Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016

ÔN TẬP

I.Mục tiêu

- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh

- Ôn dấu phẩy, d,r/gi

II. Hoạt động dạy học:

Bài 1. Luyện viết bài Ê- đi- xơn và bà cụ

Đoạn từ “ Từ lần đầu gặp bà cụ chiếc xe này rồi ”

- Gv đọc đoạn chính tả

? Nội dung của đoạn ?

? Cách trình bày như thế nào ?

? Trong bài cần viết hoa những từ nào ? ( Tên riêng và sau dấu câu )

- Gv đọc bài cho học sinh viết

- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai

- GV nhận xét

Bài tập 2. Điền d/r hay gi

- Đường dài ằng .ặc

- Mưa rơi ả .ích

- Lửa cháy ừng ực

- Nhớ thương a .iết

- Sức khỏe ẻo .ai

Bài tập 3.Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau

a) Dưới đường lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa.

b) Giữa đám lá xanh to bản một búp xanh vươn lên

c) Xa xa giữa cánh đòng đang trâu đang lứng thứng bước về làng

 III. Củng cố - dặn dò

- Gv nhận xét giờ học

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc toàn bài với giọng diễn cảm.
+ Giọng Ê-đi-xơn đọc chậm rãi , khoan thai ,hóm hỉnh .. thay đổi qua các đoạn
+ Giọng bà cụ : Chậm chạp , mệt mỏi
- Gv nghe và sửa lỗi sai
+ Trong ảnh là cảnh hai người đang nói chuyện 
+ Nhà bác học chính là người trong ảnh 
- Câu chuyện kể về việc nhà bác học Ê-đi-xơn nảy ra ý định và chế ra xe điện
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Hoạt động cặp đôi
Bài 2. Hoạt động nhóm 
Bài 3. Hoạt động nhóm
Bài 4. Thực hiện theo sgk
Bài 5. Thực hiện theo sgk 
Tranh trong sgk
? Nội dung của bài nói về điều gì ?
a) Khi gặp Ê-đi-xơn bà cụ mong muốn Ê-đi-xơn làm ra một chiếc xe không cần ngựa kéo mà đi lại rất êm
b) Để làm ra chiếc xe Ê-đi-xơn đẫ miệt mài với công việc chế tạo xe điện
c) Chiếc xe điện mà ê-đi-xơn làm ra đã cuộc sống của người dân tốt hơn. Nhất là trong quá trình đi lại
- Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người
Ý c
- Những con người lao 
động trí óc là : Giáo viên, 
bác sĩ 
C. Hoạt động ứng dụng 
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu trong sgk
CHIỀU 
TIẾT 1 : TOÁN 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết so sánh , thứ tự các số trong phạm vi 10.000
- Biết cộng ,trừ các số trong phạm vi 10.000 
II. Hoạt động cơ bản
Bài 1. , =
345 1000 1780..1790 5602 .3602
2802 ..2800 + 3 6732.6734 7820 ..8720
8024..8124 6720..7621 4582...4580 + 2
Bài 2. Cho các số : 4563 , 5634, 6543, 5365, 3465
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
5236 + 1458 4682 + 478 6789- 829 6890 - 3145
Bài tập 3: Một cửa hàng có 5670 kg gạo tẻ và 1234 kg gạo nếp. Hỏi cả kho có bao nhiêu ki-lô-gam gạo ?
Bài giải
Cả kho có tất cả số ki-lô-gam gạo là :
5670 + 1234 = 6904 ( kg gạo )
Đáp số : 6904 ( kg gạo )
III) Củng cố dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học 
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho các em
- Ôn dấu phẩy, mở rộng vốn từ về tri thức
II. Hoạt động dạy học
Bài 1: Luyện đọc bài Nhà bác học và bà cụ
- Gv hướng dẫn cách đọc : Đọc toàn bài với giọng diễn cảm.
+ Giọng Ê-đi-xơn đọc chậm rãi , khoan thai ,hóm hỉnh .. thay đổi qua các đoạn
+ Giọng bà cụ : Chậm chạp , mệt mỏi
- Kèm cặp học sinh yếu
- Thi đọc ( nối tiếp đoạn , bài )
Gv nhận xét và khen ngợi 
Bài tập 2. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
a) Khi Mẹ mổ cá Bi thấy trong bụng cá có một bong bóng khí. Nhờ bong bong này cá có thể nhẹ nhàng chìm xuống hoặc nổi lên mặt nước
b) Với vận tốc 120km/giờ cá cờ biển được coi là nhà vô địch bơi lội
c) Khi mùa xuận đến Ếch mẹ đẻ trứng ở những đám cỏ trên mặt nước 
Bài tập 3. Xếp các từ sau vào ô thích hợp 
 Kiến trúc sư, viết truyện, thiết kế nhà cửa, dược sĩ, kĩ sư hàng không, chế thuốc chũa bệnh, nhà văn, nhà phát minh, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu môi trường, sáng tác, sản xuất máy cày
Từ ngữ chỉ tri thức
Từ ngữ chỉ hoạt động của tri thức
III. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
 ..
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1 + 2 :TIẾNG VIỆT
BÀI 22B. CUỘC SỐNG ,KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO 
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Thực hiện theo sgk
Bài 2. Hoạt động nhóm
Bài 3. Thực hiện theo sgk 
Bài 4. Hoạt động nhóm 
Thẻ bìa 
GV hướng dẫn học sinh cách kể 
+ Kể ngắn gọn theo nội dung đoạn
+ Kể đúng nội dung có sự sáng tạo của bản thân
- Khoa học phát triển đem lại cho con người rất nhiều lợi ích 
+ Chữa được nhiều bệnh hiểm nghèo
+Đi lại dễ dàng
Đoạn 1. Cảnh mọi người đi xem bóng đèn điện, một bà cụ đau chân ngồi nghỉ
Đoạn 2: Bà cụ nói với Ê-đi-xơn về chiếc xe điện
Đoạn 3. Ê-đi-xơn hứa với bà sẽ cho bà đi chuyến xe đầu tiên
Đoạn 4. Ê- đi- xơn làm việc miệt mài
	1-8 , 3 - 6 , 5 - 10 , 7 - 9 , 2 - 4
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện theo sgk
Bài 2. Hoạt động nhóm 
- Gv giải nghĩa : 
+ Phan Bội Châu : ( 1867 – 1040 ) là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngoài hoạt động cách mạng ông còn sáng tác nhiều tác phẩm thơ văn
? Câu thơ nói về điều gì ?
? Chọn 1 trong các từ trên sau đó đặt 1 câu the mẫu câu đã học ?
+ Câu thơ nói đến các địa danh đẹp của nước ta
a) tròn , trên cao , chui ( Mặt trời )
b) chẳng , đổi , dẻo , đĩa ( cánh đồng )
Vd :
Chiếc đĩa này rất tròn
III) Củng cố- dặn dò
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
TIẾT 3 : TOÁN 
BÀI 60. HÌNH TRÒN , TÂM, ĐƯỜNG KÍNH
( Tiết 1)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Hoạt động nhóm
Bài 2. Thực hiện theo sgk 
Bài 3. Thực hiện theo sgk
? Tìm thêm cac đồ vật dạng hình tròn có trong lớp ?
? Vì sao AB là đường kính còn MN không phải đường kính ?
- Gv hướng dẫn học sinh cách sử dụng Com pa
? Để vẽ được hình tròn có bán kính 3 cm ta làm thế nào ?
VD: Vẽ hình tròn có bán kính 6cm
- Cái đĩa , cái bát , cái mâm , cái ô
- đồng hồ mô hình, hình vẽ mặt trời
 b) Ý 1,2 đúng 
 Ý 3 sai 
- vì AB chia đường tròn thành 2 nửa bằng nhau. 
- Đặt com pa vào thước để xác định khoảng cách đầu nhọn của com pa đến bút chì bằng 3m.Sau đó đặt đầu đinh nhọn đúng bằng tâm O ,quay một vòng
III) Củng cố- dặn dò
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
CHIỀU 
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết so sánh các số có bốn chữ số trong phạm vi 10.000
- Ôn về phép tính cộng trừ các số trong phạm vi 10.000. 
- Ôn về tâm, đường kính , bán kính
II. Hoạt động thực hành
Bài tập 1 .Điền =
	4007 3005 23441938 3565 3567
	3450.3452 9000 .900 + 2 3798 ..3789
Bài 2 :Cho các số :, 980, 9800 , 8900, 900, 900
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
 Bài 3. Đặt tính rồi tính
	a) 3244 + 2376 = 1234 – 345 =
 9078 + 234 = 5678 – 1990 =
	 4500 + 200 = 4600 – 200 =
Bài tập 4. Nêu tên bán kính, đường kính, tâm của hình tròn
Bài 5. Hãy vẽ hình tròn có tâm O bán kính 3cm vào vở
III) Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét giờ học 
TIẾT 2 . TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh
- Ôn dấu phẩy, d,r/gi
II. Hoạt động dạy học: 
Bài 1. Luyện viết bài Ê- đi- xơn và bà cụ 
Đoạn từ “ Từ lần đầu gặp bà cụ  chiếc xe này rồi ”
- Gv đọc đoạn chính tả 
? Nội dung của đoạn ?
? Cách trình bày như thế nào ?
? Trong bài cần viết hoa những từ nào ? ( Tên riêng và sau dấu câu )
- Gv đọc bài cho học sinh viết
- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai 
- GV nhận xét
Bài tập 2. Điền d/r hay gi
Đường dài ằng .ặc
Mưa rơi ả .ích
Lửa cháy ừng ực
Nhớ thương a ..iết
Sức khỏe ẻo ..ai	
Bài tập 3.Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau
a) Dưới đường lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa.
b) Giữa đám lá xanh to bản một búp xanh vươn lên
c) Xa xa giữa cánh đòng đang trâu đang lứng thứng bước về làng
 III. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét giờ học 
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1 : TOÁN
BÀI 60 . HÌNH TRÒN ,TÂM , ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH 
(Tiết 2)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Hoạt động cá nhân
Bài 2. Thực hiện theo sgk
Bài 3. Hoạt động cặp đôi
Bài 4. Thực hiện theo sgk 
? Đường kính có đặc điểm như thế nào ?
? Em hãy nêu cách vẽ hình tròn bằng compa ?
? Bán kính có độ dài thế nào ?
? Đường kính có độ dài thế nào ?
- Đường kính có độ dài gấp đôi độ dài bán kính
+ Bán kính : OA , K H ,IN, 
IM, IP
	+ Đường kính :AB, PQ, HD
- Sử dụng compa vẽ hình 
tròn, xác định khoảng cách 
từ đinh nhọn đến đầu bút 
chì có độ dài 2cm, 3cm
- Bằng 1 nửa đường kính
- Gấp đôi bán kính
Ý 1,2 sai . Ý 3 đúng
C. Hoạt động ứng dụng 
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
Học sinh thực hiện như sgk
TIẾT 2 :TIẾNG VIỆT 
BÀI 22B. CUỘC SỐNG KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO 
( Tiết 3 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
Bài 3. Thực hiện theo sgk
Bài 4. Hoạt động cá nhân
- phiếu bài tập
? Đoạn chính tả nói về điều gì ?
- Viết từ khó : Ê-đi-xơn, cần cù, sáng tạo, sáng chế ,sáng tạo..
- Nói về Ê-đi-xơn và những cống hiến của ông
Câu 1 : Ở nhà, em thường giúp bà sâu kim.
Câu 2 : Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
Câu 3 : Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
Câu 4 : Trên cánh rừng mới trồng ,chim chóc lại bay về ríu rít.
C. Hoạt động ứng dụng 
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
Học sinh thực hiện như sgk
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
Bài 10: TÔN TRỘNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biện biện pháp của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ , hành vi phù hợp khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Bảng phụ, giáy khổ to, bút dạ, phiếu bài tập.
+ Bộ tranh vẽ, ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
B. HĐ thực hành
4. Hoạt động cặp đôi
5. Hoạt động nhóm.
- Liên hệ thực tế
- Em hãy kể về một hành vi lịch sử với khánh nước ngoài mà em biết.
- Em có nhận xét gì về hành vi đó?
* KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt chúng ta nên học tập.
- Xử lý tình huống
* KL: 
a) Cần chào hỏi khách niềm nở.
b) Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy. Đó là việc làm không đẹp.
HS trình bày trước lớp
Các bạn bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm báo bài.
C. Hoạt động ứng dụng.
GV nhận xét giờ học.
Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
CHIỀU 
 TIẾT 2. TOÁN 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Ôn nhân chia số có có ba chữ số cho số có một chữ số
- Ôn Tìm x
- Ôn về phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.000 
- Ôn về giải toán hai phép tính. Ôn về đường tròn ,tâm ,bán kính
II. Hoạt động cơ bản
Bài tập 1. Tính
 231 456 912 : 2 145 : 3	
 x 2 x 3  
Bài tập 2. Tìm x 
 x + 2345 = 7890 x - 4567 = 213
Bài tập 3: Đặt tính rồi tính
	a) 3457 + 4512 = 2345 – 123 =
 6090 + 123 = 9060 – 2346 =
	 5500 + 200 = 9900 – 200 =
Bài tập 4:Một nhà máy đường ngày thứ nhất sản xuất được 4525 kg đường , ngày thứ hai cửa hàng sản xuất được ít hơn ngày thứ nhất 150 kg đường . Hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu kg đường ?
HD: Tìm số kg đường ngày thứ hai trước sau đó tìm số kg đường cả hai ngày cả hai ngày 
Bài giải 
Ngày thứ hai sản xuất được số kg đường là :
4525 - 150 = 4375 ( kg đường ) 
Cả hai ngày sản xuất được số kg đường là :
4525 + 4375 = 8900 ( kg đường )
Đáp số : 8900 kg đường
III) Củng cố dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học 
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1 + 2 : TIẾNG VIỆT
BÀI 22C. ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO 
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Thực hiện theo sgk 
Bài 2. Hoạt động nhóm
Bài 3. Thực hiện theo sgk
Bài 4. Thực hiện theo sgk
Bài 5. Thực hiện theo sgk
Bài 6. Hoạt động nhóm 
Bài 7. Hoạt động cặp đôi
Tranh trong sgk
-Gv hướng dẫn đọc : đọc cả bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng , thiết tha. Nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ tình cảm bạn nhỏ
Gv hướng dẫn học sinh đọc đúng và sửa lỗi sai
? Nội dung của bài nói về điều gì ?
- Tranh vẽ cây cầu ngày xưa và cây cầu đã được xây dựng hiện đại. Người trong tranh đang vo gạo
a) Người cha trong bài thơ làm nghề xây dựng cầu ( có thể là công nhân hoặc kĩ sư )
b) Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những sợi tơ nhỏ bắc ngang qua chum. Nghĩ đến ngọn gió đưa sáo sang sông .Nghĩ đén lá tre như chiếc cầu nhỏ giúp kiến qua ngòi
Nghĩ đến chiếc cầu sang nhà bà ngoại
c. Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu vì chiếc cầu do chính tay cha bạn làm ra
Tình cảm của bạn nhỏ dành cho cha mình nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất 
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện theo sgk
Bài 2. Thực hiện theo sgk 
Bài 3. Hoạt động nhóm 
? Đoạn chính tả nói về ai ? Ông là người thế nào ?
- Trương Vĩnh Ký
- Ông là người hiểu biết rộng, thành thạo tới 26 ngôn ngữ.... 
- Từ ngữ chứa tiếng có vần Ươt : Trượt đi , vượt lên , tập dượt , rượt đuổi , lướt ván , trượt ngã , đánh trượt ,
- Từ ngữ chứa tiếng có vần Ươc : Bắt chước , rước đèn , đánh cược , khước từ , xuôi ngược ,...
III) Củng cố - dặn dò
- gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ?
TIẾT 4: TOÁN 
BÀI 61. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 ( Tiết 1)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Hoạt động nhóm
Bài 2. Thực hiện theo sgk 
? Nêu cách đặt tính và tính ?
Gv hướng dẫn học sinh đặt tính và tính 
VD: Tính
 1345 2305
x 5 x 3
 6725 6915
 103 215 532
x 2 x 3 x 4
 206 645 2128
 2341 2013 
 x 2 x 4
 4682 8052
III) Củng cố - dặn dò
- gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ?
CHIỀU 
TIẾT 1 : TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm 
- Ôn dấu câu, ch/ tr
II. Hoạt động thực hành
Bài 1. Luyện đọc bài Cái Cầu
- Học sinh luyện đọc trong nhóm
+ Gv hướng dân đọc : đọc cả bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng , thiết tha. Nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ tình cảm bạn nhỏ
- Thi đọc và học thuộc lòng
Gv nghe và sửa lỗi sai cho học sinh
Bài 2.. Bài tập 1. Tìm các từ ngũ có tiếng ghi ở cột bên trái 	
Tiếng
Từ ngữ
Tiếng
Từ ngữ
Chẻ
Trẻ
chê
trê
chi
tri
Bài 3. Điền dấu chấm hoặc dấu hỏi thích hợp vào mỗi ô trống 
Đợi ô tô qua
Tan học ,thấy Cu Tí chần chữ mãi không đi về , một chị lớp 5 hỏi:
- Sao em chưa về 
- Bà em dặn khi nào thấy ô tô chạy qua hẳn thì mới sang đường 
- Cổng trường mình có bao giờ có ô tô chạy qua đâu 
Tí rân rấn nước mắt :
- Chính vì thế nên em không về được 
III) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1. TOÁN
BÀI 61. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(Tiết 2)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Hoạt động cá nhân
Bài 2. Thực hiện theo sgk
Bài 3. Thực hiện theo sgk
Bài 4.Hoạt động cặp đôi
?Em hãy nêu cách tính ?
? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
? Thêm thì làm phép tính gì ?
? Gấp làm phép tính gì ?
 4431 2013
 x 2 x 3
 8862 6039 
 2217 1081
 x 4 x 5
 8868 5405
b) 
 1023 1810 
x 3 x 5
 3069 9050 
 1212 2005
 x 4 x 4 
 4848 8020
- Số viên gạch lát đủ 3 căn phòng
Bài giải
Để lát 3 căn phòng như thế cần số viên gạch là :
1250 x 3 = 3750( viên gạch )
Đáp số : 3750 viên gạch
a) 2000 x 3 = 6000 
 4000 x 2 = 8000 
 3000 x 3 = 9000
b) 3142 x 2 = 6284 2327 x 3 = 6981 2009 x 4 = 8036
Thêm là cộng, gấp làm phép tính nhân
Thêm 6 đơn vị : 1056, 1113
Gấp 6 lần : 6300, 6642
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
 Bài giải
Hai thùng có số lít dầu là :
1025 x 2= 2050 ( lít dầu )
Còn lại số lít dầu là :
2050 - 1350 =700 ( lít dầu )
Đáp số : 700 lít dầu
TIẾT 2. TIẾNG VIỆT
BÀI 22C. ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO
(Tiết 3)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động thực hành
Bài 4. Thực hiện theo yêu cầu
Bài 5. Thực hiện theo sgk
Bài 6 . Thực hiện theo sgk
Phiếu bài tập
? Kể tên những người lao động trí óc ?
- GV hướng dẫn học sinh cách trình bày đoạn văn 
- giáo viên, bác sĩ, kiến trúc sư,.
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
4. Tìm chỗ dùng sai dấu và sửa lại
?
!
Điện
	- Anh ơi Người ta làm ra điện để làm gì 
.>
	- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến 
TIẾT 5 :SINH HOẠT
Điểm lại tình hình hoạt động của tuần qua
Đề ra phương hướng cho tuần tới.
CHIỀU 
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh
- Ôn mẫu cau Ai thế nào ?
II.Hoạt động thực hành
Bài 1. Luyện viết 
- Học sinh luyện viết đoạn 1+ 2 của bài Cái cầu 
? Trong bài cần viết hoa các từ nào ?
+ Viết hoa các từ đầu dòng 
- GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài chính tả 
- Học sinh viết bài 
- Gv nhận xét
Bài tập 2.Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai thế nào?
- Lan là một cô bé rất tốt bụng
- Nhìn bề ngoài ta bắt gặp Nam là một bé rất cứng cỏi nhưng trong tâm hồn cậu bé lại là một trái tim mềm yếu
Bài tập 3. Điền thích hợp vào chỗ trống
a) Tại các trạm y tế xã, các ....đang chữa bệnh
b) Cha tôi là......Ông thiết kế những mẫu quần áo thật đẹp cho mọi người 
c) Công việc bộn bề khiến anh phải ngồi thường xuyên bên máy tính
III)Củng cố - dặn dò
 Gv nhận xét giờ học
TIẾT 2. TOÁN 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết nhân số có bố chữ số
II. Hoạt động thực hành
Bài tập 1 . Đặt tính rồi tính
4002 x 2 2430 x 3 3102 x 2 890 x 4
Bài 2 : Tìm x
 x : 3 = 1289 x x 5 = 755 x : 4 = 2103
Bài 3. Hai xe chuyển gạch cho công trường xây dựng .Xe thứ nhất chở được 1024 viên, xe thứ hai chỏ được gấp 3 lần xe thứ nhất. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu viên gạch ?
Bài giải
Xe thứ hai chở được số viên gạch là :
1024 x 3 = 3072( viên gạch )
Cả hai xe chở được số vien gạch là :
1024 + 3072 = 4096 ( viên gạch )
Đáp số : 4096 viên gạch
III)Củng cố - dặn dò
 Gv nhận xét giờ học
Nhận xét của BGH Hưng Đạo, ngày ..tháng 01 năm 2016
 Nhận xét của tổ trưởng chuyên môn
 Chu Thị Hương Thảo
Hoạt động nhóm 
1. Thầy giáo, cô giáo
2. Dược sĩ
3. Nghiên cứu khoa học, phát minh
4. Chế thuốc chữa bệnh
5. Chế tạo máy móc ,thiết kế nhà cửa, cầu cống
6.Bác học
7. Nhà văn, nhà thơ
8. Dạy học
9. Sáng tác truyện, thơ, kịch
10. Kĩ sư
Hoạt động nhóm 
1. Thầy giáo, cô giáo
2. Dược sĩ
3. Nghiên cứu khoa học, phát minh
4. Chế thuốc chữa bệnh
5. Chế tạo máy móc ,thiết kế nhà cửa, cầu cống
6.Bác học
7. Nhà văn, nhà thơ
8. Dạy học
9. Sáng tác truyện, thơ, kịch
10. Kĩ sư
Hoạt động nhóm 
1. Thầy giáo, cô giáo
2. Dược sĩ
3. Nghiên cứu khoa học, phát minh
4. Chế thuốc chữa bệnh
5. Chế tạo máy móc ,thiết kế nhà cửa, cầu cống
6.Bác học
7. Nhà văn, nhà thơ
8. Dạy học
9. Sáng tác truyện, thơ, kịch
10. Kĩ sư
Hoạt động nhóm
Mặt.òn mặt lại đỏ gay
Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao
Suốt ngày lơ lửng .ên cao
Đêm về đi ngủ ui vào nơi đâu
Là gì : .
Hoạt động nhóm
Mặt.òn mặt lại đỏ gay
Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao
Suốt ngày lơ lửng .ên cao
Đêm về đi ngủ ui vào nơi đâu
Là gì : .
Hoạt động nhóm
Mặt.òn mặt lại đỏ gay
Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao
Suốt ngày lơ lửng .ên cao
Đêm về đi ngủ ui vào nơi đâu
Là gì : .
Hoạt động nhóm
Mặt.òn mặt lại đỏ gay
Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao
Suốt ngày lơ lửng .ên cao
Đêm về đi ngủ ui vào nơi đâu
Là gì : .
Hoạt động cá nhân
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau
Câu 1 : Ở nhà em thường giúp bà sâu kim.
Câu 2 : Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
Câu 3 : Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
Câu 4 : Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
Hoạt động cá nhân
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau
Câu 1 : Ở nhà em thường giúp bà sâu kim.
Câu 2 : Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
Câu 3 : Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
Câu 4 : Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
Hoạt động cá nhân
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau
Câu 1 : Ở nhà em thường giúp bà sâu kim.
Câu 2 : Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
Câu 3 : Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
Câu 4 : Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
Hoạt động cá nhân
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau
Câu 1 : Ở nhà em thường giúp bà sâu kim.
Câu 2 : Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
Câu 3 : Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
Câu 4 : Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
Hoạt động cá nhân
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau
Câu 1 : Ở nhà em thường giúp bà sâu kim.
Câu 2 : Trong lớp Liên

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc
Giáo án liên quan