Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 31 đến 34

TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC

HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày.

+ Môn toán: - Củng cố kiến thức về tỉ số và làm một số bài tập liên quan về tỉ số.

+ Luyện từ và câu:- Trạng ngữ chỉ nơi chốn.

2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Toán và Luyện từ và câu.

3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”, phấn màu, PHT

- HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)

 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS

 - Lớp hát đồng thanh

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 31 đến 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lân
-Tuyên bố lí do,giới thiệu chương trình Lễ hội
- HS cả lớp đoán xem đó là nhân vật nào. Sau đó chủ nhân giới thiệu về nhân vật mà mình hóa trang
-GV hướng dẫn cả lớp bình chọn 3 bộ trang phục hóa trang đẹp nhất và bộ trang phục hóa trang ấn tượng nhất
-HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ
-Kết thúc Lễ hội hóa trang,GV có thể tổ chức cho HS xếp hàng đi biểu diễn 1 vòng xung quanh sân trường hoặc khu vực trường đóng.
-GV NX giờ học 
- HS chuẩn bị trang phục hóa trang mà các em thích 
- HS quan sát
-Lần lượt các HS /nhóm lên trình diễn trang phục hóa trang của mình.
- HS bình chọn
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: Hoàn thiện bài tập trong ngày
1. Kiến thức: -Luyện đọc bài tập đọc “ Vườn cải ”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/57) 
2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.	
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10’
25’
3’
HĐ1: Hoàn thiện một số bài tập trong ngày 
HĐ 2:Củng cố kiến thức:Luyện đọc hiểu
HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :
Bài 3:
3.Củngcố Dặn dò.
- Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại.
 *Luyện đọc
- G đọc mẫu bài
- Cho HS đọc bài tậpđọc “Vườn cải”.
-Cho HS tự đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV gọi HS nêu câu hỏi và gọi HS trả lời
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- G gọi hs nêu y/c bài tập
- GV phát PHT và gọi HS làm bài vào PHT, lớp làm vào vở.
- GV cho HS nhận xét chéo nhau
- Gv nhận xét khen HS
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- G gọi hs nêu y/c bài tập
- GV gọi 1 HS lên bảng, lớp làm VBT
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Vừa rồi các con được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS.
- Hs làm bài
-H theo dõi
- H đọc bài:Cá nhân , nhóm.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- H nêu y/c bài
- H làm bài vào PHT, lớp làm vào VBT
- HS trình bày bài 
+ HS điền : Con giun, run sợ, rùng mình, sử dụng
- HS nhận xét chéo bài làm của bạn.
- G gọi hs nêu y/c bài tập
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT
- HS khoanh: d, b, e, g
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI 62 : MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT 
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: - Nhận biết và trình bày được mối quan hệ giữa Mặt Trời , Trái Đất và Mặt Trăng.
2. Kĩ năng: - Có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng – vệ tinh của Trái Đất.
3. Thái độ: - Vẽ được sơ đồ thể hiện được chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
II/ CHUẨN BỊ:
 * GV : Phiếu thảo luận nhóm.
 - Các thẻ chữ: Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30'
2’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ 1 : Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
HĐ 2 : Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
HĐ 3:kết thúc
3. Củng cố, dặn dò
- Hãy kể tên các hành tinh có trong hệ Mặt Trời.
- Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ và giử gìn sự sống đó?
- Yêu cầu HS quan sát hình 1/ tr118 SGK và thảo luận theo câu hỏi sau:
1. Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
2. Hãy so sánh kích thước của Mặt Trời, Trái Đất, và Mặt Trăng?
Kết luận: 
- Yêu cầu các cặp HS cùng thảo luận, vẽ sơ đồ Mặt Trăng vàt như (H2)/ tr119 SGK
Kết luận: 
- Chơi trò chơi: “Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ”
-Nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
- Phát phần thưởc cho nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lần lượt nêu, lớp nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày.
1. Ở giữa là Mặt Trời, tiếp đó là Trái Đất, ngoài cùng là Mặt Trăng. 
2. Mặt Trời lớn nhất, sau đó là là Trái Đất, cuối cùng là Mặt Trăng.
- HS thảo luận theo cặp.
Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên vẽ trên bảng.
- Vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết trình hướng chuyển động của Mặt Trăng.
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
 Bước 1:
 Bước 2:
 Bước 3:
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- H nêu
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- H chơi thử
- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- H nêu
TUẦN 31 Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - So sánh được các số có đến sáu chữ số.
2. Kĩ năng: - Biết sắp x ếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, t ừ bé đến lớn 
3. Thái độ: - Phát triển tư duy cho học sinh, có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBTT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Toán ”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
HĐ của thầy
HĐ của trò
3’
 30’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
 Bài 1: 
Bài 2:
 Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài. Sau đó gọi HS chữa bài. 
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và y/c HS làm bài vào PHT
- GV gọi HS lên bảng trình bày bài.
- GV và HS nhận xét bài làm của HS.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và gọi HS làm bài, lớp làm vào vở.
- Gv quan sát và theo dõi HS làm bài và HD HS.
- GV nhận xét bài làm của HS
- GV gọi HS nêu y/c bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài PHT, lớp làm VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS nêu theo y/ c.
- HS làm bài PHT, lớp tự làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu y/c bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
 Dạy lớp 4B ngày 15/04/2015
 Dạy lớp 4A ngày 16/04/2015
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
 Bước 1:
 Bước 2:
 Bước 3:
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- H nêu
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- H chơi thử
- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- H nêu
 Dạy lớp 4B ngày 15/04/2015
 Dạy 4A ngày 16/04/2015
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
TiÕt 31 : Thµnh phè §µ N½ng 
 I/Môc tiªu:
1 Kiến thức: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền trung.
+ Đà Nẵng là thành phố Cảng lớn đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
2 Kĩ năng: 
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).
3 Thi độ:
- Học sinh có ý thức trong học tập.
II/§å dïng d¹y-häc:
- Các bản đồ: hành chính Việt nam.
- Một số ảnh về thành phố Đà nẵng .
- Lược đồ hình 1 bài 24 .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
5’
32’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2, Giảng bài:
1, Đà Nẵng thành phố cảng 
2,Đà Nẵng - Thành phố công nghiệp 
3, Đà Nẵng - Địa điểm du lịch
III. Củng cố- dặn dò
- Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch ?
GV nhận xét cho điểm.
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
GV treo bản đồ
- Chỉ vị trí TP Đà Nẵng trên lược đồ và cho biết vị trí của thành phố Đà Nẵng .
- Thành phố nằm ở phía nào của của đèo Hải Vân ?
- Thành phố Đà Nẵng nằm bên sông nào và giáp các tỉnh nào ? 
* Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa , cảng sông Hàn gần nhau .
Em có nhận xét gì về tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa ? 
- Nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng?
* GV nói:Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát ( đầu mối giao thông ) của nhiều tuyến đường giao thông : đường sắt , đường bộ ,đường thuỷ , đường hàng không .
- Hàng hoá đưa đến thành phố Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào ? 
-Sản phẩm chở từ Đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu?
- Em hãy kể tên một số loại hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển ?
Một số hàng đưa đến
Một số hàng đưa đi nơi khác 
- Ô tô, máy móc , thiết bị 
- Hàng may mặc
- Đồ dùng sinh hoạt
- Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ
- Vải may quần áo 
- Hải sản( đông lạnh , khô )
* Hiện nay ở Đà Nẵng đã xuất hiện những khu công nghiệp lớn thu hút nhiều nhà đầu tư Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng của miền Trung .
- Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không ? Vì sao ? 
- Quan sát hình 1, em hãy cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch ?
* Đà Nẵng hấp dẫn khách du lịch bởi có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước ( còn gọi là Ngũ Hành Sơn ) , có bảo tàng Chăm với những hiện vật của người Chăm cổ xưa .
- Đọc bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài .
2 HS
1 HS chỉ
HS nêu
- Nằm phía Nam của đèo Hải Vân.
- Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng , bán đảo Sơn Trà .
- Nằm giáp các tỉnh : Thừa Thiên- Huế và Quảng Nam .
- tàu lớn hiện đại .
-Tàu biển , tàu sông ( đến cảng Hàn , cảng biển Tiên Sa ) .
+ Ô tô ( theo quốc lộ 1 A đi qua thành phố )
+ Tàu hoả ( có nhà ga xe lửa )
+ Máy bay ( có sân bay 
1 số HS nêu 
- chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiêp .
- Chủ yếu là các nguyên vật liệu : đá ,cá tôm đông lạnh .
-HS làm việc theo nhóm đôi 
Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm 
HS cả lớp nhận xét bổ sung
sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời
- Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển , có nhiều bãi biển đẹp , nhiều cảnh đẹp , danh lam thắng cảnh . 
- Chùa Non Nước , bãi biển , núi Ngũ Hành Sơn , bảo tàng Chăm ...
Các HS lần lượt trả lời(mỗi HS chỉ kể tên 1 địa điểm du lịch)
3 HS
TIẾT 4: LUYỆN MĨ THUẬT 
Tiết 31: VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu
3. Thái độ: - GDHS: - Học sinh ham thích tìm hiểu các vật xung quanh
II. ĐỒ DÙNG:
GV: - Mẫu vẽ- Bài tập vẽ của học sinh các lớp trước.
 HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
31’
2’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
Hoạt động 2: Cách vẽ
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò : 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
- GV bày mẫu và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng? 
+ Vị trí của từng mẫu? 
+ So sánh tỉ lệ của 2 mẫu?
+ Độ đậm nhạt của mẫu?
- Giáo viên bổ sung và nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy. 
+ Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Nhìn mẫu, vẽ các nét chính.
+ Vẽ nét chi tiết. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
-Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh các lớp trước cho các em tham khảo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
-Giáo viên gợi ý học sinh về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình.
-GV :Trưng bày sản phẩm theo cá nhân và nhận xét
GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy.
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Hình trụ và hình cầu.
+ Hình trụ đứng trước hình cầu.
+ Hình cầu to hơn hình trụ.
* HS làm việc theo nhóm. 
+ HS thực hành.
-Học sinh nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên.
-HS quan sát nhận xét về :
+Đặc điểm .
+Cách tạo dáng
+Xếp loại cụ thể.
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : - Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày.
+ Môn toán: - Củng cố kiến thức về tỉ số và làm một số bài tập liên quan về tỉ số.
+ Luyện từ và câu:- Trạng ngữ chỉ nơi chốn. 
2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Toán và Luyện từ và câu.
3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”, phấn màu, PHT
- HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy
TL
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
32’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
Bài 1
Bài 2
+Môn Luyện từ và câu
Bài 3
Bài 4
3.Củng cố,
dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, Tiếng Việt, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv phát PHT và y/c HS làm bài.
- G gọi H nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận làm bài theo cặp.
-GV nhận xét, chốt lại.
- GV chốt và chuyển ý
- Gọi HS đọc y/c bài. 
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- Gọi HS đọc y/c bài. 
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- G chấm, nhận xét
 - GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
-HS nêu y/ c bài.
- H làm bài PHT lớp làm vở.
- HS trình bày kết quả.
-H khác nhận xét.
-HS nêu y/ c bài.
-HS làm bài vào vở và chữa bài. 
- HS nhận xét bài chéo nhau
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài
- NX, chữa bài.
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài
- HS trả lời
-HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
(Đã soạn ngày 15/4/2015)
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
TiÕt 30 : Thµnh phè §µ N½ng
(Đã soạn ngày 15/4/2015)
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Bieát thöïc hieän pheùp tính chia soá coù naêm chöõ soá cho soá coù 1 chöõ soá .
2. Kĩ năng: - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
3. Thái độ: - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV:Vở “Cùng em học Toán ”, phấn màu, PHT
 - HS: Vở “Cùng em học Toán ”
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
32’
3’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- GV gọi HS nêu y/c bài
- HS lên bảng giải bài
- GV và hS nhận xét
- GV gọi hs đọc đề bài 
- GV gọi hs đọc đề tóm tắt rồi giải 
- GV gọi HS nhận xét
-GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận làm bài theo cặp.
- GV chấm, chữa bài - nhận xét, chốt lại.
- GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học 
-Dặn dò :Về nhà xem lại bài tập
- HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
- HS nêu y/ c bài.
- HS làm vào vở.
- HS trình bày kết quả, cả lớp bổ sung. 
- 2 HS nêu y/c bài
- HS lên giải bài bảng lớp
- HS đọc bài và làm bài
- HS nêu lại đề toán
 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét bài của bạn 
- HS nêu y/ c bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
HỌC HÁT BÀI: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
 (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Học sinh hát đúng thuộc lời bài hát. Biết tác giả bài hát .Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn. 
 2. Kĩ năng: - HS Tập trình bày cách hát đối đáp, hòa giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi.
 3. Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết thân ái giữa các bạn thiếu nhi trên toàn thế giới.
II. Chuẩn bị:
 * GV : - Hát chuẩn xác bài hát. 
 - Đàn
* HS : SGK, vở ghi, thanh phách
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 2. Tiến trình bài dạy. 
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
30’
15’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
* GTB
Hoạt động 1. Học bài hát
Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
3. Củng cố dặn dò
- Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nêu nội dung yêu cầu bài hát.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- GV giới thiệu lời 2 bài hát
- Giáo viên cho HS nghe hát mẫu từ 1 --> 2 lần.
- Đọc lời ca 
 - Giải thích “cơn chiến chinh” nghĩa là “cuộc chiến tranh”.
 Cho HS đọc lời ca nối tiếp từng câu đến hết bài.
- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Cho học sinh há

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_tuan_31_lop_34.doc