Giáo án Buổi chiều Lớp 5 - Tuần 33, 34

TOÁN: LUYỆN TẬP.

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động.

- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước.

II. Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.

 

doc15 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Buổi chiều Lớp 5 - Tuần 33, 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức tính DTXQ, DTTP của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
 Hoạt động 2 : Luyện tập.
 Bài 1: Viết các số đo thích hợp vào ô trống
Hình hộp chữ nhật
A
B
C
Chiều dài
12 cm
5,6 dm
 m
Chiều rộng
8 cm
2,5 dm
 m
Chiều cao
9 cm
3,2 dm
 m
Diện tích XQ
360 cm2
51,84 dm2
1 m2
Diện tích TP
552cm2
79,84 dm2
1m2
Thể tích
864 cm3
44,8 dm3
 m3
 Bài 2: Viết các số đo thích hợp vào ô trống
Hình lập phương
A
B
C
Cạnh
6,5 m
4 dm
2 cm
Diện tích 1 mặt
 42,25 m2
16 dm2
4 cm2
Diện tích TP
253,5 m2
96 dm2
24 cm2
Thể tích
274,625 m3
64 dm3
8 cm3
 3' Củng cố - Dặn dò .
Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp, cá nhân, 
Giáo viên kẻ bảng, yêu cầu học sinh làm nháp rồi lần lượt lên bảng điền tứng số thích hợp vào ô trống 
 Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2015
CHÍNH TẢ: NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả 1 đoạn đầu bài Những cánh buồm, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng .
- Làm đúng bài tập 2,3.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: YC chữa bài tập 2,3 tuần trước
2. Bài mới :(nhớ- viết) Bầm ơi
Hoạt động 1: HD học sinh nhớ – viết.
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
GV lưu ý các từ hs dễ viết sai: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe...
Học sinh viết bài vào vở
Hoạt động 2: Hướng dẫn h làm bài tập.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các cơ qquan, đơn vị viết chưa đúng. Các em phải pphân tích tên các cơ quan đơn vị thành các bbộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng 
 Bài 3:
Cho HS làm bài vào vở
Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học.
HS làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp.
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
Học sinh viết ra nháp các từ dễ viết sai
Học sinh nhớ – viết.
Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nnhau.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp sửa bài và nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu: Biết:
- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phàn, thể tích hình hộp CN, hình LP
- Giải chính xác các bài toán lien quan
II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS :Bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nêu lại các quy tắc. công thức
2. Bài mới: 
* Bài 1:
 Một bể nước cao 1,5m, đáy là hình chữ nhật có chu vi 7,2m, chiều dài hơn chiều rộng 0,6m
a/ Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước (Biết 1dm3 = 1 lít)
b/ Biết rằng sau một tuần dung nước, mực nước trong bể giảm đi 1,2 m. Hỏi trung bình mỗi ngày dung bao nhiêu lít nước ?
* Bài 2:
Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294 cm2 
a/ Tính thể tích hình lập phương
b/ Người ta xếp 180 hình lập phương nói trên đqqỳ vào một hình hộp chữ nhật có dích thước đáy là 35 cm và 63 cm. Tính xem xếp được mấy lớp hình lập phương trong hình hộp chữ nhật ?
3. Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: Một số dạng toán đã học
- 2 Học sinh .
Tổng chiều dài và chiều rộng đáy bể :
 7,2 : 2 = 3,6 m
Chiều dài đáy bể : (3,6 + 0,6) : 2 = 2,1 m
Chiều rộng đáy bể : 3,6 - 2,1 = 1,5 m
Thể tích bể nước : 2,1 x 1,5 x 1,5 = 4,725 m3 = 4725 dm3 = 4725 lót
Thể tích nước đã dung trong 1 tuần :
2,1x1,5x1,2 = 3,78m3 = 3780dm3 = 3780 lít
Số nước trung bình mỗi ngày dung :
 3780 : 7 = 540 lít
Diện tích 1 mặt HLP : 294 : 6 = 49 cm2
Suy ra cạnh hình LP là 7 cm (Vì 49 = 7x7)
Thể tích HLP : 7x7x7 = 343 cm3
35cm gấp 7cm số lần : 35 : 7 = 5 lần
Để xếp được một lớp HLP trong HHCN cần số HLP cạnh 7 cm là : 9x5 = 45 HLP
Số lớp HLP xếp được trong HHCN là :
180 : 45 = 4 lớp
TẬP LÀM VĂN	ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu : Giúp học sinh
	- Củng cố kiến thức về văn tả người
	- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả người
II. Các hoạt động chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
1. Bài cũ: Nêu dàn ý sơ lược của bài văn tả người
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
* Cho học sinh chọn một trong 3 đề sau :
a/ Tả cô giáo (thầy giáo) đã từng dạy dỗ em đã để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cmr tốt đẹp
b/ Tả một người ở địa phương em đang sinh sống (Chú công An xã, bác thôn trưởng, bà cụ bán hàng, 
c/ Tả một người em mới gặp lần đàu nhưng đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc.
* Cho học sinh đọc các gợi ý trong SGK
Hoạt động 2 : Thực hành
3.Củng cố - Dặn dò . 
- Thu bài, nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
3 học sinh
Hoạt động cả lớp
Làm bài cá nhân
Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2015
TOÁN: LUYỆN TẬP MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC 
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các dạng toán đã học
- Giải toán chính xác, nhanh.
II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS: Vở BT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: bài 1, 2 tiết trước
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Yêu cầu học si9nh nhớ và nêu lại các dạng toán đã học ở lớp 4 - 5
Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1: Hai thùng dầu chứa tất cả 211 lít. Sauk hi lấy ra ở mỗi thùng một số lít dầu bằng nhau thì thùng thứ nhất còn lại 85 lít, thùng thứ hai còn lại 46 lít. Tính số dầu lúc đầu có ở mỗi thùng ?
 Bài 2: Một khối kim loại có thể tích 3,2 cm3 cân nặng 22,4 g. Hỏi khối kim loại cùng chất có thể tích 4,5 cm3 cân nặng bao nhiêu gam ?
3.Củng cố. 
Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
Nhận xét tiết học
2 Học sinh sửa bài.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Vì cùng lấy ra ở mỗi thùng một số dầu như nhau nên hiệu số dầu hai thùng không đổi. Hiệu số dầu đó là : 85 - 46 = 39 lít
Số dầu lúc đầu T1 : (211+39) : 2 = 125 lít
Số dầu lúc đầu T2 : 211 - 125 = 86 lít
1cm3 kim loại nặng là : 22,4 : 3,2 = 7 gam
Khối kim loại cùng chất có thể tích 4,5 cm3 can nặng là : 7 x 4,5 = 31,5 gam
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM, NGOẶC KÉP). 
I. Mục tiêu: 
- Sử dụng đúng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- Có ý thức dùng dấu dấu hai chấm, dấu ngoặc kép thích hợp khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 	 Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Bài cũ: Nêu lại tác dụng của dấu phảy
 2. Bài mới: 
* Hướng dẫn ôn lại kiến thức cũ
Nêu tác dụng dấu hai chấm
Nêu tác dụng dấu ngoặc kép
* Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: Điền dấu hai chấm và ngoặc kép thích hợp vào đoạn văn sau :
 Một hôm, khi đã rất thân với ngài Tôm, tôi đánh bạo hỏi Tại sao ngài lại thích nói một mình, thích lẩm bẩm. Lẩm bẩm thì không hay rồi. Ngài nhìn tôi với vẻ biết ơn chấn thành, rồi tâm sự có hai lí do để tôi thích nói một mình thứ nhất, tôi thích nghe người thông minh nói, thứ hai là được nói cho một người thông minh nghe
	Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn nói về một vấn đề do em tự chon, trong đó có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
3.Củng cố - Dặn dò :
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài sau
3 Học sinh 
Học sinh nêu.
Giáo viên chép sẵn bài trên bảng phụ, học sinh theo dõi, thảo luận nhóm đôi rồi xung phong lên điền
Học sinh làm bài cá nhân vào vở. Vào em xung phong trình bày
Thứ sáu ngày 01 tháng 05 năm 2015
TOÁN: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các dạng toán đã học
- Yêu thích môn học, vận dụng công thức để giải toán đúng.
II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS :Bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: bài tâp l 2. tiết trước
2. Bài mới: 
 Bài 1:
 Một lớp học có 12 học sinh nam và 13 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh trong lớp ?.
 Bài 2: 
 Một lớp học có 30 học sinh, trong đó số học sinh nữ chiếm 60% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nam ?
 Bài 3: 
 Trường em có 160 học sinh nữ, như vậy số học sinh nữ chiếm 64% so với số học sinh toàn trường. Hỏi trường em có bao nhiêu học sinh ?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại kiến thức vừa ôn
- Nhạn xét tiết học
2 hs chữa 
Tổng số HS trong lớp : 12+13=25HS
Tỉ số phần trăm HS nam trong lớp :
 12 : 25 = 0,48 = 48%
Số HS nữ : 30x60:100 = 18 HS
Số HS nam : 30-18 = 12 HS
Số học sinh toàn trường là :
 160 : 64 x 100 = 250 HS
TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
Đề bài : Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hãy tả người em đã chọn để làm bài viết
TOÁN: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các dạng toán đã học
- Yêu thích môn học, vận dụng công thức để giải toán đúng.
II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS :Bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: bài tâp l, 2, 3. tiết trước
2. Bài mới: 
 Bài 1:
 Một tờ giấy bìa hình chữ nhật có nửa chu vi 12dm, chiều rộng kém chiều dài 4dm. Hãy tính diện tích tờ bìa đó bằng met vuông.
 Bài 2: 
 Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 540m và chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi khu đất ấy rộng bao nhiêu héc-ta ?
 Bài 3: 
 Một đám ruộng có chiều rộng bằng chiều dài và kém chiều dài 30m. Bình quân cứ 100m2 thửa ruộng đó thu được 60kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu tấn thóc ?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại kiến thức vừa ôn
- Nhạn xét tiết học
 3 hs chữa kên bảng
CD : (12+4) : 2 = 8 dm
CR : 8 - 4 = 4 dm
DT : 8x4 = 32 dm2 = 0,32 m2
NCV : 540 : 2 = 270m
CD : 270 : (5+4) x 5 = 150 m
CR : 270 - 150 = 120 m
DT : 150x120 = 18000m2 = 1,8 ha
CR : 30 : (5-3) x 3 = 45 m
CD : 45 + 30 = 75 m
DT : 75 x 45 = 3375 m2
Số thóc thu được : 60 x 3375 : 100 = 2025 kg = 2,025 tấn
HĐNGLL
PHÁT ĐỘNG THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 15/5 VÀ 19/5
 TUẦN 34
THỨ
MÔN
TIẾT
ĐẦU BÀI DẠY
HAI
Tiếng Việt
2
Ôn luyện:Lớp học trên đường
Toán
3
Luyện tập: Chuyển động đều
BA
Tiếng Việt
2
(Nhớ- viết) Sang năm con lên bảy
Toán
3
Luyện tập : hình học
Tiếng Việt
4
Ôn tập về dấu câu ( dấu gạch ngang)
NĂM
Toán
2
Ôn tập về biểu đò
Tiếng Việt
3
Nếu trái đất thiếu trẻ em
SÁU
Toán
2
Luyện tập chung
Tiếng Việt
3
Trả bài văn tả cảnh
Toán
4
Luyện tập chung
HĐTT
5
 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2015
	Tập đọc : ÔN LUYỆN: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
 -Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê - mi. 
II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài trong SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Sang năm con lên bảy.	
2. Bài mới: 
Hoạt động1: Luyện đọc
B1: Đọc toàn bài lượt 1. 
+ Cho HS khá, giỏi đọc nối tiếp.
B2: Đọc đoạn nối tiếp.	 
GV chia đoạn : 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu ... "mà đọc được". 
Đoạn 2 : Tiếp đến "vẫy vẫy cái đuôi". 
Đoạn 3 : Còn lại.	 
Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2lượt. 
- Luyện đọc từ khó : Vi - ta - li, Ca - pi, Rê - mi. 
- Kết hợp đọc chú giải.	
B3: Đọc theo cặp.	
B4: Đọc toàn bài lượt 2.
+ Cho HS đọc toàn bài.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài. 
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
Lớp học Rê - mi có gì ngộ nghĩnh?
 Kết quả học tập của Rê-mi và Ca-pi khác nhau thế nào?	 	
Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học?
Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?	 
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
+ Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp toàn bài. 
: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Cụ Vi - ta - li hỏi tôi ... tâm hồn".
- Cho HS đọc, GV uốn nắn. 
Thi đọc diễn cảm GV nhận xét. 
 3. Củng cố - dặn dò
Tìm đọc truyện Không gia đình.
Nhận xét tiết học
2 HS
2 HS đọc, lớp thầm.
Vạch dấu đoạn.
Tốp 3 HS.
Nhóm 2 HS.
2 em. 
1 HS đọc, lớp thầm.
Trên đường thầy ...
Học trò Rê - mi .....
Ca - pi không biết đọc nhưng trí nhớ tốt.
Lúc nào trong ......
Trẻ cần được dạy dỗ, học hành.
 3 HS
TOÁN: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Bài 1, 2 tiết trước
2. Bài mới: 
 Bài 1 
 Lúc 6 giờ 45 phút, một người đi bộ với vận tốc 5km/giờ để lên thị trấn. Biết quãng đường từ nhà lên thị trấn dài 7km, hỏi người ấy đến thị trấn lúc mấy giờ ?
	Bài 2
 Một con thuyền có vạn tốc khi nước lặng là 7,5km/giò. Vận tốc dòng nước là 2,5 km/giờ. Quãng sông AB dài 15km. Hỏi :
a/ Thuyền xuôi dòng từ A đến B mất bao lâu ?
b/ Thuyền ngược dòng từ B về A mất bao lâu ?
	Bài 3
Lúc 7 giờ 30 phút, một xe mấy bắt đầu đi từ A đến B với vận tốc 40 km/giò. Đến 8 giò 15 phút, một ô tô cũng đi từ A về B với vận tốc 60 km/giờ để đuổi theo xe máy. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ ?
3. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học
3 HS
Thời gian đi từ nhà lên thị trấn :
7 : 5 = 1,4 giờ = 1 giờ 24 phut
Đến thị trấn lúc :
6giờ45phút+1giờ24phút=8 giờ 9 phút
VT xuôi : 7,5 + 2,5 = 10 km/giò
TGxuôi : 
15:10=1,5giò = 1giờ30phút
VT ngược : 7,5 - 2,5 = 5 km/giò
TG ngược :
15 : 5 = 3 giờ
TG XM đi trước Ô tô : 45 phút=0,75 giờ
Khoảng cách 2 xe lúc ấy :40x0,75=30km
HVT : 60 - 20 = 20 km/giò
TG đuổi kịp: 30 : 20 = 1,5 giờ = 1giờ30phút
Đuổikịplúc: 8giờ15phút+1 giờ30phút= 9g45ph
 Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015
chÝnh t¶ ( NHí viÕt ) 	SANG NĂM CON LÊN BẢY
I/Mục tiêu: 	
- Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II/Chuẩn bị: Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức ( trong BT1.
III. Các hoạt động:	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
1.Bài cũ:GV đọc cho HS viết tên cơ quan, đơn vị (BT2) 
2.Bài mới: 	
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn chính tả.
HS đọc thuộc đoạn "Mai rồi con ...” đến hết bài
Đọc lại khổ thơ 2, 3 trong SGK; chú ý trình bày.
Luyện viết từ khó : khắp, lớn khôn, giành... 
HS nhớ viết.
Chấm, chữa bài.
* Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả.
 bài tập 2.
+ GVgiao việc : Tên cơ quan, đơn vị viết lại cho đúng.
+ Đọc thầm đoạn văn.	
+ Trình bày kết quả : nối tiếp.	 
+ GV nhận xét.
 Làm bài tập 3. 
+GV nêu lại yêu cầu : Tìm ví dụ tên cơ quan, đoàn thể.
+Trình bày kết quả.
+GV nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò: 	 
Nhận xét tiết học.
Ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đoàn thể
2HS.
2 HS đọc tiếp nối.Lần lượt từng HS.
Cá nhân.
Lắng nghe.
2HS bảng lớp, lớp bảng con.
Làm bài cá nhân.
3HS làm phiếu trình bày bảng lớn.
TOÁN: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán có nội dung hình học.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng hệ thống công thức hình học. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Bài 1, 2, 3 tiết trước
2. Bài mới: 
 Bài 1 
 Một nền nhà hình chữ nhật có chu vi 28m và chiều rộng bằng chiều dài. Người ta dùng các viên gạch hình vuông cạnh 4dm để lát nền nhà đó, giá mỗi viên gạch là 25 000 đồng. Hãy tính số tiền mua gạch ? (Diện tích phàn mạch vữa không đáng kể)
	Bài 2
Một mảnh đất hình thang có đáy bé 36m, đáy lớn 52m. Nếu đáy lớn tăng thêm 4m thì diện tích sẽ tăng thêm 60m2. Tính diện tích mảnh đất hình thang đó ?
3. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học
3 học sinh lên bảng
NCV : 28 : 2 = 14m
CR : 14 : (3+4) x 3 = 6m
CD : 14 - 6 = 8m
DT nền : 8x6 = 48 m2 = 4800 dm2
DT 1 VG : 4x4 = 16 dm2
Số gạch : 4800 : 16 = 300 viên
TMG :25000x300 = 7 500 000 đ
Chiều cao hình thang cũng là chiều cao HTG : 60x2:4 = 30 m
DTMVHT : (52+36)x30:2 = 1320m2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP DẪU CÂU : DẤU GẠCH NGANG
I/Mục tiêu: 
 - Củng cố kiến thức về dấu gạch ngang
 - Giáo dục ý thức dùng dấu câu chính xác
II/Chuẩn bị: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đoàn thể
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Gợi ý học sinh nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang
Hoạt động 2 : Thực hành
*Bài tập 1 : Đặt dấu gạch ngáng thích hợp trong đoạn thơ :
 Con yêu mẹ bằng ông Trời
 Rộng lắm không bao giờ hết
 Thế thì làm sao con biết
 Là trời ở những đâu đâu
 Trời rất rộng, rất cao
 Mẹ mong, bao giờ con tới
*Bài tạp 2 : Hãy viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu về một vấn đề tự chọn, có sử dụng dấu gạch ngang
3.Củng cố, dặn dò: 	 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị ôn tập. Kiểm tra cuối năm
Làm bài cá nhân
Học sinh làm vào vở rồi đứng dậy trình bày
Thø năm ngµy 07 th¸ng 05 n¨m 2015
TOÁN: ÔN TẬP BIỂU ĐỒ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu
- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị :: Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài cũ: Làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước
Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập.
Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
 Bài 2.
Nêu yêu cầu đề.
Điền tiếp vào ô trống.
Lưu ý: câu b hs phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a.
 Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
Yêu cầu học sinh giải thích 
 3. Củng cố - Dặn dò
Nhắc lại nội dung ôn.
Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng
Hoạt động lớp, cá nhân.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
	+ 	Chỉ số cây do học sinh trồng được.
	+	Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Khoanh C.
Tập đọc : 	NẾU TRÁI ĐẤT THIÉU TRẺ EM
I/Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ , nhấn giọng ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
 - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em 
 - Yêu mến các em nhỏ, tôn trọng các bạn của mình. 
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài trong SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài Lớp họ ctrên đường.	 
2.Bài mới:
Hoạt động1: Luyện đọc.
B1: Đọc toàn bài lượt 1. 
B2: Đọc đoạn nối tiếp.	 
Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 3 lượt. 
Luyện đọc từ khó : Pô - pốp
GV giải thích Pô - pốp là phi công vũ trụ ... 
Kết hợp đọc chú giải.	
B3: Đọc theo cặp.	
B4: Đọc toàn bài lượt 2.
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.	
Nhân vật "tôi" và nhân vật "Anh" trong bài là ai? Vì sao chữ "Anh" được viết hoa? 
Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua chi tiết nào? 
Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
Nét ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ chứa đựng điều gì sâu sắc?	
Em hiểu 3 dìng thơ cuối thế nào?
Hoạt động3: Đọc diễn cảm.
B1: Đọc diễn cảm toàn bài.	
+ Cho HS đọc nối tiếp hết bài thơ.
B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Pô - pốp bảo tôi đến ... đứa trẻ lớn hơn". 
- Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc.
- Học thuộc lòng bài thơ vừa học.
3. Củng cố - Dặn dò :
Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
2 HS.
Nhóm 3 HS.
Cá nhân.
2 em. 
1 HS đọc, lớp thầm.
-Tôi là tác giả Đỗ Trung Lai. Anh là phi công vũ trụ Pô-pốp.Viết hoa để tỏ lòng kính trọng.
- Lời mời xem tranh nhiệt thành, thái độ 
ngạc nhiên, vẻ mặt sung sướng ..
- Đầu phi công to, đôi mắt chiếm nửa khuôn mặt ... Phi công là người thôngminh, mơ ước chinh phục vì sao của anh rất lớn
Cho HS đọc 3 dòng thơ cuối. Là lời anh hùng Pô - pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
 - 3 HS đọc.
Nhiều HS đọc.
	Thứ sáu ngày 08 tháng 05 năm 2015-
TOÁN :	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện 4 phép tính
- Rèn kĩ năng giải toán về hình học.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị :: Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Bì 1, 3 tiết trước.	 
2.Bài mới:
*Bài 1 : Đặt tính rồi tính
 26,85 + 9,8 25,9 - 8,95
 24,38 x 3,06 36,66 : 7,8
*Bài 2 : Tính
 + ; - ; x ; : 
*Bài 3 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi 56m và chiều rộng bằng chiều dài. Ở giữa vườn, người ta xây một hồ nước hình tròn có bán kinh 2m. Tính diện tích phần còn lại của mảnh vườn
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau 
2 học sinh
Làm bài vào vở rồi lên bảng
Làm bài vào vở rồi lên bảng
CRMV : 56:(5+3)x3 = 21m
CDMV : 56 - 21 = 35m
DTMV : 35x21 = 735 m2
DTHN : 2x2x3,14 = 12,56 m2
DTC

File đính kèm:

  • docGA_lop_5_buoi_2_T_3334.doc