Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 33, 34

TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.

 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.

II. CHUẨN BỊ:

 - Địa điểm: Sân bãi

 - Phương tiện: Chuẩn bị còi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)

 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS

 - Lớp hát đồng thanh

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 33, 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u
- Ht tập thể
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng
 Nhạc và lời: Phong Nhã
 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi Việt Nam
 Bác chúng em dáng cao cao người thanh thanh 
 Bác chúng em mắt như sao râu hơi dài
 Bác chúng em nước da nâu vì sương gió
 Bác chúng em thề cương quyết trả thù nhà
 Hồ Chí Minh kính yêu
 Chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời
 Hồ Chí Minh kính yêu
 Bác đã bao phen buôn ba nước ngòai vì giống nòi
 Bác nay tuy đã già rồi
 Già rồi nhưng vẫn vui tươi
 Ngày ngày chúng cháu ước mong
 Mong sao Bác sống muôn đời
 Để dìu dắt nhi đồng thành người
 Và kiến thiết nước nhà bằng người
 Hồ Chí Minh kính yêu
 Chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời
 Hồ Chí Minh kính yêu
 Chúng em ước sao Bác hồ Chí Minh sống muôn năm.
-Giới thiệu chương trình
-GVCN nêu một vài yêu cầu về kể chuyện và động viên học sinh tích cực và mạnh dạn tham gia kể chuyện
-Ban giám khảo nêu thể lệ chấm thi
-Mỗi tổ cử một đại diện lên bốc thăm số thứ tự kể chuyện
-Những người kể chuyện của các tổ lên vị trí đã được bố trí ở phía trên để chuẩn bị kể chuyện
-Lần lượt theo số thứ tự đã bốc thăm, các câu chuyện được trình bày cho cả lớp cùng nghe. Người kể sau khi kể xong cần nói rõ nội dung câu chuyện muốn nói gì. Ban giám khảo theo dõi và cho điểm.
-Dẫn chương trình lần lượt mời các học sinh lên trình bày các tiết mục văn nghệ
- Toàn lớp hát một bài hát về Bác Hồ
Bác hồ - Người cho em tất cả
 Nhạc: Hòang Long - Hồng Lân
 Lời : Phỏng thơ Phong Thu
- GV nhận xét tiết học
- Cán bộ lớp có kế hoạch tổ chức cho các tổ và cá nhân chuẩn bị câu chuyện và tập luyện kể chuyện
-Phân công các tổ chuẩn bị trang trí lớp.
- HS hát tập thể
- HS lên bốc thăm
-Học sinh lần lượt lên trình bày các bài hát, bài thơ hoặc tiểu phẩm đã đăng kí trước đó
- HS hát ĐT
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: Hoàn thiện bài tập trong ngày
1. Kiến thức: -Luyện đọc bài tập đọc “ Món kem trái cây ”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/65) 
2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.	
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10’
25’
3’
HĐ1: Hoàn thiện một số bài tập trong ngày 
HĐ 2:Củng cố kiến thức:Luyện đọc hiểu
HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :
3.Củngcố Dặn dò.
- Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại.
 *Luyện đọc
- G đọc mẫu bài
- Cho HS đọc bài tậpđọc “Món kem trái cây”.
-Cho HS tự đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV gọi HS nêu câu hỏi và gọi HS trả lời
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- G gọi hs nêu y/c bài tập
- GV phát PHT và gọi HS làm bài vào PHT, lớp làm vào vở.
- GV cho HS nhận xét chéo nhau
- Gv nhận xét khen HS
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Vừa rồi các con được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS.
- Hs làm bài
-H theo dõi
- H đọc bài:Cá nhân , nhóm.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- H nêu y/c bài
- H làm bài vào PHT, lớp làm vào VBT
- HS điền : Ngày xưa, Sắp đặt, Sấm sét, xấu xa, gỗ sưa, xót xa
- HS nhận xét chéo bài làm của bạn.
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI 66 :BỀ MẶT CỦA TRÁI ĐẤT
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: - Phân biệt được lục địa, đại dương 
2. Kĩ năng: - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương 
3. Thái độ: - Nói tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 dại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương”
II/ CHUẨN BỊ:
 * GV : Các hình trong SGK trang 126, 127.
 HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30'
2’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ 1 : Thảo luận cả lớp 
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm 
HĐ 3: Chơi trò chơi “Tìm vị trí các châu lục và các đại dương”
3. Củng cố, dặn dò
- Giới thiệu nội dung tiết học
- GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1 SGK trang 126.
- GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu (màu xanh lơ hoặc xanh lam thể hiện phần nước).
- GV hỏi : Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất ?
- GV giải thích một cách đơn giản kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương.
+ Lục địa : Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất.
+Đại dương : Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương.
-GV yêu cầu HS làm việc với nhau theo gợi ý: 
+Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hiình 3. 
+Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3. 
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ . Việt Nam ở châu lục nào ?
- GV gọi một số nhóm lên trình bày kết quả làm viêc của nhóm mình.
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh phần trình bày.
Kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu MỸ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương : Thái Bình Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương.
Khi GV hô “bắt đầu” HS trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm.
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
-Về nhà học bái và chuẩn bị bài mới.
- GV nhận xét tiết học
- HS chỉ theo yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
HS nghe giải thích
- HS làm việc trong nhóm theo gợi ý.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Hoạt động theo nhóm.
- HS tiến hành chơi.
- HS trong nhóm làm xong thì trưng bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp. Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ thắng.
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
+Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách chơi, nêu ý nghĩa trò chơi tiết trước 
- GV nhận xét, cho điểm
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
*Luyện lại cách chơi
- Chia lớp làm 3 nhóm xếp thành vòng tròn 
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- GV tổ chức cho học sinh tự chơi
- Quan sát học sinh chơi
- Sửa sai cho học sinh trong quá trình chơi
- HS có ý thức chơi nghiêm túc
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- 2HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Nhắc lại
- Đội hình chơi
- HS tự nhận nhóm của mình chơi
TUẦN 33 Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố về các phép tính với phân số. ôn tập về đại lượng .
2. Kĩ năng: - Làm được bài 1,2,3,4 tr75, 76 vở Cùng em học toán. 
3. Thái độ: - Phát triển tư duy cho học sinh, có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBTT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Toán ”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
HĐ của thầy
HĐ của trò
3’
 30’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
 Bài 1: 
Bài 2:
 Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài. Sau đó gọi HS chữa bài. 
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và y/c HS làm bài vào PHT
- GV gọi HS lên bảng trình bày bài.
- GV và HS nhận xét bài làm của HS.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và gọi HS làm bài, lớp làm vào vở.
- Gv quan sát và theo dõi HS làm bài và HD HS.
- GV nhận xét bài làm của HS
- GV gọi HS nêu y/c bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết được số thóc lúc ban đầu là bao nhiêu ta làm như thế nào ?
Yêu cầu học sinh làm bài 
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài PHT, lớp làm VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS nêu theo y/ c.
- HS làm bài PHT, lớp tự làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu y/c bài.
- HS trả lời
+ Một cửa hàng bán lần thứ nhất được 1/3 số thóc trong kho, bán lần 2 bán được 1/3 số thóc còn lại. Sau hai lần bán, số thóc trong kho còn lại 40 tạ.
+ Tính số thóc lúc ban đầu
Giải;
Số thóc bán lần 2 là.
(40: 2)x1 = 20(tạ)
Số thóc bán lần 1 là.
(40 + 20): 2 = 30(tạ)
Số thóc lúc ban đầu.
30 x 3 = 90 (tạ)
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
 Dạy lớp 4B ngày 29/04/2015
 Dạy lớp 4A ngày 30/04/2015
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
 Bước 1:
 Bước 2:
 Bước 3:
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- H nêu
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- H chơi thử
- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- H nêu
 Dạy lớp 4B ngày 29/04/2015
 Dạy 4A ngày 30/04/2015
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
TIẾT 33: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN 
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I/MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: 
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển...)
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
3.Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các bản đồ Địa lí Việt Nam .
 - Bản đồ công nghiệp , nông nghiệp Việt Nam.
 - Tranh ảnh về khai thác dầu khí ; khai thác và nuôi hải sản , ô nhiễm môi trường biển .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Nội dung
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
5
32
3
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
1, Khai thác khoáng sản 
2. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản 
III. Củng cố- dặn dò
- Nêu vai trò của biển , đảo và quần đảo đối với nước ta ?
GV nhận xét cho điểm
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? 
- Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam ? ở đâu ? Dùng để làm gì?
- Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi khai thác các khoáng sản đó ?
TT
Khoáng sản chủ yếu
Địa điểm khai thác 
Phục vụ ngành sản xuất 
1
Dầu mỏ và khí đốt 
Thềm lục địaven biển gần Côn Đảo 
Xăng dầu , khí đốt , nhiên liệu...
2
Cát trắng 
Ven biển Khánh Hoà và một số đảo ở Quảng Ninh
Công nghiệp thuỷ tinh .
- Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta ?
- Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta ?
+ Nguồn hải sản nước ta vô cùng phong phú và đa dạng 
+ Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam , nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi .
- Xây dựng quy trình khai thác cá biển.
+ Quy trình khai thác cá biển.
Khai thác -> Chế biến cá -> Đóng gói cá cá biển đông lạnh đã chế biến Xuất khẩu <- Chuyên chở sản phẩm.
- Theo em, nguồn hải sản có vô tận không? những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó?
+ Nguồn hải sản không vô tận. Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn hải sản như: Khai thác bừa bãi, không hợp lí, làm ô nhiểm môi trường biển, để dầu loang ra biển, vứt rác xuống biển...
- Em hãy nêu ít nhất 3 biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta.
+ Một số biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản là: Giữa vệ sinh môi trường biển, không xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt, khai thác hải sản theo đúng quy trình, hợp lí.
Tổng hợp kiến thức.
Vùng biển Việt Nam
Khai thác Khoáng sản
Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
Sản phẩm Dầu mỏ và khí đốt.
Sản phẩm Cát trắng 
Sản phẩm cá 
Sản phẩm tôm,bào ngư 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài .
- 2 HS
- 1 HS nêu
- Dầu mỏ và khí đốt , cát trắng .
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày trên bảng 
 - nhận xét .
GV treo bản đồ
1 HS chỉ
+ Cá biển : cá thu , cá chim , cá hồng ...
+ Tôm : tôm sú , tôm he , tôm hùm ....
+ Bào ngư, ba ba, đồi mồi 
+ Sò , ốc ....
1 số HS nêu 
HS làm việc theo nhóm 
Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm 
HS cả lớp nhận xét bổ sung
HS thảo luận cặp đôi, hoàn thiện, bảng kiến thức tổng hợp dưới đây.
 Đại diện 2 -3 cặp đôi lên điền vào bảng kiến thức. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
Tổ chức thi đua giữa hai dãy học sinh nào trình bày đủ đúng các ý chính, vừa kết hợp chỉ bản đồ sẽ là dãy thắng cuộc.
TIẾT 4: LUYỆN MĨ THUẬT 
Tiết 33: ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- HS nội dung đề tài về mùa hè.
2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè. 
3. Thái độ: - GDHS: Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. 
II. ĐỒ DÙNG:
*GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong ngày hè
 - Bài tập vẽ của học sinh các lớp trước.
 *HS: vở thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
7’
13’
6’
2’
HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài
HĐ 2: Hd cách vẽ tranh 
HĐ3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét,đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò : 
-GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài 
-GV gợi ý hs nhớ lại cảnh vui chơi trong mùa hè trước,cảnh và người, màu sắc khung cảnh ở những nơi đã đến. như bãi biển, nhà cây. 
+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung. 
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh đông. 
+ Vẽ màu tươi sáng,thể hiên được khung cảnh ngày hè. 
-GV yêu cầu hs chọn nội dung đề tài và gợi ý về bố cục. 
- GV cùng hs chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét . 
 - Nhắc nhở HS mang đủ đồ dùng học tập vào tuần sau.
- Theo dõi
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh thực hành. 
- Nhận xét bài. 
- Lắng nghe và thực hiện hiện
Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : - Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày.
+ Môn toán: -Củng cố cho HS về Đại lượng . 
+ Luyện từ và câu:- Củng cố về Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu 
2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Toán và Luyện từ và câu.
3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”, phấn màu, PHT
- HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy
TL
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
32’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
Bài 1
Bài 2
+Môn Luyện từ và câu
Bài 1
Bài 2
3.Củng cố,
dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, Tiếng Việt, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv phát PHT và y/c HS làm bài.
- G gọi H nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận làm bài theo cặp.
-GV nhận xét, chốt lại.
- GV chốt và chuyển ý
- Gọi HS đọc y/c bài. 
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- Gọi HS đọc y/c bài. 
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- G chấm, nhận xét
 - GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
-HS nêu y/ c bài.
- H làm bài PHT lớp làm vở.
- HS trình bày kết quả.
-H khác nhận xét.
-HS nêu y/ c bài.
-HS làm bài vào vở và chữa bài. 
- HS nhận xét bài chéo nhau
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài
- NX, chữa bài.
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài
- HS trả lời
-HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
(Đã soạn ngày 29/4/2015)
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
TIẾT 33: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN 
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
 (Đã soạn ngày 29/4/2015)
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000
2. Kĩ năng: - Biết giải bài toán bằng hai cách.
3. Thái độ: - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV:Vở “Cùng em học Toán ”, phấn màu, PHT
 - HS: Vở “Cùng em học Toán ”
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
32’
3’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c b

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_tuan_33_lop_34.doc