Giáo án buổi chiều môn Rèn Viết chính tả Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hoa - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng
Rèn Chính tả tuần 1
Dế Mèn Bênh Vực Kẻ Yếu - Mẹ Ốm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt l hay n; an hay ang.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn Chính tả tuần 16 Tuổi Ngựa - Kéo Co I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; ât/âc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. Bài viết a) Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui.” b) Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn ...” - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền vào chỗ trống d hay gi: Vừa ra khỏi nhà, anh keo kiệt cởi ngay đôi ..ày, đeo lên cổ. Đến cổng nhà người bạn, một con chó ...ữ nhảy ra cắn ngay vào bắp chân. Anh liền ôm lấy vết thương và mừng rỡ cho rằng ...ù sao cũng không hỏng đôi ...ày. Bài 3. Điền âm đầu vào chỗ trống cho đúng r/d/gi: Bứt khỏi sình đi ...ạo ...ong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm ...áo Nhái ...ứt áo đi theo Nghêu ngao ngồi tập hát Nước vỗ tay ...àn ...ạt Sóng nhạc bơi đầy sông. Bài 2. Điền vào chỗ trống tiếng có chứa âm r/d/gi: Cây trên đường phố Hà Nội như tấm lịch có thể đo thời ....... hàng tháng bằng hương và sắc của từng loài. Tháng ...êng là quất, là đào đỏ ....... trên khắp các công viên.Tháng hai, cụm cây gạo ở cổng đền Ngọc Sơn nở hoa như những điểm son gọi từng đàn sáo lại quây quần. Tháng ba, hoa sấu ...... trắng mặt hè. Tháng tư, e ấp hương ngọc lan nhẹ buông trong ..... Tháng năm, chói gắt màu hoa phượng đỏ xôn xao ...... ...... một mùa thi. Tháng sáu, tháng bảy, hoa bằng lăng bừng lên ....... phố, làm ...... đi cái không khí oi nồng bằng sắc tím của ........ mình. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn Chính tả tuần 17 Trong Quán Ăn “Ba Cá Bống” - Rất Nhiều Mặt Trăng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; ân/âng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. Bài viết a) Ở vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm sáu tuổi. Bé xíu như vậy, nhưng cô lại là công chúa. Một lần, công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng. Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kì thứ gì cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. b) Bu-ra-ti-nô hét lên : – Ba-ra-ba ! Kho báu ở đâu, nói ngay! Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập.” - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền vào chỗ trống ân hay âng: V... lời mẹ bảo, chú bé v... ngồi chờ ông ở bến ga, mặc dù trời đã xế chiều. Ông là người đã ... c`..... chỉ bảo mẹ học nghề để đến nay mẹ đã là người chủ tiệm may nổi tiếng. no nghĩ số lẻ lí do con nai ẩn lấp làn gió thuyền nan siêng năng no toan hẻo lánh tính nết mắc lỗi Bài 2. Hãy chỉ ra các tiếng viết sai chính tả trong các từ sau rồi sửa lại cho đúng: Bài 3. Điền vào chỗ trống tiếng có chứa âm l hay n: Một cây àm chẳng ên on Ba cây chụm lại ên hòn úi cao. Tục ngữ Nhiễu điều phủ ấy giá gương Người trong một ước phải thương nhau cùng. Tục ngữ Viết lại (Bài tập 2) ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn Chính tả tuần 18 Về Thăm Bà I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt c/k/q; i/y. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chính tả cần viết trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. Bài viết “Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ. Bà nhìn cháu giục: - Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi! Lần nào trở về với bà, Thanh cũng cảm thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.” - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút): .......uy cách ...im ...ương ....ính .....ận ......ảm cúm co ..........éo .....uả quyết cảnh .....uan ............ì cọ ...iểu ...ách quanh ......o ....èm .....ặp .........ì quan ............ẻ cả .....ập ....ênh Bài 1. Bài 1: Điền c / k /q : - mỹ thuật. - í nghĩ. - sui nghĩ. - qui định. - hi sinh. - kỷ nyệm. Bài 2. Hãy chỉ ra các tiếng viết sai chính tả trong các từ sau rồi sửa lại cho đúng: Bài 3. Điền vào chỗ trống tiếng có chứa âm c/k/q: - Cày sâu ............ bẫm. - Cốc mò .............. xơi. - ................... tóc xe tơ. - ......... thành danh toại. - ............ làm cam chịu. - ............. hơi bén tiếng. - ............. cá chọn canh. - ................ vai sát cánh. Viết lại (Bài tập 2) ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn Chính tả tuần 19 Rất Nhiều Mặt Trăng - Bốn Anh Tài I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. Bài viết a) “Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng toả sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. b) “Cẩu Khây: Ngày xưa, ở bản kia cú một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám; mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.” - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Tìm thêm một tiếng để tạo từ chứa các tiếng cùng âm đầu s/x: ..xinh sụt sành. ..... xao ; sang.; sửng; .soạt. xơ.; xong.; xa; sung.. xôn; xệch; xông.; sượng; Bài 2. Giải các câu đố sau: a) Chẳng ai biết mặt ra sao Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm b) Lá xanh cành đỏ hoa vàng Là là mặt đất đố chàng giống chi. c) Quê em ở chốn ao tù Vượt qua mặt nướcvòng dù thấp cao. Đến ngày mở mứt ra chầu. Soi gương mới biết tự hào tốt tươi. Bài 3. Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng âm s hoặc x để hoàn chỉnh đoạn văn sau: a) Mãng cầu ta.ruột. Dưa hấu đang mặt Cũng chờ tới đỏ lòng. Ba anh nhảng cẳng. Vươn thẳng cái cổ cò. Khói đỏ mắt đoán mò Tết vẫn còn.tết. b) Mùa.chia kẹo cho bé. Chiếc kẹo tròn Và mở trangmới. Rủ bé cùng..tranh. c) Mùa thu phương bắc có vẻ đẹp yêu kiều của mặt hồ phẳng lặng, nước trong veo..biêng biếc. Còn ở đây, miển quê châu thổ..Cửu Long, gió.hiu hiu, mặt nước laobóng nắng. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn Chính tả tuần 20 Chuyện Cổ Tích Về Loài Người - Bốn Anh Tài (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; iêt/iêc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. Bài viết a) “Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy.” b) “Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra Bố bảo cho biết ngoan Bố dạy cho biết nghĩ.” - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng x hoặc s để hoàn chỉnh đoạn thơ sau: Mãng cầu ta... ruột Mắt cứ mở chong chong Dưa hấu đang... mặt Cũng chờ tới đỏ lòng. Ba anh nhanh cẳng... Vươn thẳng cái cổ cò Khói đỏ mắt đoán mò Tết vẫn còn... tít Bài 2. Điền vào chỗ trống tiếng chứa vần iêt hoặc iêc để hoàn chỉnh đoạn thơ sau: Trưa hè trời lặng im Bỗng xôn xao tiếng chim Từ đâu vê, Ai... Sau mấy ngày mưa Sân nhà ngập nước Trưa nay trời... Chim reo, chim đùa. Bài 3. Giải câu đố sau: Chẳng ai biết mặt ra sao Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm. Giải ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_buoi_chieu_mon_ren_viet_chinh_ta_lop_4_nam_hoc_2013.doc