Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016

Tiết 2: Tiếng Việt

ÔN TẬP

I.Mục tiêu

- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh

- Ôn dấu phẩy

II. Hoạt động dạy học:

Bài 1. Luyện viết bài Đôi bạn

 Luyện viết Đoạn từ “ Hai năm sau lấp lánh như sao xa ”

- Gv đọc đoạn chính tả

? Đoạn này nói lên điều gì ? ( Cảnh ở thành thị )

? Tìm các từ khó viết và viết lại cho đúng ?

( nườm nượp , lấp lánh , sao sa )

- Gv đọc bài cho học sinh viết

- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai

- GV nhận xét

Bài 2: Tìm các từ viết đúng chính tả

- công cha, chong vắt, vẹn tròn

- cha ngô, nước chảy, chòn trĩnh

- chong nguồn, chảy hội, nước chảy

Bài 3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn

 Đến trưa Mèo Mướp ngủ dậy.Đói bụng qua nó ra suối để câu cá .Nhưng Mèo Mướp ngồi từ sáng đến trưa mà chẳng câu được con cá nào.Bỗng nó thấy hoa mắt chóng mặt rồi ngất xỉu .Đúng lúc ấy Mèo Tam thể đi qua nó vội cõng Mèo Mướp về nhà.

 III. Củng cố - dặn dò

- Gv nhận xét giờ học

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẦN 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Toán 
BÀI 42. LUYỆN TẬP CHUNG
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Thực hiện như SGK
Bài 2. Hoạt động cá nhân
Bài 3. Số 
Bài 4. Hoạt động chung cả lớp
Bài 5. Số 
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
? Bài toán cho biết gì ? )
? Cần tìm cái gì ? 
- Hướng dẫn học sinh sử dụng ê ke để tìm góc vuông
575 5 738 6
07 115 13 163
 25 18
 0 0
360 4 637 3
 00 90 03 212
 0 07
 1
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
868, 35, 750, 81
Bài giải 
Số gà trống có là :
93 : 3 = 31 (Con gà trống )
Số con gà mái có là :
93 – 31 = 62 ( con gà mái )
 Đáp số : 62 con gà mái
- Có 3 góc vuông
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
Bài giải
Lớp 3B góp được số vở là :
120 x 3 = 360 ( quyển vở )
Cả hai lớp góp được số vở là :
120 + 360 = 480 ( quyển vở )
Đáp số : 480 quyển vở
Tiết 3 + 4: Tiếng Việt
BÀI 16 A. THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
(Tiết 1,2)
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Hoạt động nhóm 
Bài 2. Thực hiện như SGk
Bài 3. Thực hiện như SGk
Bài 4 Thực hiện như SGk
Bài 5 Thực hiện như SGk
Bài 6. Hoạt động nhóm
? Nhà em ở là nông thôn hay thành thị ?
- Gv hướng dẫn cách đọc : 
+ Giọng kể chuyện : chậm rãi , thong thả( đoạn 1 ) nhanh hơn (ở đoạn 2 )
+ Giọng chú bé kêu cứu thất thanh
+ Giọng bố Thành : trầm xuống , cảm động 
- Gv nghe và sửa lỗi sai
Trong tranh nói về hai nơi 
đó là nông thôn và thành 
thị. Nông thôn thì có : 
ruộng đồng , cây cối , trâu, 
rơm , ngôi nhà cấp 4 
thấp .Thành thị có 
những ngôi nhà cao 
tầng , xe cộ đi lại tấp nập
- Ở nông thôn
- Thành sống ở thành thị , Mến sống ở nông thôn
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Hoạt động nhóm
Bài 2. Hoạt động nhóm
Bài 3.Thực hiện như SGK
Bài 4. Thực hiện như SGK
Câu 1 : ý a
+ Gv nêu : Thời kì những năm 1965 – 1973 giặc mĩ ném bom phá hoại miền Bắc
Câu 2 : ý b
Câu 3 : ý c
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn mà không ngần ngại khi cứu người.
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện như SGK
CHIỀU 
Tiết 1; Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 
II. Hoạt động cơ bản
*) Phụ đạo 
Bài tập 1. Tính
 615 5 327 3 495 9
 261 8 209 2 215 4
Bài tập 2:Tìm x
a) x x 6 = 360 b) 469 : x = 3
 Bài tập 3: 
Một cửa hàng bán gạo , buổi sáng bán được 318 kg gạo. Buổi chiều bán được số kg gạo bằng số kg buổi sáng.Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu kg gạo ?
Bài giải
Buổi chiều bán được số kg gạo là :
318 : 3 = 106 ( kg gạo )
Cả hai buổi bán được số kg gạo là :
318 + 106 = 424 ( kg gạo )
Đáp số : 424 kg gạo
Bài 4:Tìm x
a) x x 3 + 34 = 55 b) x : 8 + 27 = 35 c) 245 – 7 x x = 7
III) Củng cố dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học 
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bảng nhân và bảng chia 
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho các em
- Mở rộng vốn từ về nông thôn, thành thị
II. Hoạt động dạy học
Bài 1: Luyện đọc
+ Giọng kể chuyện : chậm rãi , thong thả( đoạn 1 ) nhanh hơn (ở đoạn 2 )
+ Giọng chú bé kêu cứu thất thanh
+ Giọng bố Thành : trầm xuống , cảm động 
- Kèm cặp học sinh yếu
- Thi đọc ( nối tiếp đoạn , bài )
Gv nhận xét và khen ngợi 
Bài tập 2. Xếp các từ ngữ sau vào ô trống 
Siêu thị, cánh đồng, công viên ,lũy tre, sân bay, cánh đồng, công viên, khách sạn, trường đại học, ruộng lúa, ruộng bậc thang
Những vật thường chỉ có ở nông thôn
Những vật thường chỉ có ở thành thị 
Bài tập 3.Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào các từ in đậm
 Đi giưa vịnh Hạ Long ,ta ngơ lạc vào một thế giới co tích bị hóa đá. Hàng trăm đảo to, nhỏ .Có đảo như cánh buồm,có đảo như con rồng đang bay, đảo trống mái, đao ông lao câu cá.
III. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
 .
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015
Tiêt 1 + 2: Tiếng Việt
BÀI 16B. BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN ? 
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản 
Bài 1. Thực hiện như SGk
Bài 2. Hoạt động nhóm 
Bài 3.Thực hiện như SGK
Bài 4. Thực hiện như SGK
Bài 5. Thực hiện như SGK
Gv hướng dẫn : Kể 
lại các đoạn câu 
chuyện bằng lời và 
sự sáng tạo của bản thân mình
Tranh 1 :đoạn 1 
Tranh 3 : đoạn 2
Tranh 2 : đoạn 3
- Thành phố : Một số
thành phố ở nước ta : Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh, Cao Bằng , Cần 
Thơ , Nha Trang , Hà giang 
- Một số vùng quê : ( làng thuộc xã )
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện như SGk
+ Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp . Bị địch bắt và tra tấn rất dã man
? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?
+ Câu tục ngữ khuyên mọi người cần phải đoàn kết . Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh
*) Củng cố - dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh luyện viết lại
Tiết 1 : TOÁN 
BÀI 43 . LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC . TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
( Tiết 1)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1.Thực hiện như SGk
Bài 2. Thực hiện như SGK 
Bài 3. Hoạt động nhóm 
Bài 4. Thực hiện như SGk
Bài 5. Thực hiện như SGK 
VD: 37 + 24 = 61
Ta nói rằng 61 là giá trị của biểu thức 37 + 24
- Giá trị của biểu thức chính là kết quả cuả phép tính đó
VD:
123 – 12 + 20 = ? 
123 – 32 = 91
a) Có 62 – 11 = 51 Ta nói rằng giá trị của biểu thức 62 – 11 là : 51
b) Có 84 : 4 = 21 Ta nói rằng giá trị của biểu thức 84 : 4 là 21
c) Có 125 + 10 – 4 = 131 Ta nói rằng giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4 là 131
a) 312 + 50 – 7 = 362 – 7
 = 355
b) 456 - 56 + 20 = 400+ 20 
 = 380
a) 12 x 3 : 6 = 36 : 6 
 = 6 b) 72 : 9 x 5 = 8 x 5 
 = 40
*) Củng cố - dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này cac em biết thêm điều gì ?
- Học sinh về nhà học thuộc quy tắc
CHIỀU 
TIẾT 1. TOÁN
ÔN TẬP
 I. Mục tiêu
- Biết biểu thức và giá trị của biểu thức 
- Vận dụng vào giải các bài tập
II. Các hoạt động dạy học 
Bài tập 1. Viết vào chỗ chấm
a) 284 + 10 = 294 b) 261 – 100 = .
Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294 Giá trị biểu thức 261 – 100 là ..
c) 22 x 3 = . d) 84 : 2 = ..
Giá trị của biểu thức ..là  Giá trị biểu thức .là ..
Bài tập 2:Số
Biểu thức
60 : 2
30 x 4
162 – 10 + 3
124 x 5
175 + 2 + 20
147 : 7
Giá trị BT
Bài tập 3: Trên một xe tải có 18 bao gạo tẻ và số bao gạo nếp bằng số bao gạo tẻ .Hỏi trên xe có bao nhiêu bao gạo ?
HD: 
? Bài toán cho chúng ta biết những gì ? ( Số bao gạo tẻ )
? Cần tìm cái gì ? ( số bao gạo nếp và tất cả bao gạo ) 
Gv hướng dẫn học giải bài toán 
Bài giải
Số bao gạo nếp có là :
18 : 9 = 2 ( bao gao)
Có tất cả số bao gạo là :
18 + 2 = 20 ( bao gạo )
Đáp số : 20 bao gạo
Bài 4:
Một tuần lễ có 7 ngày . Năm 2004 có 366 ngày . Hỏi năm 2004 gồm bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ?
Gv hướng dẫn học sinh làm bài 
Bài giải 
Năm 2004 gồm có số tuần lễ và số ngày là :
366 : 7 = 52 ( tuần lễ và 1 ngày )
Đáp số : 52 tuần lễ và một ngày
III) Củng cố dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học 
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bảng nhân và bảng chia 
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh
- Ôn dấu phẩy
II. Hoạt động dạy học: 
Bài 1. Luyện viết bài Đôi bạn
 Luyện viết Đoạn từ “ Hai năm sau  lấp lánh như sao xa ”
- Gv đọc đoạn chính tả 
? Đoạn này nói lên điều gì ? ( Cảnh ở thành thị )
? Tìm các từ khó viết và viết lại cho đúng ?
( nườm nượp , lấp lánh , sao sa )
- Gv đọc bài cho học sinh viết
- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai 
- GV nhận xét
Bài 2: Tìm các từ viết đúng chính tả
công cha, chong vắt, vẹn tròn
cha ngô, nước chảy, chòn trĩnh
chong nguồn, chảy hội, nước chảy
Bài 3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
 Đến trưa Mèo Mướp ngủ dậy.Đói bụng qua nó ra suối để câu cá .Nhưng Mèo Mướp ngồi từ sáng đến trưa mà chẳng câu được con cá nào.Bỗng nó thấy hoa mắt chóng mặt rồi ngất xỉu.Đúng lúc ấy Mèo Tam thể đi qua nó vội cõng Mèo Mướp về nhà.
 III. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015
TIẾT 1 : TOÁN
BÀI 43 . LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
 ( Tiết 2)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Hoạt động cặp đôi
Bài 2. Hoạt động cá nhân
Bài 3. Hoạt động cá nhân
Bài 4. 
- Bài tập trong SGK
HD: Tính từ trái sang phải ( nhân chia trước cộng trừ sau
? Bài toán cho chúng ta biết những gì ?
? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
a) 34 - 23 = 9 
Giá trị của biểu thức
 34 – 23 là 9
b) 15 x 6 = 90
Giá trị của biểu thức 
15 x 6 là 90
c) 20 : 2 = 10 
Giá trị của biểu thức 
20: 2 là 10
45 + 34 = 79
12 + 18 - 7 = 23
45 : 5 = 9
12 x 3 = 36
18 : 2 x 3 = 27
a) 34 + 100 - 17 = 134 – 17
 = 117 
b) 48 - 10 + 25 = 38 + 25 
 = 63 
c) 5 x 4 : 2 = 20 : 2
 = 10
 d) 12 : 2 x 6 = 6 x 6 
 = 36
- số gam gói mì chính và số gam 1hộp sữa
- Tìm số gam 2 hộp sũa và một gói mì chính
Bài giải
Hai hộp sữa có số gam là :
80 x 2= 160 ( gam )
Hai hộp sữa và một gói mì 
chính cân nặng số gam là :
160 + 455 = 615 ( gam )
Đáp số :615 gam
C. Hoạt động ứng dụng 
- Gv nhận xét giờ học
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Bài giải 
 Độ dài đường gấp khúc ABC là :
120 + 171 = 291 cm
Đáp số : 291 cm
Tiết 2 : Tiếng Việt
BÀI 16B. BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN ?
( Tiết 3 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động thực hành
Bài 2. Hoạt động nhóm
Bài 3. Thực hiện như SGk 
Bài 4. Thực hiện như SGK
? Câu ca dao trên dạy chúng ta điều gì ?
? Đoạn chính tả nói về điều gì ?
- Tìm các từ khó viết : làng quê, chiến tranh, sắn lòng, sẻ cửa,ngần ngại
? Cần viết hoa từ nào ?
a) cha, trong, chảy, cha, tròn, chữ
b) - thuở, tuổi nửa, tuổi đã ( mặt trăng )
 - lưỡi, những, thẳng, để,lưỡi ( lưỡi cày )
- Ghi nhớ công ơn của cha mẹ và hiếu thảo với cha mẹ
Lời khen ngợi của bố Thành dành cho Mến 
- Thành , Mến, các từ sau dấu chấm
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
? Qua bài này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Tiết 4: Đạo đức.
Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Biết tôn trọng và biết ơn và quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Câu truyện : Một chuyến đi bổ ích.
III. Các hoạt động dạy học.
Tên hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động cơ bản
*. Khởi động
1. HĐ nhóm.
2.HĐ cặp đôi
3. HĐ cá nhân
GV kể chuyện
-Thảo luận câu hỏi
1 Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7 ?
2. Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì?
3.Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- Đại diện các nhóm báo bài.
KL: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ
 1. Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối cới cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
+ Ghi lại các việc làm theo tranh.
- Việc nào nên làm, việc nào không nên làm.
*KL: Về các việc học sinh có thể làm để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Em đã làm gì các tình huống sau ? Vì sao ?
- HS lắng nghe
-Vào ngày 27/7 các bạn học sinh lớp 3A đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng.
- Các bạn đến trại thương binh nặng để thăm sức khỏe các cô chú thương binh và lắng nghe cô chú kể chuyện.
-. Chúng ta phải biết ơn, kính trọng các cô chú thương binh, liệt sĩ.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
Ví dụ:
a, Nhân ngày 27/7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b, Chào hỏi lễ phép các chú thương binh.
C, Thăm hỏi sức khỏe và giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ.
D, Giúp các con của cô chú học bài.
+ Chăm sóc mộ thương binh, liệt sĩ.
Đ, Cười đùa, làm việc riêng khi các chú đang nói chuyện.
- Trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học. 
Về nhà sưu tần các bài hát, bài thơ, tranh ảnh chiến đấu hi sinh của các thương binh, liệt sĩ các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
CHIỀU 
 Tiết 2: Toán 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức theo quy tắc
II. Hoạt động dạy học 
Bài 1.Tính giá trị của biểu thức :
234 – 14 + 145 = 165 + 42 – 123 =
 = =
456 + 234 – 280 = 234 – 19 + 450 = 
 = =
Bài 2. Điền >, < , =
345 + 76 – 12 568 – 14 + 123
780 + 23 – 16 309 – 190 + 14
Bài 3. Ngày thứ sáu cửa hàng bán được 145 lít xăng .Số xăng bán trong ngày thứ bảy gấp 3 lần số xăng bán trong ngày thứ sáu. Hỏi hai ngày bán được bao nhiêu lít xăng?
Bài giải:
Số lít xăng bán được trong ngày thứ bảy là :
145 x 3 = 435 ( lít dầu )
Cả hai ngày bán được số lít dầu là :
145 + 435 = 580 ( lít dầu )
Đáp số : 580 lít dầu
III. Củng cố - dặn dò 
Gv nhận xét giờ học 
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt
BÀI 16 C. VỀ THĂM QUÊ NGOẠI
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Thực hiện như SGk
Bài 2. Thực hiện như SGk
Bài 3. Thực hiện như SGK
Bài 4. Thực hiện như SGK
Bài 5. Thực hiện như SGk
Bài 6. Hoạt động nhóm
+ Giọng đọc : Đọc diễn cảm , giọng tha thiết tình cảm nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả : mê , trăng , gió 
- gv nghe và sửa lỗi sai
? Nội dung của bài nói về điều gì ?
Bạn nhỏ sống ở thành phố “ Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu ”
- Quê ngoại của bạn ở vùng quê 
- Ở quê có : đầm sen nở ngát hương, đường đất rực màu rơm phơi , bóng tre mát rợp vai người, vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm
- Cảm nghĩ của bạn nhỏ về người làm ra hạt gạo : Thương những người làm ra hạt gạo như thương người thân của mình( bà ngoại )
+ Tình yêu cảnh đẹp yêu những người làm ra lúa gạo của bạn nhỏ )
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện như SGK
Bài 2. Hoạt động nhóm 
Tranh sgk
? Em hãy đặt một câu theo mẫu câu đã học với 1 trong các từ trên ?
Thành thị : nhà cao tầng, siêu thị, công viên, công ti, ta-xi
Nông thôn: cánh đồng, cây đa, cổng làng, nông dân, trồng rau..
VD:
- Mẹ em trồng rau
- Công viên là nơi vui chơi giải trí của mọi người
*) Củng cố - dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Tìm thêm các từ ngữ, công việc thường thấy ở thành thị ,nông thôn
Tiết 4: Toán
BÀI 44 . TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( Tiếp theo )
 ( Tiết 1)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Hoạt động nhóm 
Bài 2. Hoạt động nhóm 
Bài 3. Thực hiện như sGK
Bài 4. hoạt động cặp đôi
- Học sinh học thuộc quy tắc
234 – 14 + 308 =528
198 + 79 – 25 = 252
809 – 167 + 24 = 666
98 – 17 + 102 = 183 
4 + 6 x 2 = 4 + 12 
 = 16
Ví dụ 
HD: Trong biểu thức này có phép chia và cộng nên khi thực hiện chúng ta sẽ thực hiện nhân trước ( 4 x 8 = 32 ) rồi thực hiện phép tính trừ ( 64 - 32 )sau
	64 - 4 x 8 = 64 - 32 
 = 32
210 + 20 x 3 = 210 + 60 
 = 270
5 x 9 - 5 = 45 - 5 
 = 40 
 98 - 56: 7 = 98 - 8 
 = 90
- *) Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét giờ học
CHIỀU 
Tiết 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm
- Mở rộng vốn từ về thành thị và nông thôn
II. Hoạt động thực hành
Bài 1. Luyện đọc bài Về quê ngoại
- HS đọc nối tiếp đoạn, bài trong nhóm
- GV nghe và sửa lỗi sai 
- Học sinh thi đọc thuộc lòng
? Nội dung của bài nói lên điều gì ?
- Gv nhận xét
Bài 2: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau :
Chỉ các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố : phố xá,cửa hiệu, siêu thị, nhà máy, bến xe, nhà ga, bến đò, chung cư, đường cao tốc, nhà máy ,gốc đa
Chỉ các sự vật và công việc thường thấy ở nông thôn : cánh đồng, dòng sông, cây đa, trạm xá, khách sạn, nhà máy ,làm ruộng, trồng cây.
 Bài 3: Từ nào không phải tên thành phố của nước ta :
Hà Nội , Hải Phòng , Đã Nẵng, Bình Nhưỡng, Đà Lạt, Vinh, Điện Biên, Long Xuyên
III) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
Tiết 1. Toán
BÀI 44. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo )
Tiết 2
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động thực hành
Bài 1. Hoạt động cá nhân
Bài 2. Hoạt động cá nhân
Bài 3. thực hiện như SGK
Bài 4. 
- Học sinh nêu lại quy tắc tính
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán tìm gì ? 
a) 345 + 15 - 50 = 350 - 50 
 = 300 
 b) 20 x 2 : 5 = 40 : 5
 = 8 
c) 67 - 43 + 20 = 24 + 20 
 = 44
d) 30 : 6 x 7 = 5 x 7 
	 = 35
a) 300 - 20 x 4 = 300 – 80
 = 220 
 b) 200 + 63 : 3 = 200 + 21
 = 221
 c) 12 x 4 - 20 = 48 - 20 
 = 28 
 d) 56 : 8 + 12 = 8 + 12
	 = 20
a) Đ b) S c) d) Đ
 e) Đ g) S
- Số sách và số ngăn tủ 
- số sách ở mỗi ngăn 
Bài giải 
Tử sách có số ngăn là :
2 x 4 = 8 ( ngăn )
Mỗi ngăn có số sách là : 
240 : 8 = 30 ( quyển sách )
Đáp số : 30 quyển sách
C) Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Bài giải
Mỗi hàng có số học sinh là : 
4 + 5 = 9 ( học sinh )
Lớp 3A có số học sinh là :
4 x 9 = 36 ( học sinh )
Đáp số : 36 học sinh
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 16C. BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN
(Tiết 3)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
Bài 3. Thực hiện như SGK
Bài 4. Thực hiện như SGk
- Gv hướng dẫn học sinh cách trình bày
? Tìm thêm các từ có vần âu/ât ?
 Nhân dân ta luôn ghi sâu
lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí 
Minh : Đồng bào Kinh hay 
Tày , Mường hay Dao , Gia 
rai hay Ê - đê , Xơ - đăng 
hay Ba - na và các dân 
tộc anh em khác đều là con 
cháu Việt Nam , đều là anh 
em ruột thịt . Chúng ta sống 
chết có nhau , sướng khổ 
cùng nhau.
b) 
- Bạn em đi chăn trâu ,bắt được nhiều châu chấu
- Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự 
- Bọn trẻ ngòi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích 
C. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
? Qua bài này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện như SGK
SINH HOẠT
Điểm lại tình hình hoạt động của tuần qua
Đề ra phương hướng cho tuần tới.
CHIỀU 
Tiết 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh
II.Hoạt động thực hành
Bài 1. Luyện viết 
- Học sinh luyện viết đoạn bài Về quê ngoại
? Trong bài cần viết hoa các từ nào ?
+ Viết hoa các từ đầu dòng 
- GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài chính tả 
- Học sinh viết bài 
- Gv nhận xét
Bài 2. Đặt câu với các từ sau :
 Trồng rau, công viên, cánh đồng
Bài 3. Viết đoạn văn ngắn ( 5 – 10 câu) kể về một chuyến đi chơi cùng gia đình hoặc bạn bè 
Gợi ý :
- Em đi chơi vào dịp nào ?
- Em đi với ai ?
- Chuyến đi đó có gì thú vị ?
- Cảm nghĩ của em về chuyến đi ?
III. Củng cố - dặn dò
 Gv nhận xét giờ học
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
- Học sinh biết tính giá trị biểu thức
II. Hoạt động thực hành
Bài tập 1: 
Biểu thức
152 x 3 – 127
156 + 596 : 4
245 x 2 : 5
325 + 56 : 7
Giá trị của biểu thức
219
Thứ tự thực hiện các phép tính
Tính nhân trước, tính trừ sau
Bài tập 2:Tính
a) 35 x 2 : 3 = 
 = 
b) 60 + 36 x 2 = 
 = 
c) 124 + 15 - 96 = 
 = 
Bài tập 3. Nhà bà ngoại có 195 con gà bà đem ra chợ bán số con gà đó. Hỏi nhà bà ngoại còn bao nhiêu con gà ? 
Bài giải
Bà đem ra chợ bán số con gà là
195 : 3 = 65 ( con gà )
Nhà bà ngoại còn lại số con gà là :
195 – 65 = 130 ( con gà ) 
Đáp số : 130 con gà 
Bài tập 4. Tìm x
a) x x 3 : 7 = 126 b) x – 3 : 8 = 112 c) 7 x x – 47 = 756
III) Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét giờ học 
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng nhân và bảng
PHIẾU HỌC TẬP
Thành thị
Nông thôn
PHIẾU HỌC TẬP
Thành thị
Nông thôn
PHIẾU HỌC TẬP
Thành thị
Nông thôn
PHIẾU HỌC TẬP
Thành thị
Nông thôn

File đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc