Giáo án buổi chiều môn Toán Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hoa - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Rèn Toán tuần 1 tiết 1

Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết, các phép tính trên số tự nhiên trong phạm vi 100 000.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc289 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều môn Toán Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hoa - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Toán tuần 17 tiết 3
Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 13)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về tính thuận tiện; dấu hiệu chia hết; giải toán văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất :
	a) 	(9803 + 7638) – 4638 	b) 	58775 – 2450 – 550
	.....	.....
	.....	.....
	.....	.....
	.....	.....
	.....	.....
	.....	.....
	c) 	624 : 3 – 324 : 3 	d) 	(125 x 36) : (5 x 9)
	.....	.....
	.....	.....
	.....	.....
	.....	.....
	.....	.....
Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
	Trong các số 250 ; 502 ; 205 ; 202 ; 500 số chia hết cho cả 2 và 5 là :
	A. 205 	B. 502 	C. 250 	D. 500
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 	Cho các số : 2112 ; 1221 ; 1224 ; 4445 ; 8889 ; 35790.
 	a) Trong các số đã cho, các số chia hết cho 2 là: .............
	b) Trong các số đã cho, các số chia hết cho 5 là: .........
Bài 4. Tuấn có số bi nhiều hơn 40 viên và ít hơn 54 viên. Biết rằng nếu Tuấn lấy số bi đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Tuấn có bao nhiêu viên bi?
Bài giải
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Toán tuần 18 tiết 1
Ôn Tập Học Kì Một
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về tính thuận tiện; tìm thành phần chưa biết; giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
	a) 141 + 326 + 159 + 274 	b) 5937 + 4160 – 37 – 1160
	 .........................................	 .............................................
	 .........................................	 .............................................
	c) 379 x 21 	d) 359 x 75 + 359 x 25	
	 .........................................	 .............................................
	 .........................................	 .............................................
Bài 2. Tìm x :
	 a) x : 142 = 625 – 457 	b) x + 136 = 11 x 192
	 .......................................................	 .......................................................
	 .......................................................	 .......................................................
	 .......................................................	 .......................................................
Bài 3. Tính giá trị biểu thức:
 	a) 9900 : 36 - 15 x 11 	b) 1036 + 64 x 52 - 1827	
 	 .......................................................	 .......................................................
	 .......................................................	 .......................................................
Bài 4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 160m. Biết chiều rộng ngắn hơn chiều dài là 14m. Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó?
Bài giải
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Toán tuần 18 tiết 2
Dấu Hiệu Chia Hết (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu chia hết; giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Trong các số 1999 ; 1899 ; 27420 ; 108108 ; 54455 ; 12345:
	a) Các số chia hết cho 2 là : .......................
	b) Các số chia hết cho 5 là:.........................
	c) Các số chia hết cho 3 là:.........................
	d) Các số chia hết cho 9 là:.........................
	e) Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 là:....................
Bài 2. Viết chữ số thích hợp vào ô trống để :
	a) 44 chia hết cho 9
	b) 61 chia hết cho 3 và cho 2
	c) 18 chia hết cho 3 và cho 5.
Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
	a) Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.	 
	b) Số 33 312 chia hết cho 3. 	 	
	c) Số 123 456 không chia hết cho 3. 	 	
	d) Số 10 230 chia hết cho cả 2, 3 và 5. 	
Bài 4. Một lớp học có ít hơn 35 học sinh và nhiều hơn 25 học sinh. Cô giáo chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 2 học sinh hoặc 3 học sinh thì không thừa, không thiếu bạn nào. Tìm số học sinh của lớp học đó?
Bài giải
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Toán tuần 18 tiết 3
Dấu Hiệu Chia Hết (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về đọc số, viết số; đổi đơn vị đo; dấu hiệu chia hết; giải toán văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm : 
	a) Số 987 605 432 đọc là : .................
	....................
	b) Số “một trăm linh hai triệu tám trăm nghìn ba trăm sáu mươi” viết là : ...........................
	....................
	c)Số 753 198 264 đọc là :...............
	d) Số “năm trăm triệu sáu trăm bảy mươi tám nghìn chín trăm chín mươi mốt” viết là: 	...................................
Bài 2.a. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
	a) 84kg = .......... yến ........ kg	b) 145 phút = .... giờ ........ phút
 2.b. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
	a) Trong các số 12 345; 86 421; 97 560; 33 960; 69 455, số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: 
 	A. 12345	 	B. 97560	C. 33960	D. 69455
	b) Trong các số 369; 123 453; 3999; 818 181, số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9:
 	A. 369	B. 123 453	C. 3999	D. 818 181
Bài 3. Đặt tính rồi tính :
	a) 	357 641 + 44 035 	c) 216 x 6
	...............................	................................	
	...............................	................................	
	...............................	................................	
	...............................	................................	
	b) 	906 825 – 29 564	d) 	5158 : 17
.	..............................	................................	
	...............................	................................	
	...............................	................................	
	...............................	................................
Bài 4. Một hình vuông có chu vi là 46cm. Chiều dài hơn chiều rộng 12cm Tính diện tích hình vuông đó?
Bài giải
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Toán tuần 19 tiết 1
Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về đọc biểu đồ hình cột, đổi các đơn vị đo.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
	a) 	1km2 	= .m2 	17km2 	= ..m2
 	6km2 	= ....m2 	4 000 000m2 	= ..km2 	
	1 000 000m2	= ..km2	23 000 000m2 	= ..km2
	b) 	1m2 	= ..dm2 	1dm2 	= ..cm2 
 	23m2 38dm2 	= ..dm2 	34dm2 72cm2 	= .. cm2
Bài 2. Viết (theo mẫu):
Đọc
Viết
Sáu trăm mười lăm ki-lô-mét vuông
615km2
Năm nghìn không trăm tám mươi ba ki-lô-mét vuông
...........
....................................................................................
101km2
....................................................................................
297 084km2
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Hồ Hoàn Kiếm có diện tích khoảng: 
	A. 120 000cm2 B. 120 000dm2 	C. 120 000m2 D. 120 000km2
Bài 4. Cho biết mật độ dân số chỉ số dân trung bình sinh sống trên diện tích 1km2. Biểu đồ dưới đây nói về mật độ dân số của 3 thành phố lớn (theo số liệu thống kê năm 2009):
Dựa vào biểu đồ trên hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Mật độ dân số ở Hà Nội là :..người; 	Mật độ dân số ở Hải Phòng là :.người
Mật độ dân số ở TP. Hồ Chí Minh là :người
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Toán tuần 19 tiết 2
Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về đổi các đơn vị đo diện tích; giải toán có lời văn
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
	a) 	36m2 	= .. dm2 	b) 	120 dm2 	=  cm2 
	c) 	3km2 	= ...m2 	d) 	10km2 	= ..m2 
	e) 	9m2 53 dm2 	= .. dm2 	g) 	1km2325m2 	= ..m2
	h) 	12km2 	= ...m2 	i) 	60km2 	= ..m2 
	k) 	19m2 78 dm2 	= .. dm2 	m) 	17km205m2 	= ..m2
Bài 2. Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 5km, chiều rộng 1200m. Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu kilômet vuông?
Giải
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Bài 3. Cho biết diện tích 3 tỉnh là: Nghệ An: 164

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_mon_toan_lop_4_nam_hoc_2013_2014_nguyen_t.doc