 6HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ 
- 2HS thi đọc thuộc cả bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND chính của bài thơ ?
- 2HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Luyện từ và câu
	Tiết 17: 	Ôn về từ chỉ đặc điểm
	ôn tập câu: Ai thế nào ? dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
1. Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
2. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.)
3. Tiếp tục ôn luyện vê dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: 	- Làm bài tập 1 + 2 (tiết 16) (2HS)
	- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD làm bài tập
a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến .
- HD học sinh làm.
a. Mến dũng cảm / tốt bụng
b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ.
c. Chàng mồ côi tài trí/.
- GV nhận xét 
Chủ quán tham lam..
b. Bước 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
- GV theo dõi HS làm.
Ai
Thế nào
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
Bác nông dân 
rất chăm chỉ
Bông hoa vươn
thơm ngát
- GV nhận xét chấm điểm.
Buổi sớm hôm qua
lạnh buốt
c. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài CN
- GV dán bảng 3 bằng giấy
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học:
Toán:
	Tiết 83:	Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức
- Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: 3 HS nêu lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức ?
	- HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
1. Bài 1 + 2+ 3: áp dụng các qui tắc đã học để tính đúng giá trị của các biểu thức.
a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tính `
- 2HS nêu cách tính 
- GV yêu cầu làm vào bảng con. 
324 - 20 + 61 = 304 +61
 = 365
21 x 3 : 9 = 63 : 9
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 = 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6
 = 120
b. Bài: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu làm vào vở 
15 + 7 x 8 = 15 + 56 
 = 71 
201 + 39 : 3 = 201 + 13
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
 = 214...
- GV nhận xét ghi điểm 
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
123 x (42 - 40) = 123 x 2
 = 246
(100 + 11) + 9 = 111 x 9
- GV sửa sai cho HS
 = 999
d. Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp sau đó dùng thước nối biểu thức với giá trị của nó
VD: 86 - (81 - 31) = 86 - 50
 = 36
Vậy giá trị của biểu thức 86 - ( 81 - 31) là 36, nối bài tập này với ô vuông có số 36.
đ. Bài 5: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vở + 1HS lên bảng làm 
Tóm tắt 
Bài giải
Có: 800 cái bánh 
C1: Số hộp bánh xếp được là:
1 hộp xếp: 4 cái bánh 
800 : 4 = 200 (hộp )
1 thùng có : 5 hộp 
Số thùng bánh xếp được là:
Cóthùng bánh ?
200 : 5 = 40 (thùng)
C2: 
Mỗi thùng có số bánh là:
4 x 5 = 20 (bánh)
Số thùng xếp được là
800 : 20 = 40 (thùng)
- GV gọi HS nhận xét 
Đ/S: 40 thùng.
GV nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2006
Thể dục 
 Tiết 34: Ôn đội hình đội ngũ và thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc . Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái . Yêu cầu HS thực hiện được dộng tác thuần thục .
- Chơi trò chơi " Mỡo đuổi chuột ". Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập 
- Phương tiện : dụng cụ, kể sẵn các vật cho tập đi
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Đ/ lượng 
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu :
1. Nhận lớp : 
 5' 
ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 X x x x
 X x x x
2. Khởi động: 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Trò chơi kéo cưa lừa sẻ 
B. Phần cơ bản : 
22 - 25 ' 
ĐHÔT : 
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc .
6 -8'
 X x x x
 X x x x 
- Lần 1 GV điều khiẻn - HS tập 
- Các lần sau GV chia tổ cho lớp trưởng điều khiển .
2. Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái .
 7 -9 '
- Đội hình ôn như đội hình TT 
- GV điều khiển 
1 lần 
- Từng tổ trình diễn 
3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 
5 - 7' 
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi 
- GV cho HS chơi 
ĐHTC : 
- GV quan sát, HS thêm 
C. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét tiết học và giaobài tập vè nhà .
 5 ' 
ĐHXL : 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 x x x x
 x x x
______________________________________
Tập viết
	Tiết 17: 	ôn chữ hoa N
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua BT ứng dụng.
	- Viết tên riêng Ngô Quyền bằng cỡ chữ nhỏ
	- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa N.
	- Tên riêng: Ngô Quyền.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: Nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng tiết 16 (2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2.HD HS viết bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Em hãy tìm các chữ hoa viết trong bài.
- N, Q, Đ
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
 - GV đọc N, Q, Đ
- HS viết vào bảng con 3 lần.
- GV qua sát sửa sai cho HS.
b) Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
- 2 HS đọc Ngô Quyền.
- GV giớ thiệu cho HS nghe về Ngô Quyền.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn HS viết bảng con.
- HS viết 2 lần
-> Quan sát, sửa sai.
c) HD viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ca dao
- HS nghe.
- GV đọc Nghẹ, Non
- HS viết vào bảng.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
3. HD viết vào vở.
- GV nêu yâu cầu.
- HS nghe.
- HS viết vào bảng.
- GV quán sát uốn lắn cho HS.
4. Chấm chữa bài.
- GV thu vở chấm điểm.
- Nhận xét bài viết
- HS nghe.
5. Củng cố dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Tập đọc
	Tiết 51: 	Âm thanh thành phố
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ ngữ: Náo nhiệt, sền sĩ, lách cách, đường ray, vi - ô - lông, Pi - an - nô, Bét - tô - ven.
- Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, bước đầu biết chuển dọng linh hoạt, phù hợp nội dung tả thành phố ồn ào với nhiều âm thanh khác nhau, có cả những giấy phút yên tĩnh, nắng đọng.
2. Kỹ năng đọc hiểu.
	- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Vi - ô - lông, ban công, Pi - an - nô, bét tô ven.
	- Hiểu ND bài: Cuộc sống ở thành phố rất đông vui, náo nhiệt với những âm thanh, bên cạch những âm thanh rất ồn ào, căng thẳng, vẫn có những âm thanh êm ả làm cho con người thoải mái dễ chụi.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa cho bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
- Đọc thuộc lòng bài "Anh Đom Đóm"?	(2HS)
- Trả lời câu hỏi về ND bài. (1HS)
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB . ghi đầu bài .
2. Luyện đọc .
a. GV đọc mẫu toàn bài .
- HS chú ý nghe 
- GVHD cách đọc 
b. GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu văn dài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
+ Gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- HS đọc đồng thanh cả lớp 
3. Tìm hiểu bài :
- Hằng ngày anh Hải nghe thấy những âm thanh gì ? 
- Ve kêu, tiếng kéo của những người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô xin đường 
- Tìm những từ ngữ tả những âm thanh ấy ? 
- Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéo lách cách 
- Tìm những chi tiết cho thấy Hảit rất yêu âm nhạc ? 
- Hải thích ngồi lặng hàng giờ để nghe bạn anh trình bày bản nhạc .
- Các âm thanh được tả trong bài văn nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố ? 
- HS nêu 
-> GV chốt lại 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu, nhiều HS nhắc lại 
4. Luyện đọc lại .
- 1 HS giỏi đọc đoạn 1 + 2 
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn 1 + 2 
- cả lớp bình chọn 
-> GV nhận xét ghi điểm 
5. Củng cố dặn dò .
- Nêu lại ND bài ? 
- 1HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
____________________________________
Toán 
	Tiết 84 : Hình chữ nhật 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS nắm được .
- Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai cạnh dài banừg nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là 4 góc vuông .
- Vẽ và ghi tên được hình chữ nhật .
II. Đồ dùng dạy học .
- Một số mô hình có dạng hình chữ nhật .
- Ê ke để kẻ kiẻm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - 1 HS làm bài tập 2 tiết 83 
	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật .
* HS nắm được những đặc điểm của hình chữ nhật . 
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình . 
- HS quan sát hình chữ nhật 
- HS đọc : HCn ABCD, hình tứ giác ABCD 
- GV giới thiệu : Đây là HCN ABCD 
- HS lắng nghe 
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh HCN 
- HS thực hành đo 
+ So sánh độ dài của cạnh AD và CD ? 
- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD 
+ So sánh độ dài cạnh AD và BC ? 
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạn BC 
+ So sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD ? 
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạn AD .
 - GV giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCNvà hai cạnh này bằng nhau . 
- HS nghe 
- Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau . 
- HS nghe 
- Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC 
- HS nhắc lại : AB = CD ; AD = BC 
- Hãy dùng thước kẻ, ê ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD 
- HCN ABCD có 4 góc cũng là góc vuông 
- GV cho HS quan sát 1 số hình khác ( mô hình ) để HS nhận diện HCN 
- HS nhận diện 1 số hình để chỉ ra HCN 
- Nêu lại đặc điểm của HCN ? 
- HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông . 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1 : * HS nhận biết được HCN .
- GV gọi HS nêu yêucầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS tự nhận biết HCN sauđó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại 
- HS làm theo yêu cầu của GV 
= HCN là : MNPQ và RSTU còn lại các hình không phải là HCN 
-> GV chữa bài và củng cố 
b. Bài 2 : * HS biết dùng thước đo chính xác độ dài các cạnh . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của 2 HCN sau đó nêu kếtquả 
- độ dài : AB = CD = 4cm 
 AD = BC = 3cm 
- Độ dài : MN = PQ = 5 cm 
 MQ = NP = 2 cm 
-> HS + GV nhận xét - ghi điểm 
c. Bài 3 : * Dùng trực giác nhận biết đúng các HCN . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêucầu BT 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm tất cả HCN . 
- HS nêu : Các HCN là : 
 ABNM, MNCD, ABCD 
-> HS + G

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_17.doc