Giáo án Buổi chiều Lớp 5 Tuần 31, 32

TẬP ĐỌC: ÔN LUYỆN: ÚT VỊNH

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng và lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn: giọng kể chậm rãi, thong thả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Buổi chiều Lớp 5 Tuần 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÍNH TẢ:(Nghe- viết) CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn 2 từ : Nhận công việcchạy rầm rầm”bài Công việc đầu tiên, sai không quá 5 lỗi 
- Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: : Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng
2. Bài mới: Các hoạt động hướng dẫn
Hoạt động1: HD học sinh nghe – viết.
Gv hướng dẫn HS viết một số từ dể sai
Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
Gv đọc cả bài cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên nhạn xét, chữa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2: Xếp tên các huy chương, danh hiệu và giải thưởng nêu trong ngoặc đơn vào dòng thích hợp.Viết lại các tên ấy cho đúng..
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên nhận xét, chốt.
3.Củng cố:
-Gv nhận xét tiết học
- Xem lại các qui tắc.
3 HS nêu
 1 Học sinh đọc cả bài 
- Học sinh viết bảng
Học sinh nghe - viết.
- Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi.
- 1 học sinh đọc đề – yêu cầu. 
Học snh làm bài
Học sinh sửa bài, nhận xét
- 1Học sinh đọc đề, làm bài.
- 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội dung trọn vẹn
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. bài mới: Luyện tập.
	Bài 1: Tính:
Nhắc lại cộng trừ phân số.
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
Giáo viên chốt lại cách tính 
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
8/15 + 7/4 + 7/15 + 5/4
 98,54 – 41,82 – 35,72
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
GV chấm một số vở, nhận xét.
3. Tổng kết - dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
-GV nhận xét tuyên dương
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nhắc lại,Làm bảng con.
- HS đọc đề , xác định YC
Học sinh làm vở.
HS trả lời: giáo hoán, kết hợp
Học sinh làm bài.2 học sinh làm bảng. 
LTVC: Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy)
I . Mục tiêu :
- Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn đã cho (BT1).
- Chỉ rõ tác dụng của dấu phẩy được nêu trong đoạn văn của (BT 1).
II . Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ: 
2 . Bài mới: Các hoạt động hướng dẫn
Bài tập 1: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống thích hợp trong đoạn văn sau: (BT3 tr105 sách TV 5)
 Yêu cầu HS đọc đề bài .
Yêu cầu Hs thảo luận N2 trong vở BT.
Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu.
Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
YC hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu.
Bài tập 2:Yêu cầu 2 hs đọc to nội dung bt.
GV giúp Hs hiểu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu hs thảo luận N2. Gọi vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy theo từng tác dụng
 3 . Củng cố:
Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ .
1HS đọc to yêu cầu . Lớp đọc thầm
Thảo luận N2 theo yêu cầu Một vài Hs nêu miệng. Lớp nhận xét 
HS thảo luận N2 nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
1HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015
TOÁN: ÔN PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiên phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán.
 - BT1 cột1; BT2;3;4( BTTL5/2)
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Bài mới: “Phép nhân”.
	Bài 1: Cột 1 Tính
Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
	Bài 2: Tính nhẩm
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
	Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa 
Bài 4: Giải toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề và giải5.
3. Tổng kết – dặn dò:.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
 - Học sinh thực hành làm bảng con.
 - Học sinh nhắc lại
	3,25 ´ 10 = 32,5
	3,25 ´ 0,1 = 0,325
	417,56 ´ 100 = 41756
	417,56 ´ 0,01 = 4,1756
Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.
a/	0,25x 5,87x 40 = 
b/ 7,48 + 7,48 x99=	
Hs đọc đề; . xác định dạng toán và giải.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
 - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Lập được dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (bt2).
II. Chuẩn bị: Bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
2. Bài mới: Nêu MĐYC tiết học.
Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.
Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt 
 từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bbài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tihết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của ssách. Sau đó, lập dàn ý 1 trong các bài văn đó.
Giáo viên nhận xét.
Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố – dặn dò:.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- Lớp nhận xét bài của bạn
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
 Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dựa vào bảng liệt kê, mỗi hs tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
 hs tiếp nối nhau trình bày dàn ý .
Lớp nhận xét.
- H đọc toàn văn yêu cầu của bài.lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
 Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015
TOÁN :	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
Củng cố kĩ năng thực hiện cộng, trừ, nhân
Rèn kĩ năng tính toán nhanh
II/ Các hoạt động lên lớp :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Bài 3 tiết trước.
2. Bài mới: “Luyện tập”.
*Bài 1 : Đặt tính rồi tính
a/ 62755 x 47 2057 x 416
b/ 6 x 	 2 x 1 
c/ 75,67 x 6,3 7,6 x 36,28
*Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a/ 0,25 x 611,7 x 40
b/ 6,28 x 18,24 x + 18,24 x 3,72
*Bài 3 : Tính X
a/ x : 34 = 6,75 b/ x : 7,5 = 3,7 + 4,1
*Bài 4 : Cửa hàng bán một máy tính với giá 6.750.000 đồng. Tiền vốn để mua máy tính đó là 6.000.000 đồng. Hỏi khi bán một máy tính, cửa hang được lãi bao nhiêu phần trăm ?
3. Củng cố – dặn dò:.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
2 học sinh
2 949 485; 855 712
476,721 ; 275,728 
Học sinh vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân và nhân một tổng với một số để thực hiện (tính nhẩm) 
229,,5 ; 58,5
Tiền lãi khi bán một máy :
6750000 - 6000000 = 750000 (đồng)
Tỉ số phần trăm tiền lãi so với tiền vốn
750000 : 6000000 = 0,125 = 12,5 %
TIẾNG VIỆT :	LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu :
Củng cố kĩ năng làm văn tả cảnh
Rèn làm văn tả cnhr chính xác, sinh động
II/ Các hoạt động lên lớp :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Nêu lại dàn ý bài văn tả cảnh
2. Bài mới: Hướng dẫn thực hành
* Đề bài : Lập dàn ý cho bài văn : Tả cảnh trường en trước buổi học
* Giáo viên gợi ý :
- Mở bài :
 + Giới thiệu trường em
 + Cảnh trường trước buổi học vào mùa nào, buổi nào, thứ mấy, lúc mấy giờ ?
- Thân bài :
 + Có thể tả từ cổng trường đến sân trường rồi đến các phòng học hay ngược lại
 + Có thể tả cảnh trí của trường rồi tả đến cảnh học sinh đi học và xếp hang vào lớp hay ngược lại.
 + Có thể tả hoạt động của học sinh, thầy cô giáo rồi tả các chi tiết, cảnh trí trường hay ngược lại
 + Có thể tả cảnh trí xung quanh trường rồi tả trường hay ngược lại.
- Kết bài : Cảm nghĩ của cá nhân về ngôi trường hoặc nói về ý thức giữ gìn hoặc bảo vệ ngôi trường thân yêu
*Học sinh làm bài *GV xem bài vài em, nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
2 học sinh
3 học sinh đọc lại đề
Cả lớp theo dõi rồi làm bài theo gợi ý
Vài em đọc, lớp nhận xét
TOÁN :	LUYỆN TẬP PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu :
Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia
Rèn kĩ năng tính toán nhanh
II/ Các hoạt động lên lớp :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Bài 3 tiết trước.
2. Bài mới: “Luyện tập”.
*Bài 1 : Đặt tính rồi tính
a/ 8729 : 43 2704 : 32
b/ 	 3 : 
c/ 470,04 : 1,2 18 : 14,4
*Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống :
Số bị chia
755,2
5,31
17,64
Số chia
32
4,5
5,04
Thương
23,6
1,18
3,5
*Bài 3 : Tính X
a/ X x 7,25 = 72,50 b/ 470,04 : X = 24
3. Củng cố – dặn dò:.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
2 học sinh
203 ; 84,5
 ; 6
391,7 ; 1,25
3 học sinh đồng thời lên bảng, cả lớp kẻ bảng và làm vào vở
10 ; 19,585
HĐNGLL : VEÛ ÑEÏP CUÛA QUEÂ HÖÔNG, ÑAÁT NÖÔÙC
	I.Muïc tieâu : Giuùp HS:
 -Coù hieåu bieát veà veû ñeïp cuaû queâ höông, ñaát nöôùc mình( veû ñeïp cuûa thieân nhieân, veû ñeäp trong cuoäc soáng haèng ngaøy, veû ñeäp cuûa nhöõng coâng trình vaên hoùa...)
	 -Taêng theâm tình caûm yeâu meán gia ñình, laøng xoùm, phoá phöôøng, coù thai s ñoä traân troïng nhöõng giaù trò, nhöõng di saûn vaên hoùa cuûa queâ höông, ñaát nöôùc. 
 - Coù thoùi quen giöõ gìn, baûo veä caùc di saûn vaên hoùa, di saûn thieân nhieân tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng baûo veä moâi tröôøng, möøng ngaøy 30-4.
 	II.Chuaån bò : Baùo chí, tranh aûnh, baøi thô, baøi haùt ñaõ söu taàm caùc caâu chuyeän keå veà ngaøy chieán thaéng lòch söû 30-4.
 III. Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu :
	1/ OÅn ñònh toå chöùc :
	2/Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS:
	3/Caùc hoaït ñoäng : Giôùi thieäu noäi dung caàn thöïc hieän.
 - Ngöôøi ñieàu khieån neâu lí do ôû buoåi sinh hoaït moät caùch ngaén goïn
	 - Giôùi thieäu moät soá baøi haùt ñaõ ñöôïc chuaån bò.
	 - Moät hoïc sinh keå chuyeänveà caûnh ñeïp cuûa queâ höông mình.
 	 - GV giôùi thieäu veà nhöõng ñoåi thay trong ñôøi soáng cuûa ñòa phöông mình keå töø thoáng nhaát ñaát nöôùc naêm 1975.
	 4/ Keát thuùc hoaït ñoäng:
 - Keát thuùc hoaït ñoäng baèng moät baøi haùt taäp theå.
 	 - Nhaän xeùt tinh thaàn tham gia chung cuûa hoïc sinh 
TUẦN 32
THỨ
MÔN
TIẾT
ĐẦU BÀI DẠY
HAI
Tiếng Việt
2
Ôn luyện: Út Vịnh
Toán
3
Luyện tập: Phép chia
BA
Tiếng Việt
2
(Nhớ- viết) Bầm ơi
Toán
3
Luyện tập 
Tiếng Việt
4
Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy)
NĂM
Toán
2
Luyện tập : các phép tính với số đo thời gian 
Tiếng Việt
3
Tập viết đoạn đối thoại 
SÁU
Toán
2
Ôn tập về tính chu vi và diện tích một số hình
Tiếng Việt
3
Kiểm tra viết : Tả cảnh
Toán
4
Luyện tập
HĐTT
5
Sinh hoạt VN mừng chiến thắng 1/4 và 30/4
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2015
TẬP ĐỌC: ÔN LUYỆN: ÚT VỊNH
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng và lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn: giọng kể chậm rãi, thong thả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Bầm ơi
2. Bài mới: Út Vịnh
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 hs đọc thành tiếng toàn bài
Chia đoạn, YC đọc nối tiếp đoạn
YC hs đọc thầm các từ ngữ chú giải 
Giáo viên cùng học sinh giải nghĩa từ.
 Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt?
Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 3.
 Em học tập ở Út Vịnh điều gì?
Giáo viên nhận xét, chốt.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
Giáo viên đọc mẫu các câu văn.
Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm các câu văn, đoạn văn ghi trên bảng phụ.
 3: Củng cố. 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : 
 - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng
Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1, 2 hs giỏi đọc nối tiếp
Cả lớp đọc thầm theo.
- Đọc , luyên phát âm từ khó
HS tiếp nối nhau đọc theo cặp
- 2 hs đọc toàn bài 
 Hoạt động nhóm, lớp.
 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
HS trả lời, lớp nhận xét
- ý thức trách nhiệm, tôn trong luật GT, dũng cảm cứu em nhỏ..
- Học sinh thực hành đọc diễn cảm trong nhóm. HS đánh giá kết quả 
TOÁN: LUYỆN TẬP: PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng tính nhẩm.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: bài 3 tiết trước
2. Bài mới: Luyện tập.
 Bài 1: Tính nhẩn, nêu giá trị biểu thức 
a/ 380,45 : a, với a lần lượt bằng 10 ; 100 ; 0,1 ; 0,001
b/ 841,4 : b, với b lần lượt bằng 10 ; 100 ; 0,1 ; 0,001
 Bài 2: Tính 
a/ 6,144 : 12 + 1,64 b/ 62,12 - 61,44 : 1,2
c/ 48 : (73,29 + 46,71) d/ (5,04 - 3,816) x 0,5
 Bài 3: Viết kết quả thích hợp vào ô trống
P. chia
1 : 4
9 : 5
15 : 8
5 : 16
30 : 25
Phân số
Số T.P
0,25
1,8
1,875
0,3125
1,2
 3' Củng cố - Dặn dò .
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
3 học sinh
GV lần lượt nêu từng phép tính, học sinh tính nhẩn rồi nêu kết quả
2,152 ; 10,92
0,4 ; 0,612
Học sinh kẻ bảng , làm vào vở. Sau đó lần lượt 5 em lên chữa bài
 Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2015
CHÍNH TẢ: BẦM ƠI. 
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2,3.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
1. Bài cũ: YC chữa bài tập 2,3 tuần trước
2. Bài mới :(nhớ- viết) Bầm ơi
Hoạt động 1: HD học sinh nhớ – viết.
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
 GV lưu ý các từ hs dễ viết sai: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe...
Học sinh viết bài vào vở
Hoạt động 2: Hướng dẫn h làm bài tập.
 Bài 2:
 Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các cơ qquan, đơn vị viết chưa đúng. Các em phải pphân tích tên các cơ quan đơn vị thành các bbộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng 
 Bài 3:
Cho HS làm bài vào vở
Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học.
HS làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp.
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
Học sinh viết ra nháp các từ dễ viết sai
Học sinh nhớ – viết.
Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nnhau.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp sửa bài và nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu: Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS :Bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Bài 2 tiết trước
2. Bài mới: 
 Bài 1 : Tính tỉ số phần trăm của hai số
 15 và 40 ; 1000 và 800 ; 0,3 và 2,5 : 14 và 437,5
 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống :
3% của 60
17% của 340
50% của 18
25% của 31
1,8
57,8
9
7,75
 Bài 3: Giải bài toán
 Một lớp học có 11 bạn nữ và 14 bạn nam. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm so với cả lớp ?
3. Củng cố.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau
- 3 Học sinh .
 37,5% ; 125% ; 12^ ; 3,2%
Học sinh làm bài vào vở rồi lên bảng. Cả lớp nhận xét., sửa chữa
Tổng số HS : 11 + 14 = 25 HS
TSPT nữ so với cả lớp :
 11 : 25 = 0,44 = 44%
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). 
I. Mục tiêu: 
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết đoạn văn 4 câu từ các cụm từ cho trước, có sử dụng dấu chấm, dấu phảy
- Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 	 Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu phảy 
2. Bài mới: Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 1: Sắp xếp và ghép các cụm từ in nghiêng dưới đây thành đoạn văn 4 câu nói về những người bans hoa ngọc lan, bắt đàu bằng cumk từ Trên những con phố nhỏ Hà Nội và kết thúc bằng Tỏa ngát hương và đầy quyến rũ. Sử dụng dấu chấm, phảy thích hợp :
chiều chiều
thường có những người bán hoa ngọc lan
đượccàikhéoléo lên những nhánh hoangọclan còn xanhtươi
họ có thể đi bán rong
trên những con phố nhỏ Hà Nội
tỏa ngát hương và đấy quyến rũ
hoa đã rời cây
những bong hoa trắng muốt
hoặc đứng bán cố định trên lề đường
nhưng vẫn tràn đấy sức sống
	Bài 2: Đặt câu có dùng dấu phảy trong các trường hợp sau
- Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
3.Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Nhận xét tiết học. 
2 Học sinh .
Học sinh làm vào vở.
Trên những con phố nhỏ Hà Nôi, chiều chiều, thường có những người bán hoa ngọc lan. Họ có thể đi bán rong hoặc đứng bán cố định bên lề đường. Những bong hoa trắng muốt được cài khéo léo lên những nhánh ngọc lan còn xanh tươi. Hoa đã rời cây nhưng vẫn tràn đấy sức sống, tỏa ngát hương và đầy quyến rũ.
Học sinh làm bài vào vở, vài em đứng dậy trình bày, cả lớp nhận xét
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015
TOÁN: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN. 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hành các phép tính với số đo thời gian
- Giải bài toán có lien quan đến số đo thời gian
II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS: Vở BT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: bài 1 tiết trước
2. Bài mới: Luyện tập
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
 a/ 5 giờ 24 phút + 4 giờ 56 phút 
 b/ 15 phút 20 giây - 6 phút 45 giây
 c/ 3 năm 6 tháng x 4
 d/ 42 phút 30 giây : 5
 Bài 2: Giải bài toán 
 Với vận tốc 5 km/giờ, hỏi một người đi bộ đi hết quãng đường dài 9 km hết mấy giờ, mấy phút ?
 Bài 3 : Giải bài toán
 Một xe khách đi từ Tuy Hòa lúc 7 giờ 15 phút và đến Nha Trang lúc 10 giờ.. Dọc đường xe có nghỉ mất 15 phút. Biết vận tốc của xe khách là 54 km/giờ, hãy tính quãng đường từ Tuy Hòa đến Nha Trang ?
3.Củng cố. 
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
4 Học sinh 
Học sinh làm vào vở rồi lên bảng
Thời gian đi hết quãng đường :
9 : 5 = 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
TG xe khách thực sự chạyu
10 giờ - 7 giờ 15 phút - 15 phút =
= 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường TuyHòa-NhaTrang 
54 x 2,5 = 135 kim
TIẾNG VIỆT : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào bối cảnh và nội dung bài Tập đọc Những cánh buồm để viết đoạn văn tả cảnh biển và đối thoại giữa hai cha con
- Rèn óc tưởng tượng và kĩ năng viết lời đối thoại.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nêu dàn ý bài văn tả cảnh 
2. Bài mới: Hướng dẫn thực hành.
*Tìm hiểu nội dung bài :
- Gọi 2 học sinh lần lượt đọc lại toàn bài
- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi :
Hai cha con dạo chơi ở đâu, vào lúc nào ?
Cảnh vật ở đó đẹp như thế nào ?
Hãy thuật lại cuộc trò chuyện của hai cha con
*Hướng dẫn viết đoạn văn :
- Viết khoảng 3 câu tả cảnh biển buổi sang
- Phát triển câu chuyện để viết lời thoại giữa hai cha con (khoảng 6, 7 câu thoại)
*Thực hành :
- Học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên xem bài vài em, nhận xét, đánh giá
3.Củng cố. 
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
2 em
Hoạt động cả lớp
Hoạt động cả lớp
HS làm bài cá nhân,sau đó vài em đứng dây đọc, cả lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2015
TOÁN: ÔN TẬP VỀ CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. 
I. Mục tiêu:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán
- Yêu thích môn học, vận dụng công thức để giải toán đúng.
II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS :Bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Bài tâp l tiết trước
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
GV gọi HS uêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình
GV dùng bảng phụ ghi nội dung như trang 166 SGK để hệ thống hóa kiến thức về chu vi, diện tích
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
 Một đám ruộng hình chữ nhât có chiều rộng 90m, chiều dài gấp 1,5 lần chiều dai.
 a/ Tính chu vi đám ruộng đó
 b/ Diện tích thửa r

File đính kèm:

  • docGA_lop_5_buoi_2_T3132.doc