Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh
- Ôn x/s, mở rộng vốn từ
- Ôn
II. Hoạt động dạy học:
*)Phụ đạo
Bài 1. Luyện viết bài Đối đáp với vua ( đoạn 2)
- Gv đọc đoạn chính tả
? Nội dung của đoạn ?
? Cách trình bày như thế nào ?
? Trong bài cần viết hoa những từ nào ? ( Tên riêng và sau dấu câu )
- Gv đọc bài cho học sinh viết
- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai
- GV nhận xét
Bài tập 2.
a) Điền se/xe
- cộ - .lạnh
- .chỉ - .máy
b) Điền sa/xa
- mạc - .xưa
- phù . - sương .
- xôi - lánh
Bài 3.Từ nào không cùng nhóm nghiã với từ còn lại
a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật : nhạc công, nhà biên kịch ,bác sĩ, đạo diễn , nhà văn.
b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, biểu diễn , tạc tượng, ngâm thơ, thợ may, đánh đàn
c) Chỉ các môn nghệ thuật : kịch nói, ảo thuật, xiếc , tuồng, nhiếp ảnh, dệt vải.
*) Bồi dưỡng
Viết 4 câu sau về các hiện tượng thiên nhiên dưới đây trong câu có sử dụng biện pháp nhân hóa
- Gió: .
- Mưa: .
- Sấm :
- Chớp: .
III. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét giờ học
dừa là : 1025 : 5 = 205 ( trái dừa ) Bác Ba còn lại số trái dừa là : 1025 - 205 = 820 ( trái dừa ) Đáp số : 820 trái dừa TIẾT 3 + 4 : TIẾNG VIỆT BÀI 24A. CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Thực hiện theo sgk Bài 2. Thực hiện theo sgk Bài 3. Thực hiện theo sgk Bài 4. Thưc hiện theo sgk Bài 5. Thực hiện theo sgk Bài 6. Hoạt động cá nhân Tranh trong sgk - Gv hướng dẫn cách đọc : + Đoạn 1 đọc với giọng trang nghiêm + Đoạn 2 đọc với giọng tinh nghịch + Đoạn 3 đọc với giọng hồi hộp + Đoạn 4 đọc với giọng ca ngợi ,khâm phục - Gv nghe và sửa lỗi sai cho học sinh + Xuân Mai ca hát khi mới lên 3 tuổi , Bet-tô-ven nhà soạn nhạc nổi tiếng , NSND Thu Hiền có tài ca hát.. - Cao Bá Quát có tài năng về thơ văn B. Hoạt động thực hành Bài 1. Hoạt động nhóm Bài 2. Hoat động nhóm ? Nội dung bài nói về điều gì ? 1) Cậu bé Cao Bá Quát gặp Vua ở Hồ Tây .Khi Vua đang đi ngắm cảnh 2) Để được nhìn rõ mặt Vua cậu bé Cao Bá Quát đã cởi hết quần áo sau đó nhảy xuống hồ tắm 3) Để phạt cậu bé Cao Bá Quát Vua đã ra vế đối cho Cao Bá quát. Để được Vua tha tội cậu bé đã đối lại nên được Vua tha tội - Cao Bá Quát trong câu chuyện là một cậu bé đã bộc lộ tài năng xuất chúng và tính cách khảng khái ,tự tin + Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ C. Hoạt động thực hành - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? - Học sinh thực hiện theo sgk CHIỀU TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu - Biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số - Vận dụng vào giải toán có lời văn II. Hoạt động cơ bản *) Phụ đạo Bài 1 Tính 3609 3 4682 2 3606 6 b) Đặt tính rồi tính 3685 : 5 2330 : 4 3828 : 7 5462 : 6 Bài 2. Tìm x X x 4 = 2432 x : 6 = 1402 x x 2 = 1210 Bài tập 3: Một vườn ươm có 2448 cây giống .Người ta đem số cây giống đó đi trồng. Hỏi vườn ươm còn lại bao nhiêu cây? Bài giải Số cây giống đem đi trồng là : 2448 : 4 = 612 ( cây ) Vườn ươm còn lại số cây là : 2448 – 612= 1836 ( cây ) Đáp số : 1836 ( cây) *) Bồi dưỡng Tìm y Y : 7 = 1569 : 3 Y : 7 = 523 Y = 523 x 7 Y = 3661 Y x 6 = 5642 – 3668 Y x 5 = 8010 : 9 III) Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học TIẾT 2 . TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I.Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh - Ôn x/s, mở rộng vốn từ - Ôn II. Hoạt động dạy học: *)Phụ đạo Bài 1. Luyện viết bài Đối đáp với vua ( đoạn 2) - Gv đọc đoạn chính tả ? Nội dung của đoạn ? ? Cách trình bày như thế nào ? ? Trong bài cần viết hoa những từ nào ? ( Tên riêng và sau dấu câu ) - Gv đọc bài cho học sinh viết - Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai - GV nhận xét Bài tập 2. a) Điền se/xe - cộ - .lạnh -..chỉ -.máy b) Điền sa/xa - mạc - ..xưa - phù . - sương . - xôi - lánh Bài 3.Từ nào không cùng nhóm nghiã với từ còn lại a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật : nhạc công, nhà biên kịch ,bác sĩ, đạo diễn , nhà văn. b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, biểu diễn , tạc tượng, ngâm thơ, thợ may, đánh đàn c) Chỉ các môn nghệ thuật : kịch nói, ảo thuật, xiếc , tuồng, nhiếp ảnh, dệt vải. *) Bồi dưỡng Viết 4 câu sau về các hiện tượng thiên nhiên dưới đây trong câu có sử dụng biện pháp nhân hóa Gió:. Mưa:. Sấm : Chớp:.. III. Củng cố - dặn dò Gv nhận xét giờ học Thứ ba ngày tháng 2 năm 2016 TIẾT 1 + 2 :TIẾNG VIỆT BÀI 24B. EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ? ( Tiết 1 + 2 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Hoạt động nhóm Bài 2. Hoạt động nhóm Bài 3. Thực hiện theo sgk Bài 4. Thực hiện theo sgk Tranh sgk VD: Hát chèo, cải lương,hội họa, điê khắc ,múa. Gv hướng dẫn học sinh cách kể + Kể ngắn gọn theo đứng nội dung + Kể theo sự sáng tạo của mình nhưng đúng nội dung - Tranh 3 : đoạn 1 - Tranh 1 : đoạn 2 - Tranh 2 : đoạn 3 - Tranh 4 : đoạn 4 B. Hoạt động thực hành Bài 1. Thực hiện theo sgk Bài 2. Hoat động cặp đôi + Phan Rang : Là một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận ? Câu ca dao nói về điều gì ? ? Em hãy đặt một câu theo mẫu câu đã học với một trong các từ trên ? + Câu ca dao khuyên con người ta phải chăm chỉ làm ăn , cấy cày ,làm lụng mới có ngày sung sướng,đầy đủ a) Chứa tiếng bắt đầu x/s - Nhạc cụ : Sáo - Môn nghệ thuật : Xiếc b) Chứa tiếng có thanh hỏi , thanh ngã - Nhạc cụ : mõ - Hành động : vẽ *) Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? TIẾT 2 : TOÁN BÀI 65. LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ ( Tiết 1) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Thực hiện theo sgk Bài 2. Thực hiện theo sgk Bài 3. Hoạt động cặp đôi Tranh trong sgk VD: Viết số : 8, 16, 13, 32 Đọc : IV, XXIV, XXVIV 1 - I , 2 - II , 3- III , 4 - IV , 5 - V , 6 - VI , 7 - VII, 9 - IX , 10 - X , 12 - XII I - một , II - hai , V - năm , IV - bốn , VI - sáu , VIII - tám , X - mười , IX - chín , XII - mười hai , XX - hai mươi , XXI - hai mươi mốt C) Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? CHIỀU TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu - Ôn chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Ôn Tìm x - Ôn về giải toán hai phép tính. II. Hoạt động dạy học: *) Phụ đạo Bài tập 1. Đặt tính rồi tính 2102 : 2 = 4865 : 5 = 3693 : 3 = 8350 : 5 = 3642 : 3 = 3507 : 5 = Bài tập 2. Tìm x x x 5 = 4850 6 x x = 4626 Bài tập 3: Có 2460 gói bánh xếp đều vào 5 thùng . Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu gói bánh ? Tóm tắt : Có : 2460 gói bánh Xếp đều : 5 thùng Mỗi thùng : .gói bánh ? Bài giải Mỗi thùng có số gói bánh là : 2460 : 5 = 492 ( gói bánh ) Đáp số : 492 gói bánh *) Bồi dưỡng Bài 1: Một cửa hàng có 1245 kg gạo,đã bán số gạo đó .Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu kg gạo nữa ? Hd: Tìm số kg gạo đã bán sau đó tìm số kg gạo còn lại Giải Số kg gạo đã bán là : 1245 : 5 = 249 ( kg gạo) Cửa hàng còn lại số kg gạo là : 1245 - 249 = 996 ( kg gạo) Đáp số : 996 kg gạo III) Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học TIẾT 2 . TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I.Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh - Ôn x/s, mở rộng vốn từ - Ôn II. Hoạt động dạy học: *)Phụ đạo Bài 1. Luyện viết bài Đối đáp với vua ( đoạn 2) - Gv đọc đoạn chính tả ? Nội dung của đoạn ? ? Cách trình bày như thế nào ? ? Trong bài cần viết hoa những từ nào ? ( Tên riêng và sau dấu câu ) - Gv đọc bài cho học sinh viết - Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai - GV nhận xét Bài tập 2. a) Điền se/xe - cộ - .lạnh -..chỉ -.máy b) Điền sa/xa - mạc - ..xưa - phù . - sương . - xôi - lánh Bài 3.Từ nào không cùng nhóm nghiã với từ còn lại a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật : nhạc công, nhà biên kịch ,bác sĩ, đạo diễn , nhà văn. b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, biểu diễn , tạc tượng, ngâm thơ, thợ may, đánh đàn c) Chỉ các môn nghệ thuật : kịch nói, ảo thuật, xiếc , tuồng, nhiếp ảnh, dệt vải. *) Bồi dưỡng Viết 4 câu sau về các hiện tượng thiên nhiên dưới đây trong câu có sử dụng biện pháp nhân hóa Gió:. Mưa:. Sấm : Chớp:.. III. Củng cố - dặn dò Gv nhận xét giờ học Thứ tư ngày tháng 2 năm 2016 TIẾT 1 : TOÁN BÀI 65. LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (Tiết 2) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. Hoạt động thực hành Bài 1. Hoạt động cặp đôi Bài 2. Thực hiện theo sgk Bài 3. Hoạt động cặp đôi Bài 4. Thực hiện theo sgk Bài 5. Thực hiện theo sgk Que tính VD : Hai mươi – XX Mười sáu : XVI Hai lăm : XXV a) 4 giờ đúng b) 8 giờ 15 phút c) 9 giờ 30 phút (9 giờ rưỡi) II, IV, VI, VII, VIII, XII ( đúng ), IIII, VIIII ( sai) Số 8 : VIII Số 9 : VIV Số 19 : XVIV Số 21: XXI C. Hoạt động ứng dụng - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? Học sinh thực hiện theo sgk TIẾT 2 :TIẾNG VIỆT BÀI 24B. EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ( Tiết 3 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. Hoạt động thực hành Bài 3. Thực hiện theo sgk Bài 4. Thực hiện theo sgk Bài 5. Hoạt động nhóm phiếu bài tập ? Đoạn văn này nói về nội dung gì ? ? Cần viết hoa từ nào ? - Sự thông minh của cậu bé - Từ sau dấu chấm và tên riêng Cao Bá Quát C. Hoạt động ứng dụng - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? Học sinh thực hiện theo sgk Bài 5. Tên môn nghệ thuật Tên gọi những hoạt động nghệ thuật Tên gọi người hoạt đọng nghệ thuật Âm nhạc Ca hát Ca sĩ Kiến trúc Thiết kế công trình kiến trúc Kiến trúc sư Ảo thuật,múa,diễn kịch Biểu diễn Diễn viên Hội họa Vẽ Họa sĩ TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC BÀI 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2) MỤC TIÊU: Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Phiếu bài tập cho bài tập 2. Truyện kể về chủ đề bài học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tên hoạt đông Hoạt động của GV Hoạt động của HS B HĐ thực hành *. Khởi động 3. HĐ cá nhân 4.HĐ nhóm, 5. HĐ nhóm. ( củng cố bài) - Bày tỏ ý kiến. - GV lần lượt đọc từng ý kiến , học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành. - GV nhận xét bổ sung. *KL: Nên tán thành với các ý kiên b, c. - Không tán thành với ý kiến a. - Xử lí tình huống. - Cả lớp trao đổi nhận xét. *KL: Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. b) Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi, chạy sang xem chỉ trỏ. c) Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. d) Em nên khuyên ngăn các bạn. -Trò chơi: Nên và Không nên - Các nhóm thảo luận liệt kê nên và không khi gặp đám tang theo 2 cột, Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó thắng. *KL: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến lễ tang. Đó là một biểu hiện nếp sống có văn hóa. - Sau mỗi ý kiến học sinh suy nghĩ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm báo bài. - Thảo luận với thời gian 5 – 7 phuts. C. HĐ ứng dụng - GV nhận xét giờ học CHIỀU TIẾT 2. TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu - Ôn nhân chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Ôn giải bài toán có lời văn hai phép tính - Ôn về số La mã II. Hoạt động thực hành *) Phụ đạo Bài tập 1 . a) Tính 2345 1456 2002 4567 x 2 x 2 x 5 x 2 Tính 3245 3 1237 9 4278 8 Bài tập 2.a) Viết các số la mã sau : 4,24,17,31,20 b)Sắp xếp các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé Bài 3. Nhà bác Lan có 1200 con vịt,Bác mang ra chợ bán số vịt đó . Hỏi nhà bác còn lại bao nhiêu con vịt ? HD : Tìm số vịt đã mang ra chợ bán trước sau đó tìm số vịt còn lại Bài giải Bác đã mang số vịt ra chợ bán là : 1200 : 4 = 300 ( con vịt ) Số con vịt còn lại là : 1200- 300= 900 ( con vịt) Đáp số : 900 con vịt *) Bồi dưỡng Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất 123 + 4 + 124 + 4 + 345 + 4 13 x 3 + 7 x 3 HD: ( 123 + 124 + 345 ) + 4 = 592 + 4 = 596 b) ( 13 + 7 ) x 3 = 90 GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập Gv nhận xét chữa bài III) Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học Thứ năm ngày tháng 2 năm 2016 TIẾT 1 + 2 : TIẾNG VIỆT BÀI 24C. NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG ( Tiết 1 + 2 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Hoạt động nhóm Bài 2. Thực hiện theo sgk Bài 3. Hoạt động cặp đôi Bài 4. thực hiện theo sgk Bài 5. Thực hiện theo sgk Bài 6. Hoạt động nhóm Bài 7. Hoạt động nhóm Tranh trong sgk Phiếu bài tập Gv hướng dẫn đọc : đọc cả bài với giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi giàu cảm xúc. Gv nghe và sửa lỗi sai ? Nội dung của bài nói về điều gì ? Tranh vẽ cảnh một em bé đang chơi đàn vi-ô-lông trên sân khấu. + Để chuẩn bị vào phòng thi Thủy đã cầm cây đàn vi-ô-lông và kéo thử +Cử chỉ ,nét mặt, của Thủy khi kéo đàn thể hiện Thủy rất tập trung cố gắng vào việc thể hiện cảm xúc. Thủy rung động với bản nhạc. a) Điền các từ ngữ tả tiếng đàn của Thủy : + Âm thanh trong trẻo vút lên giữ khong gian yên lặng của căn phòng b)Những nét đẹp của thiên nhien khi có tiếng đàn Thủy: + Hoa mười giờ : nở đỏ + Chim bồ câu : lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ cảu em.Tiếng đàn làm cho cuộc sống xung quanh trở nên đẹp hơn. B. Hoạt động thực hành Bài 1. Hoạt động cá nhân Phiếu bài tập Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim ,đều là một tác phẩm nghệ thuật .Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu, hay đạo diễn .Họ đang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. *) Củng cố - dặn dò - gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ? TIẾT 4 : TOÁN BÀI 66. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( Tiết 1) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Thực hiện theo sgk Bài 2. Hoạt động nhóm Bài 3. Thực hiện theo sgk Bài 4.Hoạt động cặp đôi Tranh trong sgk Tranh trong sgk Tranh trong sgk a) Đồng hồ chỉ : - Đồng hồ A chỉ 6 giờ 20 phút - Đồng hồ B chỉ 10 giờ 45 phút - Đồng hồ C chỉ 7 giờ 50 phút b)Đồng hồ B và C có thể đọc giờ kém -Đồng hồ B chỉ 11 giờ kém 15 phút - Đồng hồ C chỉ 8 giờ kém 10 phút a) Tùng đang tập thể dục lúc 6 giờ đúng b) Tùng đang ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút c) Tùng đang đi học lúc 7giờ 20 phút d) Tùng thể đang học bài lúc 10 giờ kém 5 phút e) Tùng đang xem ti vi lúc 20 giờ 20 phút tối g) Tùng đang ngủ lúc 22 giờ đêm *) Củng cố - dặn dò - gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ? CHIỀU TIẾT 1 : TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm - Ôn s/x II. Hoạt động thực hành *) Phụ đạo Bài tập 1. Luyện đọc Học sinh luyện đọc bài Tiếng đàn Gv quan sát giúp đỡ học sinh yếu Học sinh thi đọc Gv nhận xét Bài 2. Tìm từ viết sai trong mỗi dãy từ sau Sung sướng, so sánh, sạch sẽ, song suôi, trong suốt Xào xạc, xao xuyến, xinh xắn, xúng xính, xa xôi, xớm xủa ? Chọn một từ trong các từ trên và đặt câu ? *) Bồi dưỡng Đọc đoạn văn sau : Búp bê làm rất nhiều việc : quét nhà, rửa bát , nấu cơm,...Lúc ngồi nghỉ búp bê bỗng nghe tiếng hát của Dế Mèn. Búp bê liền hỏi: - Ai hát đấy? Có tiếng trả lời : - Tối hát đấy. Tôi là Dế Mèn.Thấy bạn vất vả, bận rộn nên tôi hát tặng bạn ? Trong câu chuyện trên những sự vật nào được nhân hóa ? ? Các nhan vật được nhân hóa bằng cách nào ? ? Hai nhân vật trên có có nét gì đáng quý ? *) Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2016 TIẾT 1. TOÁN BÀI 66. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 2) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động thực hành Bài 1. Hoạt động cá nhân Bài 2. Hoạt động cặp đôi Bài 3. Thực hiện theo sgk Bài 4. Hoạt động nhóm Tranh sgk Tranh trong sgk ? Đọc các giờ giống nhau? ? Giờ đó chỉ mấy giờ ? A- b, B - c, C - g, D- e, E- a, G- d A-1, B-3, C-2, D-4 7 giờ và 19 giờ đều nói về 7 giờ nhưng 7 giờ là giờ buổi sang còn 19 giờ là giờ buổi buổi ( 7 giờ tối ) a) Buổi sáng, Tú đi học lúc 7 giờ 3 phút. b) Tú tới cổng trường lúc 7 giờ 20 phút. c) Buổi chiều, Tú bắt đầu ra sân bóng lúc 16 giờ 50 phút. d) Tú tới sân bóng lúc 17 giờ 15 phút. a) Buổi sáng, Tú đi từ nhà đến trường hết số phút là: D. 17 phút. b) Buổi chiều, Tú đi từ nhà dến sân bóng hết số phút là: C. 25 phút. C. Hoạt động ứng dụng - gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ? - học sinh thực hiện theo sgk TIẾT 2. TIẾNG VIỆT BÀI 24C.NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 3) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. Hoạt động thực hành Bài 2. Hoạt động nhóm Bài 3. Thưc hiện theo sgk Bài 4. Thực hiện theo sgk ? Từ chỉ hoạt động là những từ thế nào ? ? Chọn 1 trong các từ trên và đặt câu ? ? Câu chuyện này nói về điều gì ? b) - Chứa tiếng có thanh hỏi : bẻ cành ,nhổ răng , chẻ cây,. - Chứa tiếng có thanh ngã : vẽ tranh, vẽ hoa, tẽ ngô, rẽ trái , . - Khuyên chúng ta nên giúp đỡ mọi người C. Hoạt động ứng dụng - gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ? - học sinh thực hiện theo sgk TIẾT 5 :SINH HOẠT Điểm lại tình hình hoạt động của tuần qua Đề ra phương hướng cho tuần tới. CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh - Ôn mẫu câu đã học II.Hoạt động thực hành *) Phụ đạo Bài 1. Luyện viết Luyện viết bài Tiếng đàn ? Bài này trình bày như thế nào ? ? Trong bài này cần viết hoa các từ nào ? - Gv đọc một đoạn chính tả cho học viết - Học sinh viết bài - Gv nhận xét Bài tập 2.Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm Ngoài sông, mấy chú Cò đang bắt tép Bà ngoại em là một người rất yêu thương các cháu Trên cánh đồng đàn trâu đang nhởn nhơ gặm cỏ Cao Bá Quát là một cậu bé rất thông minh Bài tập 3. Đặt câu với các từ sau đây có sử dụng biện pháp so sánh a) Cô giáo.. b) Hiền ( tính tình ). c) Đôi mắt.. *) Bồi dưỡng Bài tập 1: Đặt dấu phẩy vào các câu Những chiếc lá vàng rơi trong nắng nắng lung linh kì ảo Lá vàng phủ hai bờ tiếng gió xào xạc nói với lá Hương mùa thu nhẹ thoảng nhưng conv bưỡm vàng bay rối mắt *)Củng cố - dặn dò Gv nhận xét giờ học TIẾT 3. TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu - Biết nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số - Vận dụng vào giải toán có lời văn II. Hoạt động thực hành *) Phụ đạo Bài tập 1 .Tính 325 1034 2478 910 x 4 x 5 x 3 x 2 2535 5 1619 8 6289 4 Bài 2 : Tìm x x : 3 = 2014 x x 5 = 4025 x : 4 = 1024 Bài 3. Một cửa hàng có 9 bao gạo,trong đó có 8 bao nguyên còn một bao 35 kg . Hỏi cửa hàng có bao nhiêu kg gạo ? Biết rằng mỗi bao nguyên có 135 kg Bài giải Tám bao gọa có số kg gạo là : 135 x 8 = 1080 ( kg gạo ) Cửa hàng có tất cả số kg gạo là : 1080 + 35 = 1115 ( kg gạo ) Đáp số : 1115 kg gạo *) Bồi dưỡng Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất 567 x 2 + 567 x 2 = 500 + 300 + 500 + 400 = GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập Gv nhận xét chữa bài III) Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học Nhận xét của BGH Hưng Đạo, ngày.tháng.năm 2016 Nhận xét của tổ trưởng chuyên môn Chu Thị Hương Thảo BẢNG NHÓM.. Tên môn nghệ thuật Tên gọi những hoạt động nghệ thuật Tên gọi người hoạt động nghệ thuật M : Điện ảnh Đóng phim Diễn viên ______________________________________________________________ BẢNG NHÓM.. Tên môn nghệ thuật Tên gọi những hoạt động nghệ thuật Tên gọi người hoạt động nghệ thuật M : Điện ảnh Đóng phim Diễn viên ______________________________________________________________ BẢNG NHÓM.. Tên môn nghệ thuật Tên gọi những hoạt động nghệ thuật Tên gọi người hoạt động nghệ thuật M : Điện ảnh Đóng phim Diễn viên ______________________________________________________________ Nhóm.. PHIẾU BÀI TẬP Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau ? Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ họa sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. ______________________________________________________________ Nhóm.. PHIẾU BÀI TẬP Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau ? Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ họa sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. ______________________________________________________________ Nhóm.. PHIẾU BÀI TẬP Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau ?
File đính kèm:
- TUẦN 24.doc