Giáo án Các môn học Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ep,êp, cá chép, đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ep,êp, cá chép, đèn xếp.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 86.
2.Hoạt động cơ bản
quan) b.Hoạt động 2: Dạy vần: ơp (Tương tự ơp) *So sánh ôp, ơp. ( Giảo lao). b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: +Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới + Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ c. Hoạt động 4: Viết bảng (ôp, ơp) - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Tìm tiếng mới + Đọc – phân tích tiếng mới + Đọc câu ứng dụng *MR: Đọc vần c. Viết bảng con (hộp sữa, lớp học). d.Luyện nói: - Gv nêu chủ đề luyện nói: Các bạn lớp em. - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - GV HD HS luyện nói theo nhóm 2. +Tranh vẽ gì? +Trong lớp em có bao nhiêu bạn? Có bao nhiêu bạn nam ? Có bao nhiêu bạn nữ? +Các bạn trong lớp em có chăm chỉ học hành không ? +Em yêu quý bạn nào nhất ? vì sao ? - Gọi HS chia sẻ: - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động ứng dụng: - Tìm tiếng, từ chứa ôp, ơp. - Về nhà đọc + viết bài. -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Đọc thầm - HS nêu - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Hs nêu - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ (cá nhân, nhóm, tốp ca lợp nhà bánh xốp hợp tác - Quan sát. - Viết bảng con - Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. - Viết bảng con. - Lắng nghe - Quan sát - Luyện nói theo nhóm 2 -Chia sẻ (cá nhân) - Hs nêu -Lắng nghe. . Toán Tiết 81: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 I. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ( không nhớ) trong phạm vi 20. - Biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 *BT cần làm: 1(cột 1,3,4), 2 (cột 1, 3), 3. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả phép trừ dạng 17 - 3. 2. Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 17 - 7: - Yêu cầu HS lấy 1 bó chục và 7 que tính rời , có tất cả mấy que tính ? - Yêu cầu: Từ 7 que tính rời, lấy bớt 7 que tính. - Còn lại mấy que tính ? - GV thực hiện bằng que tính trên bảng: - Gv Thao tác với que tính và nói: +Có 1 bó chục là bao nhiêu que tính? - Vậy : 17 - 7 = 10 . b. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đặt tính: - Giáo viên vừa nói, vừa viết: * Cách đặt tính: + Viết số 17. + Viết số 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị + Viết dấu trừ ( - ) + Kẻ ngang dưới hai số đó . *Cách tính + Tính từ phải sang trái : 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 ; hạ 1, viết 1 . - Nhắc lại cách đặt tính và tính . 3.Hoạt động thực hành: (VBT- ) - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3 ( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Tính (Hàng dọc) Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. Bài 3: + Đọc tóm tắt + Nêu bài toán + Nêu phép tính - GV chia sẻ: 4. Hoạt động ứng dụng: - Nêu lại cách đặt tính và tính - Về nhà ôn bài. - Hs thực hiện. - HS nêu: có tất cả 17 que tính - Hs nêu: còn lại 1 bó chục - Quan sát và tương tác với GV. - Hs nêu: 10 que tính -Quan sát và ghi nhớ - HS nêu -HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Đọc nối tiếp kết quả -HS nêu -Lắng nghe Mĩ thuật GVC dạy . Thứ ba ngày 04 tháng 02 năm 2020 Toán Tiết 82: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. *BT cần làm: 1(cột 1, 2,4), 2(cột 1, 2,4), 3(cột 1, 2), 5. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả các phép tính +/ - trong phạm vi 20. 2. Hoạt động thực hành: Hoạt động dạy Hoạt động học - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, 5 ( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Đặt tính rồi tính Bài 2: Tính (GTBT) Bài 3: >, <, =. Bài 4: + Đọc tóm tắt + Nêu bài toán + Nêu phép tính. - GV chia sẻ: 4. Hoạt động ứng dụng: - Nêu lại cách đặt tính và tính - Về nhà ôn bài. -HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3,5 ( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Bài 1: Bảng con Bài 2, 3, 4: Đọc nối tiếp kết quả -HS nêu -Lắng nghe . Thể dục Tiết 21: BÀI THỂ DỤC – ĐIỂM SỐ HÀNG DỌC THEO TỔ. Mục tiêu: - Ôn 3 động tác của bài thể dục đã học.Học động động tác vặn mình. - Biết điểm số hàng dọc theo tổ. II. Các hoạt động: Khởi động: Khởi động các khớp. Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Hoạt động 1: Ôn 3 động tác thể dục đã học: Vươn thở, Tay, chân - GV tổ chức cho HS tập 3 động tác: Vươn thở, tay, chân. + Theo tổ. + Cả lớp b.Hoạt động 2: Học động tác: Vặn mình . - GV nêu tên động tác, làm mẫu + giải thích. - Cho HS tập luyện 3.Hoạt động thực hành:. - GV tổ chức cho HS tập 4 động tác: Vươn thở, tay , chân, vặn mình. + Theo tổ. + Cả lớp 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà ôn 4 động tác: Vươn thở và tay, chân, vặn mình của Bài TD PTC -Tập luyện + Theo tổ. + Cả lớp -Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ -Tập luyện cả lớp. -Tập luyện + Theo tổ. + Cả lớp -Lắng nghe .. Tiếng việt ( 2 tiết) BÀI 87: EP, ÊP I. Mục tiêu: - Đọc được: ep,êp, cá chép, đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ep,êp, cá chép, đèn xếp. - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp. II. Các hoạt động 1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 86. 2.Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Dạy vần: ep *Vần: - Cho HS ghép – GV ghép: ep - Phân tích + đọc vần * Tiếng: - Cho HS ghép – GV ghép: chép - Phân tích + đọc tiếng * Từ: - Đưa từ: cá chép. - Phân tích từ - Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan) b.Hoạt động 2: Dạy vần: êp (Tương tự ep) *So sánh ep, êp. ( Giảo lao). b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: +Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới + Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ c. Hoạt động 4: Viết bảng (ep, êp) - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Tìm tiếng mới + Đọc – phân tích tiếng mới + Đọc câu ứng dụng *MR: Đọc vần c. Viết bảng con ( cá chép, đèn xếp). d.Luyện nói: - Gv nêu chủ đề luyện nói: Xếp hàng vào lớp. - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - GV HD HS luyện nói theo nhóm 2. + Tranh vẽ gì? + Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp hàng như thế nào? + Khi xếp hàng cần chú ý điều gì? + Xếp hàng vào lớp có lợi gì? + Hãy kể việc xếp hàng của lớp mình? - Gọi HS chia sẻ: - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động ứng dụng: - Tìm tiếng, từ chứa ep, êp. - Về nhà đọc + viết bài. -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Đọc thầm - HS nêu - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Hs nêu - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ (cá nhân, nhóm, lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - Quan sát. - Viết bảng con - Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. - Viết bảng con. - Lắng nghe - Quan sát - Luyện nói theo nhóm 2 -Chia sẻ (cá nhân) - Hs nêu -Lắng nghe. Thứ tư ngày 05 tháng 02 năm 2020 Tiếng việt ( 2 tiết) BÀI 88: IP, UP I. Mục tiêu: - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ. II. Các hoạt động 1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 87. 2.Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Dạy vần: ip *Vần: - Cho HS ghép – GV ghép: ip - Phân tích + đọc vần * Tiếng: - Cho HS ghép – GV ghép: nhịp - Phân tích + đọc tiếng * Từ: - Đưa từ: bắt nhịp. - Phân tích từ - Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan) b.Hoạt động 2: Dạy vần: up (Tương tự ip) *So sánh ip, up. ( Giảo lao). b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: +Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới + Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ c. Hoạt động 4: Viết bảng (ip, up) - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Tìm tiếng mới + Đọc – phân tích tiếng mới + Đọc câu ứng dụng *MR: Đọc vần c. Viết bảng con (bắt nhịp, búp sen). d.Luyện nói: - Gv nêu chủ đề luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ. - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - GV HD HS luyện nói theo nhóm 2. + Các bạn trong tranh đang làm gì? +Con đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa? +Con đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? +Con đã làm việc đó khi nào? +Con có thích giúp đỡ bố mẹ không?Vì sao? - Gọi HS chia sẻ: - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động ứng dụng: - Tìm tiếng, từ chứa ip, up. - Về nhà đọc + viết bài. -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Đọc thầm - HS nêu - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Hs nêu - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ (cá nhân, nhóm, nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ - Quan sát. - Viết bảng con - Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) - Viết bảng con. - Lắng nghe - Quan sát - Luyện nói theo nhóm 2 -Chia sẻ (cá nhân) - Hs nêu -Lắng nghe. ............................................................. Toán Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20. - Biết tìm số liền trước, số liền sau. *BT cần làm: 1, 2, 3, 4(cột 1, 3), 5(cột 1, 3), . II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả các phép tính +/ - trong phạm vi 20. 2. Hoạt động thực hành: (VBT – 14) Hoạt động dạy Hoạt động học - GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, 4, 5 ( cá nhân -> nhóm 2) - Gọi HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Viết số ( theo thứ tự từ bé -> lớn) Bài 2: Tìm số liền sau. + Nêu cách tìm số liền sau Bài 3: Tìm số liền trước. + Nêu cách tìm số liền trước. Bài 4: Tính ( Hàng ngang). Bài 5: Nối ( phép tính với kết quả). - GV chia sẻ: 4. Hoạt động ứng dụng: - Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau. - Về nhà ôn bài. -HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1, 2, 3, 4, 5 ( cá nhân -> nhóm 2) - Chia sẻ ( cá nhân) Đọc nối tiếp kết quả -HS nêu -Lắng nghe Âm nhạc GVC dạy Thứ năm ngày 06 tháng 02 năm 2020 Toán Tiết 84: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi(điều cần tìm) .Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. *BT cần làm: 4 bài toán trong bài học. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu kết quả phép +/- ( không nhớ ) trong phạm vi 20. 2. Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1 . - Cho HĐN 2, quan sát tranh và viết số - Giáo viên ghi số vào bài toán trên bảng Bài toán: Có 1 bạn , có thêm 3 bạn đang đi tới . Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? - Giáo viên hỏi : Bài toán cho biết gì ? - Nêu câu hỏi của bài toán ? - Theo câu hỏi này thì ta cần phải làm gì? - Số bạn có tất cả là mấy nào ? - Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn ta làm như thế nào? b. Hoạt động 2: Bài toán 2 - Hướng dẫn tương tự bài 1 . c. Hoạt động 3: Bài toán 3 - HĐN 2, quan sát tranh, nêu bài toán? Bài toán còn thiếu gì ? - Gpị HS chia sẻ. + Nêu câu hỏi ( Các câu hỏi học sinh nêu có thể sẽ khác nhau, chỉ cần nêu đúng ) + Đọc lại bài toán hoàn chỉnh. GV ghi câu hỏi vào bài trên bảng. - Chốt ý : Như vậy, trong câu hỏi phải có : + Đầu câu có từ: Hỏi +Cuối câu có dấu chấm hỏi ( ? ) d. Hoạt động 4: Bài toán 4 - HS tự điền số và viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm . ( cá nhân -> nhóm 2) - H : Qua 4 bài toán em có nhận xét gì ? 4. Hoạt động ứng dụng: - Bài toán có lời văn gồm mấy phần? - Về nhà ôn bài. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HĐN 2, quan sát tranh và viết số. - Đọc bài toán hoàn chỉnh . - Cho biết: có 1 bạn, thêm 3 bạn. - Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn . - Phải tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn . -Làm tính cộng. -HĐN 2, thực hiện yêu cầu -Chia sẻ ( cá nhân) - Làm bài (cá nhân -> nhóm 2) -HS nêu -2phần: Cái đã biết, cái phải tìm. -Lắng nghe ................................................................ Đạo đức Tiết 21: Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN ( Tiết 1) Mục tiêu: - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, vui chơi, và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Biết đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. *KNS: thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè. KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè. KN phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. II. Các hoạt động: Khởi động: Hát: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Kể về người bạn mà em yêu quý. - y/c HS kể trước lớp - Sau mỗi câu chuyện , lớp nhận xét . b.Hoạt động 2: Kể chuyên theo tranh, Thảo luân nhóm 2(BT 2) GV chốt nội dung theo từng tranh c.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 ( BT 3) - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận : Kết luận : Khi bạn em chưa biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, em cần nhắc nhở nhẹ nhàng, khuyên bạn không nên như vậy. Hoạt động thực hành: Cho HS làm vở bài tập 4. Hoạt động ứng dụng: - Liên hệ + KNS: Chơi vui vẻ, đoàn kết với bạn bè. - HS kể -HS nêu nội dung tranh. - Lắng nghe và TLN 2 - Hs nêu ý kiến. -Lắng nghe. -Làm vở BT - Lắng nghe .................................................................. Tiếng việt ( 2 tiết) BÀI 89: IÊP, ƯƠP I. Mục tiêu: - Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ. II. Các hoạt động 1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 88. 2.Hoạt động cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 a.Hoạt động 1: Dạy vần: iêp *Vần: - Cho HS ghép – GV ghép: iêp - Phân tích + đọc vần * Tiếng: - Cho HS ghép – GV ghép: liếp - Phân tích + đọc tiếng * Từ: - Đưa từ: tấm liếp. - Phân tích từ - Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan) b.Hoạt động 2: Dạy vần: ươp (Tương tự iêp) *So sánh iêp, ươp. ( Giải lao). b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng: - Cho HĐN 2, đọc bài - Gọi HS chia sẻ: +Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới + Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ c. Hoạt động 4: Viết bảng (iêp, ươp) - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Hoạt động thực hành: a. Luyện đọc ( toàn bảng). b. Câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng - Gọi HS chia sẻ: + Tìm tiếng mới + Đọc – phân tích tiếng mới + Đọc câu ứng dụng *MR: Đọc vần c. Viết bảng con (tấm liếp, giàn mướp). d.Luyện nói: - Gv nêu chủ đề luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ. - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - GV HD HS luyện nói theo nhóm 2. + Các tranh vẽ gì? + Bố, mẹ em làm nghề gì? - Gọi HS chia sẻ: - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động ứng dụng: - Tìm tiếng, từ chứa iêp, ươp. - Về nhà đọc + viết bài. -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -HS ghép - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Đọc thầm - HS nêu - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) -Hs nêu - HĐN 2, đọc bài - Chia sẻ (cá nhân, nhóm, rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - Quan sát. - Viết bảng con - Lắng nghe - Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn - Quan sát và TLCH. - HĐN 2, đọc câu ứng dụng. - Chia sẻ ( cá nhân,ĐT) Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy. - Viết bảng con. - Lắng nghe - Quan sát - Luyện nói theo nhóm 2 -Chia sẻ (cá nhân) - Hs nêu -Lắng nghe. ... Thứ sáu ngày 07 tháng 02 năm 2020 Tập viết Tiết 209: BẬP BÊNH, TỐP CA, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP, BẾP LỬA, GIÚP ĐỠ, ƯỚP CÁ. Mục tiêu: Viết đúng các chữ: bập bênh, tốp ca, lợp nhà,xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 2. Các hoạt động Khởi động: Hát Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Ôn tập. -GV viết bảng: bập bênh lợp nhà xinh đẹp bếp lửa giúp đỡ ướp cá tốp ca - Gọi HS đọc – phân tích tiếng b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng. - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. 3.Hoạt động thực hành. - GV cho HS viết vở tập viết. - Chấm bài, nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà rèn viết vào ô li. - Đọc thầm. - Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT). - Quan sát - Viết bảng con. -Viết vở -Lắng nghe ............................................................................ Tập viết Tiết 210: ÔN TẬP Mục tiêu: Viết đúng các chữ: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 2. Các hoạt động Khởi động: Hát Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Ôn tập. -GV viết bảng: viên gạch kênh rạch sạch sẽ vở kịch vui thích chênh chếch chúc mừng - Gọi HS đọc – phân tích tiếng b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng. - GV viết mẫu và nêu cách viết - Cho HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. 3.Hoạt động thực hành. - GV cho HS viết vở tập viết. - Chấm bài, nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà rèn viết vào ô li. - Đọc thầm. - Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT). - Quan sát - Viết bảng con. -Viết vở -Lắng nghe . Thủ công Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu: - Năm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Hoạt động 1: Ôn tập: - GV cho HS nhắc lại cách gấp: + các nét thẳng cách đều + cách gấp quạt + cách gấp ví + cách gấp mũ ca lô. 3. Hoạt động thực hành: - Cho HĐN 4, trong các hình đã học em hãy gấp 1 hình mà em thích. GV quan sát, giúp đỡ các nhóm HS - Trưng bày sản phẩm. 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà hoàn thiện bài gấp. -HS nêu quy trình gấp -HĐN 4, thực hành -Nhận xét sản phẩm. Tự nhiên xã hội Tiết 21: ÔN TẬP: XÃ HỘI . Mục tiêu: - Kể được về gia đình, lớp học , cuộc sống nơi các em sinh sống. II. Các hoạt động: Khởi động: Nghe nhạc: Quê hương tươi đẹp . Hoạt động cơ bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Hoạt động 1: Ôn tập về gia đình. - HĐN 2, trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV: + Kể về các thành viên trong gia đình em? + Nói về những người em yêu quý? + Kể về ngôi nhà của em? + Kể những việc em đã làm để giúp đỡ bố mẹ. - Gọi HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương. b.Hoạt động 2: Ôn tập về lớp học c. Hoạt động 3: Ôn tập về cuộc sống xung quanh. ( T ương tự HĐ 1) 3. Hoạt động thực hành: Cho HS làm VBT 4.Hoạt động ứng dụng: -Liên hệ: GD tinh thần yêu quê hương, đất nước, gia đình và biết giữ gìn môi trường xung quanh. - HĐN 2, trả lời câu hỏi. - Chia sẻ ( cá nhân) -Làm bài tập -HS nêu. .. Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 21 I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. - Biết phương hướng tuần 22. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Nghe nhạc: Đi học. 2.Hoạt động cơ bản: a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 21: *Tồn tại:............................................................................................................ .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .........
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.docx