Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 3

TỰ NHIÊN XÃ HỘI:

MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I/ MỤC TIÊU:

a) Kiến thức:

- Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu

- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.

b) Kỹ năng:

- Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.

c) Thái độ:

 - Giaó dục Hs biết giữ gìn bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: Tranh cơ quan tuần hoàn; một ít tiết lơn.

 * HS: SGK, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Bài cũ: Bệnh lao phổi

 + Nguyên nhân gây nên bệnh lao phổi?

 + Nêu biện pháp phòng chống?

 - Gv nhận xét.

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG: TUẦN 3
 Thứ ngày
Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
5
6/9/2012
1
2
3
4
Luyện từ và câu.
L Tiếng Việt.
TN&XH
LTN&XH
Nghỉ.
6
7/9/2012
1
2
3
4
Luyện từ và câu.
TN&XH
An toàn giao thông
Sinh hoạt lớp
So sán. Dấu chấm.
Máu và cơ quan tuần hoàn.
Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Nhận xét tuần 3
Thứ sáu, ngày 7 tháng 9 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
SO SÁNH- DẤU CHẤM
I/ MỤC TIÊU: - Giúp cho Hs tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.
- Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm, viết hao chữ cái đầu câu.
II/ CHUẨN BỊ: 	
 * GV: Bảng phụ viết BT3; bảng nhóm.
 * HS: Bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Kiểm tra bài tiết trước
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: GiúpHS tìm được các hình ảnh so sánh có trong bài tập 1.
 Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu ở bài tập 1.
- Các nhóm trình bày
- HSKG: Nêu các sự vật được so sánh trong từng câu.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu các từ so sánh. Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng, gạch dưới những từ chỉ so sánh.
 Dưới lớp ghi kết quả vào bảng con.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : tựa – như – là – là – là.
Hoạt động 3: Cá nhân
Mục tiêu: Giúp HS đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu.
. Bài tập 3: 
- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu các em đặt đúng dấu chấm câu cho đúng.
- Đại diện 1 Hs lên bảng làm bài.
* KG: Vì sao em đặt dấu chấm vào những chỗ đó?
- Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng.
PP: Thảo luận nhóm 
- Hs đọc. 
- Hs thảo luận nhóm
- 4 nhóm lần lượt trình bày.
Hình ảnh so sánh:
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa (xoan) cao xuyến nở như mây từng chùm.
C, .............
Hs nhận xét.
PP: thực hành.
- Cả lớp đọc thầm.
- 4 Hs lên bảng làm. Dưới lớp làm bảng con.
Hs nhận xét.
PP: Thực hành
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
Nhận xét tiết học.
_____________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
Kỹ năng: 
- Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
c) Thái độ: 
 - Giaó dục Hs biết giữ gìn bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh cơ quan tuần hoàn; một ít tiết lơn.
	* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Bệnh lao phổi
 + Nguyên nhân gây nên bệnh lao phổi?
 + Nêu biện pháp phòng chống? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình trang 14 SGK.
- Các nhóm lần lược trả lời câu hỏi:
+ Các em có bị đứt tay bao giờ chưa? Khi bị đứt tay hoặc bị trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương?
+ Theo các em , khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cớ thể có tên là gì?
- Gv nhận xét.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung
- Gv chốt lại: 
+ Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm có 2 phần: huyết tương và huyết cầu
+ Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, hình dạng như cái đĩa lõn hai mặt. Chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể.
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK; tranh 
- Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 4 SGK trang 14, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời.
Cơ quan tuần hoàn có mấy bộ phận?
+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu ?
+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình?
Cơ quan tuần hoàn có chức năng (nhiệm vụ) gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.(GV treo tranh)
- Gv gọi một số cặp Hs lên chỉ và trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv chốt lại.
=> Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu; cơ quan tuần hoàn làm nhiệm vụ vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức.
- Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
- Gv chia Hs thành 2 đội có số người bằng nhau
- Hai đội thi viết tên 1 bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Đội nào viết nhiều hơn thì thắng cuộc. 
- Gv nhận xét.
PP: Thảo luận nhóm.
Hs quan sát hình trong SGK
Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
HS Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs trao đổi với nhau.
Hs làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày.
PP: trò chơi
Hs lên tham gia trò chơi.
Hs nhận xét
4 .Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài sau: Hoạt động tuần hoàn.
Nhận xét bài học.
An toàn giao thông.
Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo:204,210, 423(a,b),
 434, 443, 424.
Vận dụng hiểu biết vềbiển báo khi tham gia GT.
GD ý thức khi tham gia GT.
II- Chuẩn bị:
 GV:Biển báo.
 HS: Ôn biển báo đã học.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1: Ôn biển báo đã học:
a-Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức đã học.
b- Cách tiến hành:
- Nêu các biển báo đã học?
- Nêuđặc đIểm,ND của từng biển báo?
HĐ2: Học biển báo mới:
a-Mục tiêu:Nắm đượcđặcđIểm, ND của biển báo: Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.Giao việc:
Treo biển báo.
Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo?
Biển nào có đặc điểm giống nhau?
Thuộc nhóm biển báo nào?
Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó?
*KL:. Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
Nhómbiển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
HĐ3:Trò chơi biển báo
a-Mục tiêu: Củng cố các biển báo đã học.
b- Cách tiến hành:
- Chia nhóm - Phát biển báo cho từng nhóm.
- Giao việc: Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng)
IV- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 204: Đường 2 chiều..
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang
Biển 434: Bến xe buýt. 
Biển 443: Có chợ
-204,210, 211
- 423(a,b),424,434,443.
Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
 HS chơi trò chơi.
Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 3 – Kế hoạch tuần 4.
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 2 phổ biến các hoạt động tuần 3.
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy
 II. Hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Sơ kết lớp tuần 2:
*Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
*Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu.
*Nề nếp:
+Xếp hàng nhanh, ngay ngắn.
Sinh hoạt đầu giờ tốt.
*Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp, khu vực chung sạch sẽ, gọn gàng.
-GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều cố gắng trong học tập, đềà ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
* Tồn tại:
- Chữ viết còn cẩu thả: Việt, Cao Lan, 
- Một số em còn quên sách,vở 
* Kết quả lớp trực xếp: 
* Kết quả Đội xếp : 
 * Phổ biến kế hoạch tuần tới .
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động :
+Về học tập: 
Thực hiện tốt theo thời khoá biêu thuần 4.
Học bài, làm bài đầy đủ, chu đáo trước khi đến lớp. 
* Giao cho các bạngiúp đỡ nhau trong học tập: 
+ Về lao động:
- Vệ sinh sạch sẽ theo đúng khu vực lớp mình phụ trách.
 - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
+ Về nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp cờ đỏ đưa ra, của lớp học. Mặc đồng phục theo quy định
* Thảo luận ý kiến.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- HS phát biểu.

File đính kèm:

  • docTuan3.doc