Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh
- Ôn từ ngữ chỉ hoạt động,so sánh
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1. Luyện viết bài Hũ bạc của người cha
Đoạn 2
? Trong bài những từ nào cần viết hoa ?
- các từ sau dấu chấm
? Lời nói của nhân vật trình bày như thế nào ?
- gạch đầu dòng và viết lùi vào
? Tìm các từ khó viết ?
+ vất vả, dúi, nắm tiền, xuống ao .
- Gv đọc bài cho học sinh viết
Học sinh đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài 2: Tìm các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau
Hôm đó , ông lão dang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về . Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa . Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra
Bài 3. Nối từng ô ở cột bên trái với cột phải để tạo thành câu hoàn chỉnh
rong SGK Bài 2. Thực hiện như trong SGK Bài 3. Thực hiện như trong SGK Bài 4. Thực hiện như SGK Bài 5. Hoạt động nhóm Tranh trong SGK + Giọng kể chuyện : chậm rãi , khoan thai và sự hồi hộp theo trình tiết câu chuyện + Giọng ông lão thay đổi qua các lần nói chuyện với con : khuyên bảo, nhiêm khắc , ân cần ? Đặt một câu theo mẫu câu đã học với một trong các từ trên ? - GV sửa lỗi sai ? Nội dung của câu chuyện ? Trong tranh có hai vợ chồng già và một cậu con trai. Họ đang cầm một cái hũ , cái hũ này đang phát sáng VD. Lan không ăn quà vặt mà dành dùm tiền đó - Ông muốn con trở thành người siêng năng , chăm chỉ tự mình kiếm nổi bát cơm nuôi sống bản thân mình - Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. B. Hoạt động thực hành Bài 1. Hoạt động nhóm Bài 2. Thực hiện như trong SGk Bài 3. Hoạt động nhóm Bài 4. Thực hiện như trong SGk Bình chọn người đọc hay nhất - Tranh trong Sgk a) Khi con trai đưa tiền , ông lão vứt ngay xuống ao để thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra được . Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót thì nghĩa là tiền ấy không phải do con kiếm ra được b) Người con đã làm lụng rất vất vả và tiết kiệm : + Anh đi xay thóc thuê , mỗi ngày được hai bát gạo , chỉ dám ăn một bát . Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo , anh bán lấy tiền mang về c) Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa người con đã vội thọc tay vào lửa để lấy ra mà không hề sợ bỏng ( tiền làm bằng kim loại không bị cháy nhưng để lâu sẽ bị chảy ra) + Người con trai phản ứng như vậy vì anh vất vả ba tháng trời mới làm ra được những đồng tiền ấy nên anh rất quý và tiếc d) Những câu trong câu chuyện nói lên ý nghĩa của truyện này : + Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền + Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay của con người - Tày , Nùng , Mông , Dao , Thái , Ba- na, Ê- Đê ,Chăm, Mường . C. Hoạt động ứng dụng - Gv nhận xét giờ học ? Qua bài này em biết thêm điều gì ? - Dặn học sinh về nhà hỏi người thân về nơi sống , trang phục , nhạc cụ của chính dân tộc mình CHIỀU Tiết 1: Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số - Vận dụng vào giải các bài tập II. Hoạt động cơ bản Bài tập 1. Đặt tính rồi tính 456 : 6 = 123 : 3 = 457 : 4 = 234 : 6 = 456 : 7 = 146 : 9 = Bài tập 2:Số Số bị chia Số chia thương số dư 667 6 849 7 358 5 Bài tập 3: Có 405 gói kẹo xếp đều vào 9 thùng . Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu gói kẹo ? HD: ? Bài toán cho chúng ta biết những gì ? ( Số gói kẹo và số thùng ) ? Cần tìm cái gì ? ( số kẹo có trong mỗi thùng ) Gv hướng dẫn học giải bài toán Bài giải Mỗi thùng có số kẹo là : 405 : 9 = 45 ( gói kẹo ) Đáp số : 45 gói kẹo 4. Dì Út bán trứng ở chợ . Dì có 468 quả trứng vịt , 1 số trứng vịt ít hơn số trứng gà 28 quả . Hỏi Dì có bao nhiêu trứng gà ? Bài giải : 1 số trứng gà vịt là : 468 : 6 = 78 ( quả trứng ) Số trứng gà mà cửa hàng có là : 78 + 28 = 106 ( quả trứng ) Đáp số : 106 quả trứng III) Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà ôn lại bảng nhân và bảng chia TIẾT 2: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho các em - Ôn cách đặt câu hỏi, so sánh II. Hoạt động dạy học Bài 1: Luyện đọc - Gv hướng dẫn cách đọc : + Giọng kể chuyện : chậm rãi , khoan thai và sự hồi hộp theo trình tiết câu chuyện + Giọng ông lão thay đổi qua các lần nói chuyện với con : khuyên bảo, nhiêm khắc , ân cần - Kèm cặp học sinh yếu - Thi đọc ( nối tiếp đoạn , bài ) Gv nhận xét và khen ngợi Bài tập 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm Chủ làng quyết định những việc lớn của làng Dân làng Tây Nguyên rất thương yêu nhau Người làng giúp nhau phát rẫy,làm nhà lo việc cưới xin Bài tập 3.Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành những câu có hình ảnh so sánh a) Người đi lại đông như ..( Kiến ) b) Anh ấy ăn mặc lòe loẹt như ( con công ) c) Ông em tóc bạc trắng như. d) Tòa tháp đôi sừng sững như III. Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt BÀI 15B. HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC ( Tiết 1 + 2 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Hoạt động nhóm Bài 2. Thực hiện như trong SGK Bài 3. Hoạt động nhóm - Tranh Trong SGK ? Trong tranh vẽ cảnh gì ? - Xem hình ảnh trong tranh .Kể lại các đoạn câu chuyện bằng lời và sự sáng tạo của bản thân mình Tranh 3 :đoạn 1 Tranh 5 : đoạn 2 Tranh 4 : đoạn 3 Tranh 1: đoạn 4 Tranh 2 : đoạn 5 B. Hoạt động thực hành Bài 1. Thực hiện như SGK Bài 2. Hoạt động cặp đôi - Mẫu chữ hoa L + Lê Lợi : ( 1385 – 1433) là vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho triều nhà Lê ? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? ? Các câu trên thuộc kiểu câu gì em đã học ? + Câu tục ngữ khuyên mọi người cần lựa chọn từ ngữ và suy nghĩ trước khi nói để làm cho cuộc nói chuyện vui vẻ hơn bậc thang bếp lửa bậc thang Chăm - Ai làm gì ? ( a,b,c) - Ai là gì ? ( d) *) Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? Tiết 3: Toán BÀI 39. CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiết 2 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. hoạt động thực hành Bài 1. Học sinh thực hiện như SGK Bài 2. Hoạt động chung cho cả lớp Bài 3. Hoạt động cặp đôi Bài 4. Hoạt động nhóm Khi chia mà số bị chia bé hơn số chia thì kết quả bằng 0. Vd: 361 : 3 = 120 725 : 6 = 120 HD: ? Bài toán đã cho biết những gì ? ? Bài toán này cần tìm cái gì ? ? Chia lại ý b cho đúng ? ? Giảm chúng ta làm phép tính gì ? 375 : 5 = 75 390 : 6 = 65 906 : 5 = 181 ( dư 1 ) 578 : 3 = 192 ( dư 2 ) 260 : 2 = 130 350 : 7 = 50 361 : 3 = 120 ( dư 1 ) 725 : 6 = 120 ( dư 5 ) a) Bài giải Mỗi xe có số người là : 135 : 3 = 45 ( người ) Đáp số : 45 người b) Bài giải Năm đó có số tuần lễ là : 365 : 7 = 52 ( tuần lễ ) Đáp số : 52 tuần lễ và một ngày a) sai b) đúng 283 : 7 = 40 ( dư 3 ) - Làm phép tính chia 70 giờ, 40 giờ, 147m, 84 m 77 ngày, 44 ngày *) Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học - GV nhắc lại nội dung bài - Học sinh thực hiện theo yêu cầu Bài 1: 52 quả CHIỀU Tiết 1: Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số - Vận dụng vào giải các bài tập II. Hoạt động cơ bản Bài tập 1. Đặt tính rồi tính 456 : 6 = 740 : 8 = 640 : 8 = 234 : 5 = 700 : 4 = 645 : 4 = Bài tập 2:Số Số đã cho 210 ngày 175 kg 140 giờ Giảm 7 lần Giảm 5 lần Giảm 3 lần Bài tập 3: Có 159 hộp sữa được đóng đều vào các vỉ . Mỗi vỉ có 4 hộp sữa . Hỏi xếp được bao nhiêu vỉ và dư mấy hộp ? Bài giải Xếp được số vỉ sữa là : 159 : 4 = 39 ( vỉ sữa) và dư 3 hộp Đáp số : 39 vỉ sữa và dư 3 hộp 4Tìm x a) 34 + x = 549 : 3 b) 145 – x = 320 : 5 x = 183 – 34 x = 145 – 64 x = 149 x = 81 *) Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà ôn lại bảng nhân và bảng chia Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP I.Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh - Ôn từ ngữ chỉ hoạt động,so sánh II. Hoạt động dạy học: Bài 1. Luyện viết bài Hũ bạc của người cha Đoạn 2 ? Trong bài những từ nào cần viết hoa ? các từ sau dấu chấm ? Lời nói của nhân vật trình bày như thế nào ? - gạch đầu dòng và viết lùi vào ? Tìm các từ khó viết ? + vất vả, dúi, nắm tiền, xuống ao. - Gv đọc bài cho học sinh viết Học sinh đổi vở chữa bài cho nhau. Bài 2: Tìm các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau Hôm đó , ông lão dang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về . Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa . Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra Bài 3. Nối từng ô ở cột bên trái với cột phải để tạo thành câu hoàn chỉnh a) Công cha nghĩa mẹ 1. như đổ mỡ b) Đường trơn 2.như những ngọn núi c) Những tòa nhà cao 3.như trời ,như biển III. Củng cố - dặn dò Gv nhận xét giờ học chia Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán BÀI 40 . GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA ( Tiết 1) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Thực hiện như SGk Bài 2. Thực hiện như SGk Bài 3. Thực hiện như SGk - phiếu bài tập - Gv giới thiệu bảng nhân - Gv giới thiệu bảng nhân - Học sinh đọc bảng nhân và bảng chia 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20 3,6,9,12,15,18,21,24,27,30 8,16,24,32,40,48,56,64,72,80 9,18,27,36,45,54,63,72,81,90 + Hai số nhân với nhau được 21 : 3 x 7 và 7 x 3 + Hai số nhân với nhau được 35 : 5 x 7 và 7 x 5 + Hai số nhân với nhau được 100 : 10 x 10 + 42 là số bị chia của các phép chia : 42 : 6 và 42 : 7 + 15 là số bị chia của các phép chia : 15 : 3 và 15 : 5 + 80 là số bị chia của các phép chia : 80 : 10 và 80 : 8 *) Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học - Học sinh đọc thuộc bảng nhân và bảng chia Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 15B. HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC ( Tiết 3 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động thực hành Bài 3. Thực hiện như SGK Bài 4. Hoạt động nhóm Bài 5. Thực hiện như trong SGK - phiếu bài tập ? Lời nói của nhân vật trình bày như thế nào ? ? Đặt câu theo mẫu câu đã học với một trong các từ trên ? - Gạch đầu dòng và viết lùi vào - ât : tất cả, bít tất, Bật lửa , bật đèn , nổi bật , tất bật , run bần bật , - âc : bậc thang, bậc cửa , cấp bậc , thứ bậc VD : Mẹ mua cho Lan một đôi bít tất mới - Ngọn núi, dòng suối C. Hoạt động ứng dụng - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? - Thực hiện như SGK Tiết 4 : Đạo đức Bài 7 : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 2) I. Mục tiêu : - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu thảo luận cho các nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tên hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS B. HĐ thực hành * Khởi động - Kiểm tra bài cũ 4. HĐ cả lớp 5. HĐ nhóm: - 1 – 2 HS đọc ghi nhớ. - GV kể chuyện - Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm sau: Xử lí tình huống và đóng vai * Kết luận chung: - Gọi 2 – 3 HS đọc ghi nhớ - HS theo dõi - HS trả lời - HS thảo luận - Đại diện các nhóm báo bài. * KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Các việc b, c đ là những việc không nên làm - Các nhóm thảo luận và xử lí tình huống. 1. Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai. 2. Em nên trông hộ nhà bác Nam. 3. Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng người ốm. 4. Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại. - HS đọc bài SGK III. Củng cố - dặn dò GV nhận xét giờ học. Về nhà sưu tần các truyện , thơ, ca dao, tục ngữ và vẽ tranh về chủ đề quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. CHIỀU Tiết 2: Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh thuộc bảng nhân , chia - Áp dụng vào làm bài tập II. Hoạt động thực hành - Học sinh ôn lại bảng nhân , bảng chia ( 2 đến 3 lần ) Bài tập 1: Số Thừa số 3 3 8 8 9 9 Thừa số 7 7 5 6 6 Tích 21 21 5 40 40 54 54 Bài tập 2:Tính 6 x 2 + 47 = 12 x 4 x 2 = 50 x 6 : 3 = ? Thực hiện từ phép tính nào trước ? ( Kết quả : 59 , 96 , 100 ) Bài tập 3. Nhà trường mua 8 đồng hồ để bàn và số đồng hồ treo tường gấp 4 lần số đồng hồ để bàn . Hỏi nhà trường mua tất cả bao nhiêu đồng hồ ? Bài giải Số đồng hồ treo tường là 8 x 4 = 32 ( chiếc ) Nhà trường đã mua tất cả số đồng hồ là : 8 + 32 = 40 ( chiếc ) Đáp số : 40 chiếc Bài tập 1. Một đội xe có 24 ô tô khách, và số ô tô tải bằng số ô tô chở khách . Hỏi đôi xe đó có bao nhiêu ô tô ?. HD: ? Bài toán cho chúng ta biết những gì ? ( Cho biết số ô tô khách ) ? Cần tìm cái gì ? ( tìm số ô tô tải và cả độ xe có tất cả bao nhiêu xe ) ? Muốn tìm số ô tô tải ta làm như thế nào ? ( 24 :3 ) Bài giải Số ô tô tải là : 24 : 3 = 8 ( ô tô ) Đội xe có tất cả số ô tô là : 24 + 8 = 32 ( ô tô Đáp số : 32 ô tô *) Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng nhân và bảng chia Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt BÀI 15 C. NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN ( Tiết 1 + 2 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Hoạt động nhóm Bài 2. Thực hiện như trong SGk Bài 3. Thực hiện như trong SGk Bài 4. Thực hiện như trong SGk Bài 5. Thực hiện như SGK Bài 6. Hoạt động nhóm - Tranh trong SGk ? Điểm khác nhau giữa nhà sàn và nhà rông như thế nào ? + Giọng đọc : Đọc diễn cảm , nhẹ nhàng chậm rãi - Gv sửa lỗi sai cho học sinh - Bức tranh vẽ ngôi nhà rông - Nhà rông của người Tây Nguyên to và rộng . Mái dài , có nhiều hoa văn + Điểm khác nhau là mái nhà, lối đi vào nhà và hoa văn trang trí a) Nhà rông phải cao và chắc vì để voi đi qua không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng vào mái b) Gian đầu nhà rông được trang trí bằng các cành hoa đan bằng tre và hòn đá thần , vũ khí, nông cụ .. c) Gian giữa là trung tâm của nhà rông vì nơi đây là nơi họp bàn các việc lớn và đây cũng là nơi tiếp khách B. Hoạt động thực hành Bài 1. Hoạt động nhóm Bài 2. Hoạt động nhóm Bài 3. Thực hiện như trong SGK - phiếu bài tập - Cưỡi ngựa xem hoa : muốn nói đến lối làm việc chỉ lướt qua một cách đại khái chứ không đi sâu vào chi tiết trong khi thực chất việc đó đòi hỏi phải xem xét, tìm hiểu kỹ. Giống như khi xem một đóa hoa đẹp, người ta phải lại gần, nâng niu và từ từ ngắm thưởng thì bạn lại ngồi trên ngựa mà ngó xuống, thử hỏi như vậy làm sao thấy hết đc vẻ đẹp của bông hoa - Ngày tháng 10 chua cười đã tối :do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói Xâu : xâu kim , xau chuỗi, xâu cá , xâu bánh , xâu xé , Sâu : chim sâu, con sâu , sâu xa, sâu sắc , sâu rộng , Xẻ : xẻ gỗ , mổ xẻ , thợ xẻ , xẻ rãnh , máy xẻ Sẻ : chim sẻ , san sẻ , nhường cơm sẻ áo , chia sẻ - Cưỡi ngựa xem hoa - Tháng mười chưa cười đã tối - Gửi thư cho bạn *) Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì Tiết 4: Toán BÀI 40 . GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA ( Tiết 2) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. Hoạt động thực hành Bài 1. Hoạt động cá nhân Bài 2. Thực hiện như SGk Bài 3. Thực hiện như SGk ? Để tìm được kết quả chúng ta sẽ xem như thế nào ? ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? ? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? ? Muốn tìm số chia ta làm thế nào ? ? Muốn tìm thương ta làm thế nào ? ? Bài toán đã cho chúng ta biết những gì ? ? Bìa toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? a) 48, 63, 72 b) 9, 7, 4 - Tìm hai số mà cần tìm trước sau đó chúng ta xem cả hàng dọc và hàng ngang - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy thương nhân với số chia - Ta lấy số bị chia ,chia cho thương - Ta lấy số bị chia ,chia cho thương a) 6, 27, 9, 7, 48, 6 b) 3, 40, 8,36, 9, 7 a) Bài giải Số huy chương bạc là : 8 x 3 = 24 (huy chương bạc) Có tất cả số huy chương vàng , bạc là : 24 + 8 = 32 (huy chương) Đáp số : 32 huy chương b) Bài giải Minh đã đọc số trang của quyển truyện là : 132 : 4 = 33 (trang) Minh còn phải đọc số trang là : 132 – 33 = 99 (trang) Đáp số : 99 trang C. Hoạt động ứng dụng - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? - Học sinh thực hiện như SGK 1. Xưởng mộc đó phải đóng 48 chiếc bàn 2. Lâm trường đó còn phải trồng 384 cây nữa CHIỀU Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm - Ôn so sánh, mẫu câu Ai thế nào ? II. Hoạt động thực hành Bài 1. Luyện đọc bài Nhà Rông của người Tây Nguyên - HS đọc nối tiếp đoạn, bài trong nhóm - GV nghe và sửa lỗi sai - Học sinh thi đọc thuộc lòng ? Nội dung của bài nói lên điều gì ? - Gv nhận xét Bài 2: Tìm các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh Sang hè, những quả vú sữa nhỏ như.chòi ra Con gà mái vàng có bộ lông óng ánh như . Con đường mềm như uốn lượn dưới hàng cây Bài 3: Tách các câu sau thành hai bộ phận Ai ? Thế nào ? a) Thân cây vú sữa thẳng, sần sùi b) Lan là một cô bé tốt bụng c) Quả vú sữa căng tròn,bóng mịn ,bên ngoài phủ một lớp áo màu xanh d) Hoa vú sữa thơm nhẹ,phảng phất quanh vườn *) Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán BÀI 41. LUYỆN TẬP Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. Hoạt động thực hành Bài 1. Hoạt động nhóm Bài 2. Hoạt động chung cho cả lớp Bài 3. Hoạt động chung cho cả lớp ? Đặt tính như thế nào ? ? Tính như thế nào? - Gv hướng dẫn học sinh cách chia ngắn gọn hơn toán ? Bài toán cho chúng ta biết gì ? ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? ? Gấp thì làm phép tính gì ? HD học sinh tìm số bó rau đã mang về trước sau đó tìm số bó rau còn phải mang về nữa - Đặt tính cột dọc - nhân lần lượt các số từ phải sang trái 342 219 x 2 x 4 684 876 a) 369 3 06 123 09 0 b) 630 7 00 90 0 c) 754 4 35 188 34 2 - Biết quãng đường AB dài 102 m, quãng đường BC dài gấp 3 lần - Tìm quãng đường AC - phép tính nhân Bài giải Quãng đường BC dài là : 102 x 3 = 306 ( m) Quãng đường AC dài là : 102 + 306 = 408 ( m) Đáp số : 408 m b) Bài giải Số bó rau mà cô Hòa đã mang về là : 117 : 3 = 39 ( bó rau ) Cô Hòa còn phải mang về số bó rau nữa là : 117 – 39 = 78 ( bó rau ) Đáp số : 78 bó rau B. Hoạt động ứng dụng - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? - Học sinh thực hiện như SGk 1. Giải bài toán Bài giải Quãng đường từ nhà Bình đến trường dài là : 254 x 3 = 762 ( mét ) Đáp số : 762 mét 2.Lập bài toán : Hoa có 124 viên bi , số bi của Tùng bằng số viên bi của Hoa . Hỏi hai bạn có bao nhiêu bông hoa ? ( phép chia : 124 : 4 = 31 Phép cộng : 124 + 31 = 155 ) Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 15C. NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN (Tiết 3) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. Hoạt động thực hành Bài 4. Hoạt động nhóm Bài 5. Thực hiện như SGK Bài 6. Thực hiện như SGK ? Em hãy tìm các từ chỉ đặc điểm trong câu trên ? - Gv hướng dẫn cách trình bày. Đầu dòng viết hoa và lùi vào, khi hết một câu dùng dấu chấm. - Mặt trăng tròn như quả bóng - Em bé cười tươi như hoa - Trăng sáng như bóng điện - Lãnh thổ Việt Nam như hình chữ S + Tròn, sáng C. Hoạt động ứng dụng - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này em biết những gì ? - Giới thiệu các bạn trong tổ với người thân Tiết 5 : Sinh hoạt Điểm lại tình hình hoạt động của tuần qua Đề ra phương hướng cho tuần tới. CHIỀU Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh II.Hoạt động thực hành Bài 1. Luyện viết - Học sinh luyện viết đoạn 2 bài Nhà Rông của người Tây Nguyên ? Trong bài cần viết hoa các từ nào ? + Viết hoa các từ sau dấu chấm - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài chính tả - Học sinh viết bài - Gv nhận xét Bài 2. bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Ai ? Là gì ?. Viết kết quả vào bảng Câu Bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? Bộ phận trả lời câu hỏi Là gì ? a) Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước. b) Mẹ là người con yêu nhất. c) Ngôi nhà là tổ ấm của mỗi người. Bài 3. Viết đoạn văn ngắn ( 5 – 10 câu) giới thiệu về các bạn trong tổ của mình 4. Củng cố - dặn dò Gv nhận xét giờ học Tiết 2: Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh thuộc bảng nhân , chia đã học - Áp dụng vào làm bài tập II. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Đặt tính rồi tính a) 123 x 7 = ? b) 267 : 4 = ? 54 x 6 = ? 94 : 7 = ? Bài tập 2:Tính a) 35 x 2 – 7 = 70 – 7 = 63 b) 60 – 36 : 2 = 60 - 18 = 42 c) 24 + 13 x 3 = 24 + 39 = 63 Bài tập 3. Một cửa hàng buổi sáng bán được 216 kg gạo và bằng số gạo bán trong buổi chiều . Hỏi cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Bài giải Buổi chiều bán được số ki
File đính kèm:
- TUẦN 15.doc