Giáo án các môn học Lớp 1 - Tuần 16 (Bản 3 cột)

I.MỤC TIÊU:

 - HS nhận biết được cấu tạo của vần: iêm, yêm, trong tiếng xiêm, yếm

 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêm, yêm, để đọc viết đúng các vần các tiềng từ khoá: iêm, yêm , dừa xiêm, cái yếm

 - Đọc đúng từ ứng dụng: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi

 - Đọc được câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1

 - Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.

 - Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.

 - Thanh kiếm nhựa, cái yếm vải

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học Lớp 1 - Tuần 16 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
yêm cái yếm
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : thanh kiếm, quý hiếm, 
 âu yếm, yếm dãi . 
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần iêm , yêm 
 - GV giải thích từ :
+ Thanh kiếm : Đưa thanh kiếm nhựa cho HS xem 
+ Quý hiếm : Cái gì đó rất quý hiếm , hiếm có. 
+ Âu yếm : Đưa tranh cảnh mẹ âu yếm con .
+yếm dãi : Cho HS quam sát dãi yếm thật 
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
 (Tiết 2)
3. Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽgì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. 
 Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
 - Khi đọc câu này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện viết : iêm, dừa xiêm
 Yêm, cái yếm
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
* Luyện nói theo chủ đề : 
 Điểm mười
- Gọi HS đọc câu chủ đề. 
- GV treo tranh 
- Cho HS quan sát tranh 
+ Tranh vẽ những ai ?
+ Em nghĩ các bạn đó như thế nào khi được cô cho điểm 10? 
+ Nếu là em , em có sung sướng không? 
 + Khi nhận điểm 10 , em khoe với ai ? 
 + Phải học như thế nào mới được điểm 10 ?
+ Lớp mình bạn nào hay đạt điểm 10 ? + Em đạt mấy điểm 10 ? 
 + Buổi học hôm nay , bạn nào đạt điểm 10? 
4.Cũng cố-Dặn dò :
- GV chỉ bảng , học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học . 
- Tổ chức trò chơi
- Tìm tiếng mới có vần vừa học
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 65
5’
35’
35’
5’
- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 Hs đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : iêm -yêm
- iêm được tạo bởi âm iê dứng trước và m đứng sau.
- Lớp ghép iê+ mờ – iêm
- Giống: m
- Khác: iê và ê
- HS phát âm: iêm 
- iê – mờ – iêm 
- HS ghép : xiêm 
- Âm x đứng trước vần iêm đứng sau, 
- xờ – iêm – xiêm 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
- Tranh vẽ cây dừa 
- iê –mờ – iêm
- xờ – iêm – xiêm- / dữa xiêm
- Hs lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
- Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Giống: m, và cách phát âm giống nhau
- Khác: yêm bắt đầu bằng y, iêm bắt đàu bằng i
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- Gọi 2 HS đọc 
-Lớp chú ý , nhẫm đọc từ, nêu tiếng có vần iêm , yêm (kiếm, hiếm, yếm)
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS đọc cá nhân nhóm.
- HS lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ cảnh đôi chim sẻ và 3 chim con.
- HS đọc Cá nhân, nhóm, lớp
 Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
- Ngắt nghỉ hơi khi gặp các dấu câu (dấu phảy, dấu chấm) 
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- HS viết vào vở.
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 Điểm mười 
 - HS quan sát tranh và tự nói
- Tranh vẽ Cô giáo và các bạn trong lớp học 
- Bạn đó sung sướng vì đã học giỏi được 10 điểm 
- Em rất sung sướng khi được điểm 10
- Khoe với Bố mẹ 
- Chăm học và học thật giỏi 
- HS tự nêu 
-HS đọc lại
-HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm bổ sung:
....
Môn	:Thủ công
	Bài: Gấp cái quạt (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Hs biết cách gấp một cái quạt.
 - Gấp được cái quạt bằng giấy.
II.CHUẨN BỊ:
 * Gv : 
 - Quạt giấy màu.
 - Một tờ giấy màu hình chữ nhật.
 - 1 sợi chỉ hoặc len màu.
 - Bút chì, thước kẻ, hồ dán.
 * HS
 - Một tờ giấy màu hình chữ nhật và một tờ giấy vở có kẻ ô li
 - 1 sợi chỉ hoặc len màu.
 - Bút chì, thước kẻ, hồ dán Vở thủ công.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Gấp cái quạt (Tiết 2)
b.Hướng dẫn HS thực hành :
- GV cho HSthực hành theo 3 bước đúng theo qui trình:
- GV nhắc lại các bước:
* Bước 1:
- GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp cách đều.
* Bước 2:
- Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.
* Bước 3:
- Gấp đôi , dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau, khi hồ khô mở ra ta được chiếc quạt.
- GV cho HS thực hành gấp các nếp cách đều trên giấy vở Hs có kẻ ô để tiết sau gấp thật sự trên giấy màu .
- GV theo dõi và giúp đỡ những em còn lúng túng.
* Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm
- GV lựa những bài đẹp trưng bày trước lớp cho HS cùng quan sát.
3.Củng cố– dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các bước để hôm sau thực hành.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị hôm sau tiết 2
4’
1’
30’
5’
-Giấy màuhình chữ nhật, một sợi len, bút chì , hồ dán.
- HS thực hành theo các bước.
- HS trình bày sản phẩm của mình 
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm bổ sung:
...
Môn :TNXH
	Bài: Hoạt động ở lớp
I.MỤC TIÊU :
 	*Giúp học sinh biết :
 - Các hoạt động vui chơi giải trí ở lớp học .
 - Có các hoạt động được tổ chức trong lớp , có hoạt độïng được tổ chức ngoài sân và tạo mối quan hệ giữa Gv và Hs, mối quan hệ Hs với Hs
 - Có ý thức tham gia các hoạt động ở lớp học , hợp tác , chia sẽ và giúp đỡ các bạn trong lớp học .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các hình vẽ ở bài 16 trong SGK , bút , giấy , màu vẽ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ :
- Tiết học hôm trước chúng ta học bài gì ?
- Trong lớp học có những gì ?
 yêu cầu vài học sinh trả lời . HS khác nhận xét bổ xung .
 - GV nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Hoạt động lớp học
- GV ghi bảng . 
b. Tiến hành bài học :
* Hoạt động1: Làm việc với SGK .
- Mục tiêu : HS biết được các hoạt động và vui chơi ở lớp học . Mỗi hoạt động được tổ chức khác nhau . 
- Các bước tiến hành :
 Bước 1: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi :
- Trong từng tranh : GV làm gì ?
 : HS làm gì ?
- Hoạt động nào được tổ chức trong lớp ?
- Hoạt động nào được tổ chức ngoài trời trong mô hình đó ?
Bước 2:
+ Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày .
ðGV Kết luận : 
 Ở lớp học có những hoạt động khác nhau : Hoạt động được tổ chức trong lớp , hoạt động được tổ chức ngoài lớp .
*Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp .
- Mục tiêu: HS giới thiệu được các hoạt động ở lớp học của mình .
- Các bước tiến hành : 
Bước 1 : 
- Giới thiệu các hoạt động ở lớp mình 
- Nêu hoạt động em thích ? vì sao ?
Bước 2 : 
- Gọi 1 số HS nêu trước lớp .
- Các HS khác có nhiêm vụ nghe , bổ sung
+ Trong các hoạt động thì hoạt động nào em chỉ làm việc một mình mà không hợp với bạn và cô giáo ? 
ðGV kết luận : Trong bất kì hoạt động vui chơi nào . Các em cũng phải biết hợp tác , giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ để chơi và học .
- Cho lớp thực hiện trò chơi .
3.Củng cố- dặn dò :
- Cho HS nhắc lại tên bài
- Ở lớp học có những hoạt động gì ?
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt .
-Về nhà Xem lại các hoạt động SGK ở bài 16 .
- Chuẩn bị bài sau; Bài 17 
5’
1’
20’
10’
4’
- Trong lớp học .
- Lớp có bàn ghế , HS + GV , bảng đen , cửa sổ , vài tranh ảnh , dụng cụ khác phục vụ học tập 
- HS hoạt động theo nhóm 4 bạn .
- Quan sát hình bài 16 SGK.
- GV giảng dạy .
- HS chú ý nghe giảng bài .
-Tổ chức trong lớp . Khi giảng dạy bài học .
-Tổ chức ngoài trời khi tham quan , quan sát tìm hiêûu thêm 
- Các nhóm trình bày thảo luận theo yêu cầu của nhóm mình . 
- HS hoạt động : nói cho nhau nghe về một số hoạt động của lớp mình .
- VD: học hát: Vẽ , học toán, học hát  Chơí trò chơi 
Thích nhất trò chơi trong
Tiết học ..
-Không có hoạt động nào mà có thể lầm việc một mình được .
- Lớp thực hiện trò chơi tự chọn .
- Hoạt động ở lớp .
- Hoạt động hoạt động học tập và vui chơi.
*Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006
Môn :Toán
	Bài:	 Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS:
 - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong phạm vi 10.
 - Tiếp tục củng cố kĩ năng tự tóm tắc bài toán, hình thành bài toán và giải các bài toán.
 - Hình thành tính cẩn thận trong việc làm toán và trình bày đúng, đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Luyện tập
b.Hướng dẫn HS luyện tập qua các bài tập:
* Bài 1: Tính.
- Hướng đãn HS sử dụng các công thức cộng trừ trong phạm vi 10 để thực hiện 
* Bài 2: Số ?
- Cho HS nêu yêu cầu của bài toán.
- Cho HS trính bày cách làm bài
* Bài 3: (>, <. =) ?
-GV cho HS nêu cách làm bài
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán theo tóm tắt sau:
 Tổ1 : 6 bạn
 Tổ 2 : 4 bạn 
 Cả hai tổ : ? bạn
- Cho cả lớp cùng nhận xét kết quả.
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Nhận xét chung tết học
- Về nhà làm các bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
5
30
5’
- 1 HS nhắc lại bảng cộng 
- 1 HS nhắc lại bảng trừ.
- HS nhẩm điền kết quả theo hàng ngang.
 1+9=10 2+8=10 3+7=10 4+6=10
 10-1=9 10-2=8 10-3=7 10-4=6
 6+4=10 7+3=10 8+2=10 9+1=10
 10-6=4 10-7=3 10-8=2 10-9=1
 5+5=10 10-5=5
 10+5=5 10-0=10
- HS nhận xét kết quả
- Điền số thích hợp vào chỗ vòng tròn trống.
- Để điền đúng kết quả vào ô trống VD ta lấy 10 trừ đi 7 bằng 3 viết 3 vào vòng tròn trống.
- HS trình bày Vd: 10 trống 3+4 . Để diền dấu vào ô trống ta tính 3+4=7 vậy 7 vào trống.
- HS thực hiện bài làm
10 > 3+4 8 7-1
 9 = 7+2 10 = 1+9 2+2 = 4-2
6-4 2+4 4+5 = 5+4
- HS nêu : 
+ Tổ 1 có 6 bạn, tổ hai có 4 bạn . Hỏi cả hai tổ có bao nhiêu bạn ?
+ Ta thực hiện phép cộng
6
+
4
=
10
- HS nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
-HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm bổ sung:
.....
Môn : Học vần
Bài 66 : uôm - ươm
I.MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được cấu tạo của vần: uôm, ươm, trong tiếng buồm, bướm
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôm, ươm, để đọc viết đúng các vần các tiềng từ khoá: uôm, ươm , cánh buồm, đàn bướm
 - Đọc đúng từ ứng dụng: ao chuôm, nhuộm vãi, vườn ươm, cháy đượm.
 - Đọc được câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong , bướm, chim, cá cảnh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
 - Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
 - Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	(Tiết 1)
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: quý hiếm 
 Yếm dài
- Gọi 2 HS đọc bài 65
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp 2 vần cũng có kết thúc bằng m là: uôm - ươm
-GV ghi bảng : uôm - ươm
b.Dạy vần: 
* Vần uôm 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần uôm . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần uôm 
- Em hãy so sánh vần uôm với iêm 
m
 uôm : uô 
 iêm : iê 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần uôm 
- Vần uôm đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm b và dấu huyền, ghép vào vần uôm để được tiếng buồm
- GV nhận xét , ghi bảng : buồm 
- Em có nhận xét gì về vị trí âm b vần uôm trong tiếng buồm ?
-Tiếng buồm được đánh vần như thếnào?
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : cánh buồm
- GV ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
uôm cánh buồm
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần ươm : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần ươm
- So sánh 2 hai vần uôm và ươm
m
 uôm : uô 
 ươm : ươ 
* viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
ươm đàn bướm
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : ao chuôm, nhuộm vãi, 
 vườn ươm, cháy đượm. 
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần uôm , ươm 
 - GV giải thích từ :
+ Ao chuôm: là ao nói chung 
+ Nhuộm vãi: là làm cho vải có màu khác đi. 
+ Vườn ươm: là vườn ươm cây giống.
+ Cháy đượm: là cháy rất to và khi cháy hết để lại than hồng.
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
 (Tiết 2)
3.Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽgì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. 
. Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.
- Khi đọc câu này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện viết : uôm, cánh buồm
 ươm, đàn bướm
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
* Luyện nói theo chủ đề : 
 Ong , bướm, chim, cá cảnh 
- Gọi HS đọc câu chủ đề. 
- GV treo tranh 
- Cho HS quan sát tranh 
+ Tranh vẽ cảnh gì ? 
+ Con chim sâu có lợi gì ?
+ Con bướm thích gì ?
+ Con ong thích gì ?
+ Con cá cảnh để làm gì ?
+ Ong và chim có lợi gì cho nhà nông ?
+ Em có biết tên các loài chim khác ?
+ Em biết tên các con ong gì ? 
+ Bướm có màu gì ? 
+ Các con vật trong tranh , em thích con vật nào ?
 - Nhà em nuôi nhừng con gì ? 
- Trò chơi : Thi nói con vật em yêu và giải thích tại sao . Đội nào nhiều người nói đúng là đội đó thắng 
4.Cũng cố -Dặn dò:
- GV chỉ bảng , học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học . 
- Tổ chức trò chơi
- Tìm tiếng mới có vần vừa học
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 65
5’
35’
35’
5’
- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : uôm - ươm
- uôm được tạo bởi âm uô dứng trước và m đứng sau.
- Lớp ghép uô + mờ – uôm
- Giống: m
- Khác: Vần uôm bắt đầu bằng uô, vần ươm bắt đầu bằng ươ
- HS phát âm: uôm 
- uô – mờ – uôm 
- Hs ghép : buồm 
- Âm b đứng trước vần uôm đứng sau dấu huyền trên ô, 
- bờ – uôm – buôm buồn
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
- Tranh vẽ cánh buồm. 
- uô –mờ – uôm
- bờ – uôm – buôm-huyền buồn 
 Cánh buồm
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
- Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng m, 
- Khác: uôm bắt đầu bằng uô, ươm bắt đàu bằng ươ
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- Gọi 2 HS đọc 
-Lớp chú ý , nhẫm đọc từ, nêu tiếng có vần uôm , ươâm (chuôm, nhuộm, ươm, đượm)
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS đọc cá nhân nhóm.
- HS lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ cảnh đàn bướm trong vườn hoa cải.
- HS đọc Cá nhân, nhóm, lớp
Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn.
- Ngắt nghỉ hơi khi gặp các dấu câu (dấu phảy, dấu chấm) 
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- HS viết vào vở.
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 Ong , bướm, chim, cá cảnh
- HS quan sát tranh và tự nói
- Tranh vẽ : Ong , bướm, chim, cá cảnh
- Chim bắt sâu .
- bướm thích hoa 
- Ong thích hút mật ở hoa 
- Dùng để làm cảnh 
- Hút mật thụ phấn cho hoa , bắt sâu bọ cho cây trái..
- HS tự nêu
- Ong trong tranh là ong bộng
- Bướm có màu vàng 
- HS tự nêu theo ý thích 
- HS tự nêu 
- HS chia ra 4 nhóm và thực hiện trò chơi
-HS lắng nghe .
*Rút kinh nghiệm bổ sung.
.....
Môn:	Đạo đức
	Bài: Trật tự trong trường học
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU :
* Giúp HS hiểu :
 -Trường học là nơi thầy , cô giáo dạy và HS học tập, giữ gìn trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của học sinh được thuận lợi.
 - Để giữ trật tự trong trường học, các em cần thực hiện tốt nôïi quy nhà trường, quy định của lớp học, không gây ồn ào , chen lấn xô dẩy khi ra vào lớp .
 - Học sính có thái độ tự giác, tích cưcï, trật tự trong và ngoài trường học.
 - HS biết thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
II.CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Vở BT đạo đức .
 - Cờ thi đua 
III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: 
2.Kiểm tra bài cũ :
- Để đi học đúng giờ , trước khi đi ngủ em cần chuẩn bị gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ ? 
+ GV nhận xét ghi đánh giá .
3.Bài mới:
a.Giới thiệu : Hôm nay các em học bài : Trật tự trong trường học . 
* Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi 
- Hướng dẫn học sinh quan sát 2 tranh ở bài tập 1 và thảo luận :
+ Ở tranh 1 các bạn ra vào lớp như thế nào ?
+ Ở tranh 2 các bạn ra vào lớp ra sao ? 
+ Việc ra vào lớp như vậy có tác hại
gì?
+ Các em thực hiện theo các bạn ở tranh nào ? Vì sao ? 
- GV kết luận chung: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
* Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ.
- GV cho HS thảo luận trước khi thi giữa các tổ. 
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận :
 + Để giữ trật tự các em có biết nhà trường quy định những điều gì ? 
 + Để tránh mất trật tự , các em không được làm gì trong giờ học , khi ra vào lớp 
+ Việc giữ trật tự ở lớp , ở trường có lợi gì cho việc học tập và rèn luyện ?
 + Việc gây mất trật tự có hại gì cho việc học tập và rèn luyện của học sinh 
- Tổ chức cho Hs thi nhau xếp hàng ra vào lớp.
* Tổng kết cuộc thi :
+ Khen tổ , cá nhân biết giữ trật tự , nhắc nhở cá nhân vi phạm trật tự trong trường học .
+ Việc giữ trật tự giúp các em học tập , rèn luyện trơt thành con ngo

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_16_ban_3_cot.doc
Giáo án liên quan