Giáo án các môn học Lớp 1 - Tuần 26 (Bản 3 cột)

 I. MỤC TIÊU:

 * Giúp học sinh biết :

 - Quan sát , phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà , phân biết gà trống , gà mái.

 - Nêu ích lợi con gà.

 - Thịt và trứng là những thức ăn bổ dưỡng .

 - HS có ý thức chăm sóc gà.

 II - CHUẨN BỊ :

 - Các hình trong bài 26 SGK .

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học Lớp 1 - Tuần 26 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến 50 và ngược lại .
 GV nhận xét -ghi điểm 
 2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học các số có 2 chữ số (tiếp theo) 
b-Giới thiệu các số từ 50 đến 60 :
 - Yêu cầu HS lấy 50 que tính ?
 - GV cài lên bảng 5 bó que tính 
+ Hỏi : Em vừa lấy bao nhiêu que tính ?
- GV gắn số 50 yêu cầu HS đọc ?
 - Yêu cầu HS lấy thêm một que tính nữa và hỏi :
 - Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy ta có số 51 
- GV ghi bảng , Yêu cầu HS đọc . 
- Tương tự như vừa lập số 51 . Mỗi lần thêm một ta lập được số có hai chữ số mới 
 - Các số còn lại cho HS hoạt động nhóm để thành lập .
 + Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
- Khi HS thành lập đến số 54 thì dừng lại 
- Hỏi : Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính ?
- GV viết số 5 ở cột chục .
- Thế mấy đơn vị ?
- GV viết số 4 vào cột đơn vị 
- GV viết 54 vào cột viết số .
+ Đọc là “ năm mươi tư , ghi là năm mươi tư” lên cột đọc số .
 - Số 54 gồm mấy chục mấy đơn vị ?
* Cho HS đọc các số từ 50 đến 69 .
- GV chỉ cho HS đọc xuôi , ngược theo thứ tự từ 50 đến 69 và ngược lại .
 * Lưu ý cách đọc :
 + 51 : Năm mươi mốt .
 + 54 : Năm mươi tư .
 + 55 : Năm mươi lăm .
 + 57 : Năm mươi bảy .
 3) Luyện tập :
 * Bài 1 : 
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 
+ Hướng dẫn : viết theo thứ tự từ bé đến lớn tương ứng với cách đọc số .
 + Gọi HS lên bảng giải .
 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
 - Gọi HS đọc kết quả vở tập của mình .
* Bài 2 : 
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1
* Bài 3 :
- Chú ý điền theo thứ tự từ bé đến lớn Bài * Bài 4:
- Cho Hs nêu yêu cầu bài toán 
+ Lưu ý cho HS cần phân tích cấu tạo số trước khi ghi đ , s . 
 3- Cũng cố :
- GV cho HS đếm xuôi , ngược , kết hợp phân tích cấu tạo số . 
 4-Nhận xét -dặn dò : 
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , 
- Về nhà xem trước bài 
 Các số có 2 chữ số tt
5
30
4
1
- 2 HS lên bảng điền số vào vạch .
- 3 HS đọc :
+ 40 , 41 , 42 , . . . 49 , 50
+ 50 , 49 , . . . 42, 41 , 40 .
- HS lấy 5 bó que tính (1 bó 1 chục que tính ) gài lên bảng .
- 50 que tính .
- HS đọc : năm mươi .
- Có 51 qe tính .
- 3 HS đọc : năm mươi mốt .
- HS đọc
- HS lập các số từ 52 đến 60 
- 5 chục .
- 4 đơn vị .
- Cá nhân đọc : năm mươi tư
 Lớp đồng thanh .
- 54 gồm 5 chục , 4 đơn vị .
- Cá nhân đọc :
 50 , 51 , 52 , ..... 69 .
 Lớp đồng thanh .
- Viết số . 
- HS giải : 50, 51, 52.59 
- Lớp nhận xét 
- HS đọc kết quả 
- HS giải và nêu kết quả 
- Đúng ghi đ , sai ghi s 
- HS giải 
- Hs tự đếm
Rút kinh nghiệm bổ sung
...
	Tiết : 	CHÍNH TẢ
Bàn tay mẹ
	Bài :
	I. MỤC TIÊU:	
	- Học sinh chép lại đúng và đẹp đoạn văn trong bài “Bàn tay Mẹ” , “ Đoạn “Bình yêu .tả lót đầy” 
	- Trình bày bài viết đúng hình thức văn xuôi .
	- Điền đúng vần an hay at chữ ng hay g 
	- Viết đúng cự ly , tốc độ viết , các chữ đều đẹp .
	- Rèn kỷ năng viết chính tả sau này . 
	II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập .
	III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 1- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi HS điền l hay n 
 o nê , ẻ phải , lá ..ê quả a , ức nẻ ; thợ ề 
 2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
 -Hôm nay các em sẽ chép chính tả một đoạn trong bài tập đọc “Bàn tay
mẹ”
b-Hướng dẫn học sinh tập chép : 
- GV treo bảng phụ , yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn vừa chép .
+Nêu ra tiếng khó rồi phân tích . 
+ Cho HS lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con các tiếng khó Hs vừa nêu.
- Cho HS nhìn vào bảng chép bài vào vở 
+ GV quan sát , uốn nắn sửa sai . Nhắc HS chép tên bài giữa trang sau dấu chấm phải viết hoa . 
- Soát lỗi : Cho HS đổi vở chữa bài 
+ GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi , đánh vần những tiếng khó .
+ Gv thu vở chấm nhận xét . 
 c-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Bài 2 : Điền vào chổ trống an hay at 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Cho HS quan sát 2 tranh hỏi : 
 + Bức tranh vẽ cảnh gì ?
 + Cho HS nêu , HS lên bảng điền 
* Bài 3 : Điền g hay gh 
Tiến hành tương tự bài 2 
 3-Cũng cố :
- Hôm nay các em viết bài gì ? 
 - Gọi HS đọc lại bài viết (2HS khá đọc) 
-Tìm một số tiếng có vần an , at 
 4-Nhận xét -dặn dò : 
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , 
- Về nhà xem lại bài viết của mình , tập viết những từ sai ra bảng con 
- Chuẩn bị bài sau 
5
30
5p
4
1
HS điền 
3-5 HS đọc lại 
- HS đọc 
- HS nêu tiếng khó . 
- Cả lớp ghi vào bảng con 
- Cả lớp chép vào vở chính tả 
- HS đổi vở và tự soát lỗi 
- Điền vần an hay at 
- Vẽ cảnh đánh đàn , tát nước 
- Học sinh lên bảng thực hiện
- HS điền : nhà ga , cái ghế
- Bài : Bàn tay mẹ 
- Bàn tay , tán lá , hạt thóc , bài hát .
Rút kinh nghiệm bổ sung
	Tiết :	TNXH
 Con gà
	Bài :
	I. MỤC TIÊU:
	* Giúp học sinh biết :
	- Quan sát , phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà , phân biết gà trống , gà mái.
	- Nêu ích lợi con gà.
	- Thịt và trứng là những thức ăn bổ dưỡng .
	- HS có ý thức chăm sóc gà.
 	II - CHUẨN BỊ : 
	 - Các hình trong bài 26 SGK .
 	III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1) Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu các cách bắt cá ? Có nên bắt cá bằng thuốc nổ không ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
 3) Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài 
 Con gà 
b ) Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
* Mục đích : 
 - Chỉ được các bộ phận của con gà
- Phân biệt gà trống gà mái 
- Ăn thịt trứng có lợi cho sức khoẻ .
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 :Giao nhiệm vụ thực hiện :
- Quan sát sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK :
- Chỉ và nói tên các bộ phận mà em nhìn thấy ở con gà ?
+ Bước 2 : Kiểm tra kết quả qua hoạt động .
- GV gọi mỗi HS trả lời 1 câu . 
- Gà nào gà trống gà nào gà mái ? 
- Gà trống , gà mái giống và khác nhau điểm nào ? 
- Mỏ gà ,móng gà dùng để làm gì ? 
- Gà di chuyển như thế nào , có bay được không ? 
+ ăn thịt gà , trứng gà có lợi gì ? 
ØKết luận : Con gà nào cũng có đầu cổ mình , 2 chân . Toàn thân có bộ lông che phủ, đầu gà nhỏ có mào , mỏ gà nhọn , ngắn cứng , chân gà có móng sắc , gà dùng mỏ để bới thức ăn và móng sắc để đào đất . Gà trống gà mái khác nhau về kích thước , màu lông , tiếng kêu . Thịt gà, trứng cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ . 
 c) Hoạt động 2 : 
- Tổ chức trò chơi
+ Đóng vai con gà đánh thức mọi người vào buổi sáng .
+ Bắt chướt tiếng kêu các loại gà (Khi đẻ, khi gọi con .
 3) Cũng cố : 
- Cho HS nói một số loài gà mà em biết . 
- Nhàâ em nuôi gà không , em làm gì để chăm sóc gà ? 
 4 ) Nhận xét - dặn dò :
 - GV tổng kết tiết học , tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập cao , nhắc nhở những HS ít chú ý .
- Cần chăm sóc gà trong gia đình .
- Xem và chuẩn bị bài : Con mèo 
4
1
25
5
3
2
- 3 HS trả lời .
- Lớp chú ý nghe GV giới thiệu .
- HS làm việc theo nhóm về: 
quan sát và trả lời câu hỏi . 
- HS lần lượt chỉ các bộ phận của con gà
- HS cá nhân lần lượt trả lời, các nhóm khác bổ sung .
- Hs theo dõi
HS chơi 
- HS nêu 
Rút kinh nghiệm bổ sung
	.
	Tiết :	ATGT
Bài:	Khi qua đường phải 
đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ
Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2007
	Tiết :	MĨ THUẬT
	Bài : Vẽ chim và hoa
	Tiết : 	TẬP ĐỌC
	Bài :
 Cái bống
	I. MỤC TIÊU:
	- HS đọc đúng nhanh cả bài “Cái Bống” 
	- Luyện đọc các từ ngữ : Bống bống , khéo sảy , khéo sàng , mưa ròng .
	- Luyện ngắt hơi sau mỗi dòng thơ .
	- Đọc thuộc lòng bài đồng dao 
	* Ôn các tiếng có vần anh , ach 
 	- Tìm được tiếng có vần anh, ách, trong bài .
 	- Nói được câu chứa tiếng có vần anh , ach 
	* Hiểu :
 	- Hiểu được nội dung bài : Bống là một cô bé ngoan ngoãn , chăm chỉ , luôn biết giúp đỡ mẹ , các em cần biết học tập ở bạn Bống .
	- Hiểu được các từ ngữ ; Đường trơn , gánh đỡ , mưa ròng .
	- HS chủ động nói theo đề tài : Ở nhà em làm gì giúp đỡ bố mẹ 
	II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	-Tranh minh hoạ bài tập đọc và Bộ chữ học vần 
	III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1-Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi 
- Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình ? 
- Tìm câu văn tả tình cảm của Bình đối bàn tay mẹ ?
 -Vì sao Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
 2-Bài mới : 
 a-Giới thiệu : Hôm nay các em học bài tập đọc : Cái Bống 
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
- GV đọc mẫu lần 1 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
- Luyện đọc từ ngữ : : Bống bang , khéo sảy , khéo sàng , mưa ròng .
+ Gv ghi từ ngữ lên bảng ,
- Gọi HS đọc 
- Phân tích tiếng “ Khéo ,sảy , sàng” , rồi dùng bộ chữ ghép lại 
- GV giải nghĩa từ : 
+ Đường trơn : Đường bị ướt, trơn trợt, dể ngã 
+ Gánh đỡ : Gánh giúp đỡ mẹ 
+ mưa ròng : Mưa nhiều kéo dài . 
- Luyện đọc câu .
- Luyện đọc toàn bài .
- Cho HS đọc theo nhóm , mỗi nhóm 4 HS đọc nối tiếp 
- Thi đọc giữa các tổ . 
- GV nhận xét ghi điểm 
* Ôn các vần anh – ach :
- Tìm tiếng trong bài có vần anh .
-Phân tích tiếng : Gánh ? 
- Cho HS thi nói câu có vần anh , ach . 
+ Lớp đồng thanh tiếng vừa tìm . 
-GV nhận xét tuyên dương 
 (TIẾT 2)
c. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
 - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 . 
- Gọi học sinh đọc lại và trả lời câu hỏi:
+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ? 
+ Gọi đọc 2 câu cuối 
 - Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV nhận xét ghi điểm ? 
- HD học thuộc lòng (Theo phương pháp xoá dần ) 
GV nhận xét ghi điểm 
- Cho lớp thực hiện trò chơi 
*Luyện nói : 
- Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ 
- GV treo tranh và hướng dẫn nói : 
+Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Cho HS đặc câu hỏi theo tranh và trả lời theo câu hỏi 
- GV nhận xét . 
 3-Cũng cố :
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Cái Bống “
- Bống là một cô bé như thế nào ? Em học tập gì ở Bống 
 4- Nhận xét - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
Học thuộc lòng bài thơ , tìm trong bài có vần anh 
- Xem và chuẩn bị trước bài 
 Vẽ ngựa 
5
35
35
3
2
HS đọc .
- Hs tự trả lời
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS nghe GV đọc 
- 5 HS đọc , lớp đồng thanh 
- Hs đọc phần từ ngữ
- Hs đọc
- HS ghép . 
- Hs theo dõi
- HS lần lượt đọc cá nhân , tập thể 
- HS đọc nối tiếp theo nhóm 
- HS thi nhau đọc giữa các tổ 
- gánh 
- G đứng trước , vần anh đứng sau dấu sắc trên đầu chữ a 
- Lớp quan sát tranh và nói : 
+Nước chanh mát bổ .
+Quyển sách rất hay 
- Hs theo dõi GV đọc
- HS đọc 
- Bống sảy sàng gạo 
- Hs đọc cá nhân
-Bống gánh đỡ mẹ 
- Hs đọc cá nhân toàn bài
- HS đọc đồngthanh 
- Hs tự nói
- Chị chơi với em bé 
- HS tự đặc câu hỏi và trả lời
HS đọc 
Bống là một cô bé ngoan , em cần học tập Bống , giúp đỡ bố mẹ 
Rút kinh nghiệm bổ sung
...
	Tiết :	TOÁN
 Các số có hai chữ số
	Bài :
	I. MỤC TIÊU:
	- HS đọc , viết các số từ 70 đến 90 và nhận biết số lượng .
	- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 100 . 
	II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bộ đồ dùng học toán 
	III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS điền số vào tia số : 
+ GV nhận xét , ghi điểm .
 2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học tiếp bài : Các số có 2 chữ số .
b- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giới thiệu các số từ 70 đến 80 :
+Yêu cầu học sinh lấy ra 7 chục que tính 
-GV gài 70 que tính lên bảng
- Em vừa lấy bao nhiêu que tính ? 
Em nào đọc cho cô số vừa ghi 
- Yêu cầu lấy thêm 1 que , ta có bao nhiêu que ? 
- Để chỉ số que tính em vừa lấy , ta có số 71 . 
- Gọi HS đọc 71 
+ 71 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
- Gợi ý tương tự như lập số 71 , mỗi lần thêm 1 ta lập được 1 số có 2 chữ số .
- Cho Hs thảo luận để lập 9 số nữa .
- Gợi ý giải bài tập 1 : 
- GV đọc , HS viết 
*Giới thiệu các số từ 80 đến 90 : 
- Gợi ý giải bài tập 2a : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS nêu số 
* Giới thiệu các số từ 90 đến 99
- Gợi ý giải bài tập 2b 
 3- Luyện tập : 
* Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Cho HS nhắc lại cấu tạo số ; 56
Các bài còn lại HS giải 
* Bài 4 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho Hs đếm xem mỗi hình vẽ có bao nhiêu cái bát 
- Vậy có tất cả bao nhiêu cái bát ?
- Trong các số có mấy chục và mấy đơn vị ? 
 4 . Cũng cố 
- Goiï HS đọc , phân tích các số từ 70 đến 99
- Số nào nhỏ nhất có 2 chữ số , số nào lớn nhất có 2 chữ số . 
 5- Nhận xét - Dặn dò :
- Tuyên dương những cá nhân nhóm học tốt .Nhắc nhở những em học chưa tốt .
- Về nhà tập ghi các số từ 0 đến 100
- Xem trước bài : So sánh các số có hai chữ số 
5
15
4p
1p
- HS điền 
- HS chú ý nghe .
- 70 que .
- Bảy mươi que . 
-71 que 
- Bảy mươi mốt 
- Gồm 7 chục và 1 đơn vị 
- Hs tự lập số từ 72 đến số 80
- Cả lớp viết : 70,71,72.80
- HS theo dõi
- Viết số : 
- Hs nêu
- HS thực hiện
- Viết theo mẫu 
+ 56 gồm 5 chục và 6 đợn vị 
- Hs tự nêu và viết 
- Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát 
- Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị 
- Hs đếm và nêu
+ Mỗi hình có 3 chồng , mỗi chồng có 10 cái ,1chồng có3 cái 
- Có 33 cái bát 
3 chục và 3 đơn vị 
- HS đọc và phân tích 
Rút kinh nghiệm bổ sung
	.
	.
	.
	Tiết :	TẬP VIẾT
 Tô chữ hoa : C, D, Đ
	Bài : 
	Viết đúng các chữ:
an – bàn tay – at – hạt thóc
anh – gánh đỡ – ach – sạch sẽ
 	I-MỤC TIÊU : 
	- HS tô đúng và đẹp chữ hoa : C, D, Đ
	- Viết đúng và đẹp các vần an , at , các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc và vần anh, gánh đỡ, ách, sạch sẽ 
	- Viết theo cỡ chữ thường , cỡ vừa , đúng mẫu và đẹp .
	- GD tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết . 
	II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Chữ mẫu , bảng phụ 
	III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1-Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS viết : mái trường , điều hay 
 2-Bài mới : 
a-Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ các chữ C, D, Đ và tập viết các từ ngữ ứng dụng trong bài tập đọc 
b- Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa : 
* GV treo bảng có viết sẳn chữ hoa C
- Tập cho học sinh nhận biết các nét chữ viết .
- GV nêu nêu quy trình viết 
+ Từ điểm đặc bút trên đường kẻ ngang 5, viết nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ tiếp đó viết nét cong nối liền . Điểm dừng bút trên dòng kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ dọc 3,4 .
- GV tô lại chữ hoa trên bảng , cho HS viết chữ C vào bảng con nhận xét .
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng :
- Gv treo bảng viết sẵn các từ ứng dụng .
 + Cho HS đọc bài viết .
 + Gv chỉ bảng , nêu lại cách viết , lưu ý nét nối giữa các chữ , vị trí dấu thanh .
* GV treo bảng có viết sẳn chữ hoa D 
- GV nêu nêu quy trình viết 
+ Chữ D có nét nghiêng và nét cong phải kéo từ dưới lên : 
-Từ điểm đặc bút trên dòng kẻ ngang 6 , kéo thẳng xuống ngang đường kẻ ngang 2 tạo nên nét thắt nằm sát bên trên đường kẻ ngang 1 , tiếp tục viết nét cong phải từ dưới đi lên , nhưng kết thúc bằng nét cong trái . Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 5 gần sát đường kẻ dọc 3 về phía trái . 
+ Chữ Đ như chữ D nhưng có thêm nét ngang ở giữa 
- Cho HS luyện viết bảng con chữ D , Đ 
-Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- Gv treo bảng viết sẳn các từ ứng dụng .
- GV nhận xét 
 3. Luyện tập: 
- Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở :
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? 
- Cho HS viết vào vở tập viết 
- GV theo dõi nhắc nhở uốn nắn sửa sai . 
- Thu vở chấm nhận xét bài viết 
 4- Cũng cố : 
- Gọi HS nhắc lại cách viết chữ C, D, Đ và gọi và HS viết 
 5- Nhận xét -Dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
+ Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
-Về nhà luyện viết phần còn lại vào vở TV 1 
5
10
20
4
1
HS viết 
Cả lớp chú ý quan sát GV 
- Cả lớp viết chữ C vào bảng con . 
-HS đọc : an , bàn tay , at , hạt thóc 
HS viết vào bảng con 
- Hs theo dõi
- Hs viết vào bảng con
- Hs viết Gánh đỡ , sạch sẽ vào bảng con
Ngồi thẳng , khoảng cách mắt đến vở khoảng 1 gang tay 
- HS viết vào vở 
- HS viết 
Rút kinh nghiệm bổ sung
	.
	.
	.
Thừ năm ngày 15 tháng 03 năm 2007
	Tiết : 	THỂ DỤC
	Bài : 
Bài thể dục trò chơi vận động
	Tiết :	TOÁN
	Bài :
So sánh các số có hai chữ số
	I. MỤC TIÊU:
	- Bước đầu giúp học sinh 
	- Biết so sánh các số có 2 chữ số ( Chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có 2chữ số ) 
 	- Nhận biết số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm các số .
	II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bộ đồ dùng học toán 
	III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc các số từ 70 đến 99 ( kết hợp phân tích cấu tạo số ) 
+ GV nhận xét , ghi điểm .
 2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
- Hôm nay các em học bài : 
 So sánh các số có 2 chữ số .
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Giới thiệu 62 < 65 
- Nêu câu hỏi:
+ 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
+ 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
- 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2< 5 nên ta có kết quả 62<65
- GV nêu 65> 62
 Ø Kết luận: Trong 2 số nếu hàng chục bằng nhau thì ta so sánh hàng đơn vị . Hàng nào có số lớn hơn thì số đó lớn hơn . 
* Giới thiệu 63> 58 
- Hỏi:
+ 63 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
+ 58 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
- 63 và 58 thì rõ ràng 63 có 6 chục lớn hơn 58 chỉ có 5 chục 
 GV nêu 63> 58 và 58<63
Ø Kết luận Trong 2 số nếu hàng chục số náo lớn hơn thì số đó lớn hơn 
 3. luyện tập : 
* Bài 1 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn HS làm và nêu miệng
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm 
* Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm 
* Bài 4 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm 
 4 . Cũng cố 
- Gọi HS nêu số lớn nhất ( Nhỏ nhất ) có 1 (2 ) chữ số 
 5- Nhận xét - Dặn dò :
- Tuyên dương những cá nhân nhóm học tốt .Nhắc nhở những em học chưa tốt .
- Về nhà tập ghi các số từ 0 đến 100 
- xem và chuẩn bị bài luyện tập 
5
30
4
1
- 2 HS đọc và phan tích 
- 6 chục và 2 đơn vị 
- 6 chục và 5 đơn vị
- HS nhắc lại : 62<65 
 và 65>62
- 6 chục và 3 đơn vị 
- 5 c

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_26_ban_3_cot.doc
Giáo án liên quan