Giáo án buổi chiều lớp 3 - Tuần 10
Ôn Tiếng Việt
TIẾT 1,2: VẦN UƠ
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về kiểu vần có âm đệm và âm chính. Và luật chính tả về âm đệm
+ Củng cố kĩ năng đọc, viết cho học sinh
- Rèn tính kỉ luật tự giác trong học tập
Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Ôn tập Bài 1: Tính - Gọi nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm *Chữa bài: Gọi 3 em lên bảng làm phần a, 2 em làm phần b. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2: Sắp xếp các số sau: 6, 4, 7, 9, 3 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn b, Theo thứ tự từ lớn đến be. - Yêu cầu HS làm *Chữa bài: Gọi 2 em lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 3: Số? - Gọi nêu yêu cầu -Hướng dẫn HS làm *Chữa bài: Gọi 2 em lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 4 : Viết phép tính thích hợp Có 10 : quả cam Cho : 6 quả cam Còn :....quả cam ? 1. Củng cố- dặn dò - GV chốt nội dung bài - Nhận xét giờ học Bài 1. Tính 10 - 0 = 10 + 0 = 0+ 10 = 10 - 10 = 3 + 7 = 7 + 3 = 10 - 7 = 10 - 3 = 7+ 3 - 7 = 1 + 8 – 7 = 9 – 8 + 7 = 10 – 3- 7 = Bài 2. Tính 10 10 6 5 10 - - + + + 10 0 2 3 0 - HS nêu yêu cầu. a, 3,4,6,7,9. b, 9,7,6,4,3. - HS làm bài - HS nhận xét bài trên bảng - Tính 10 – . = 8 8 + = 10 - 6 = 4 5 +3 = 9-. 8- 4 = 4+ . .+ 6 = 10 - 1 - HS làm bài - Hs khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS đọc tóm tắt bài toán - Dựa vào tóm tắt HS nêu lại bài toán - HS viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu 10 - 6 = 4 TUẦN 17 Ngày soạn/13/12/2014 Ngày giảng Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014 Đạo đức BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( T2) I. Mục tiêu - HS hiểu: Cần phải giữ trật tự khi ra vào lớp; Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp giúp em thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em. - HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II. Chuẩn bị Vở bài tập Đạo đức, các cây cờ bằng giấy. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Giờ trước học bài gì? - Em phải làm gì để giữ trật tự trong trường học? - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thệu và ghi đầu bài. b. Hoạt động 1:Thông báo kết quả thi đua. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình. - Gọi lớp trưởng thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ thực hiện chưa tốt. - GV cắm cờ cho cá tổ: + Cờ đỏ: Khen + Cờ vàng: Nhắc nhở c. Hoạt đông 2: Làm bài tập 3 - GV nêu câu hỏi: + Các bạn HS đang làm gì trong lớp? + Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào? => Kết luận: Trong lớp, khi cô giáo nêu câ hỏi, các bạn đã chăm chú nghe và hăng hái giơ tay phát biểu, không có bạn nào riêng, nói chuyện riêng. Các em cần noi theo các bạn đó. d.Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi bài 5 - Hãy quan sát tranh bài 5 và cho biết: + Cô giáo đang làm gì với HS? + Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì? + Việc làm đó có trật tự không? Vì sao? + Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của lớp? =>Kết luận: Trong giờ học, có 2 bạn đang giành nhau quyển truyện, hai bạn này thật đáng chê, các em cần tránh những việc như vậy. III. Củng cố, dặn dò *Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ. ? Khi ra vào lớp chúng ta cần ra vào như thế nào? ? Còn ngồi trong lớp em phải ngồi như thế nào? => Gv rút ra ghi nhớ và đọc: Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn. + Vừa học bài gì? - Gv nhận xét giờ. - Dặn HS thực hiện việc giữ trật tự trong trường học. - Trật tự trong trường học. - Không nói chuyện riêng trong giờ... - 4 - 5 Hs nhắc lại. - HS nêu nhận xét, góp ý, bổ sung ý kiến cho nhau. - HS làm việc cá nhân - Các bạn đang ngồi học. - Trật tự, các bạn ngồi ngay ngắn, xung phong phát biểu. - Lắng nghe - Thảo luận cặp - HS trình bày kết quả thải luận, bổ sung ý kiến - Cô giáo đang giảng bài. - Giành nhau quyển truyện. - Không trật tự vì... - Cô giáo phải ngừng giảng bài, các bạn bị mất tập trung... - Ra vào nhẹ nhàng. - Trật tự nghe thầy cô giáo giảng bài - HS đọc theo. - 1-2 HS đọc. - Trật tự trong trường học. *RKN:.... Ôn Tiếng Việt TIẾT 1,2: VẦN OAY - UÂY I. MỤC TIÊU - Củng cố về kiểu vần có âm đệm- âm chính- và âm cuối. + Củng cố kĩ năng đọc, viết cho học sinh - Rèn tính kỉ luật tự giác trong học tập II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Việc 1: Đọc 1a. Đọc bài trên bảng - GV chỉ bài hoặc cho 1 HS lên điều khiển lớp chỉ bài cho bạn đọc - GV nhận xét 1a. Đọc bài trong sách( Trang 66- 67) - Cho HS đọc nhầm theo cặp đôi ( 48) - Gọi các cặp đọc bài - Gọi cá nhân đọc - GV nhận xét. - Cho cả lớp đọc * Đọc nhẩm cả 2 trang - Cho HS đọc đồng thanh. - Đọc theo tổ - Đọc theo nhóm - Đọc cá nhân - GV nhận xét tuyên dương Việc 2: Viết vở - Gọi HS nêu nội dung bài viết - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cho HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét bài viết - GV nhận xét bài viết o a y u â y Nguây nguẩy Ngoay ngoảy Xoay xở Quay lại Xoay lại Khuây khỏa - HS nhận xét nhau đọc. - 2 em cùng bàn đọc nhẩm - 2 em cùng bàn đọc - 6 - 7 em đọc bài - Cả lớp đồng thanh - Cá nhân đọc nhẩm - Cả lớp đồng thanh - Từng tổ đọc. - Nhóm 4 đọc - 5- 6 em đọc bài - Viết 1 dòng vần /oay/ - Viết 1 dòng vần /uây/ - Viết 1 dòng chữ /bàn xoay/ - Viết 2 dòng chữ /quầy hàng/ - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng - HS viết bài vào vở “ em tập viết phần ngôi nhà” ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Luyện viết chữ đẹp VIẾT BÀI: NHÃ Ý I. MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng nghe đọc để viết, rèn chữ viết cho HS. HS viết đúng, đẹp các chữ khó trong bài “ Nhã ý”. Viết trình bày đúng đẹp bài “ Nhã ý” - Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Việc 1: Viết bảng *GV viết mẫu chữ / chủ quán/ + Nhận xét các chữ / chủ quán/ các con chữ có độ cao như thế nào? - Cho HS viết bảng con - Uốn nắn HS viết đúng, viết đẹp. * Gv viết chữ/ quầy/ + Nhận xét các chữ / quầy / các con chữ có độ cao như thế nào? - Cho HS viết bảng con - Uốn nắn HS viết đúng, viết đẹp. Việc 2: Viết vở ô li - Gọi HS đọc bài viết - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Gọi HS nêu cách trình bày bài viết - Cho HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. - Cho 1 em viết đúng viết đẹp đọc lại bài viết cho HS soát lỗi. - Cho vài em đọc lại bài - Yêu cầu 2 em ngồi cùng bàn đổi vở kiểm tra bài viết cho nhau. - GV nhận xét bài viết. - Quan sát - Con chữ /h/ có độ cao 5 ô li - Chữ/q/ cao 4 ô li - Các chữ còn lại cao 2 ô li - Viết chủ quán - Quan sát - Con chữ /y/ có độ cao 5 ô li - Con chữ/q/ có độ cao 4 ô li - Các con chữ còn lại cao 2 ô li - Viết quầy - 1- 2 em đọc - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng - Viết đầu bài lùi vào 5 ô - Bắt đầu viết bài lùi vào 1 ô - Viết hết dòng lui ra sát lề. - HS viết bài/ Nhã ý / vào vở ô li - HS nghe và soát lại bài của mình. - 2- 3 em đọc bài của mình - HS đổi kiểm tra và nhận xét trước lớp. Ngày soạn/15/12/2014 Ngày giảng Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 Hoạt động ngoại khóa TIẾT 17: YÊU SAO- YÊU ĐỘI ( GV bộ môn soạn, giảng) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Âm nhạc TIẾT 16: NGHE HÁT QUỐC CA- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC ( GV bộ môn soạn, giảng) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ôn Toán TIẾT 16: BẢNG CỘNG - TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I Mục tiêu - Củng cố lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 cho học sinh - Rèn kỉ năng tính nhẩm nhanh hơn. Và quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. Đọc tóm tắt nêu bài toán viết phép tính thích hợp II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Ôn tập Bài 1: Tính - Gọi nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm *Chữa bài: Gọi 3 em lên bảng làm phần - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2: >,<, = - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm *Chữa bài: Gọi 2 em lên bảng làm phần - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 3: Số? - Gọi nêu yêu cầu -Hướng dẫn HS làm *Chữa bài: Gọi 2 em lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 4 : Viết phép tính thích hợp Có 9 : quyển vở Tặng : 6 quyển vở Còn :....quyển vở ? *Chữa bài: Gọi 1 em lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Vì sao em làm phép tính trừ ? 1. Củng cố- dặn dò - GV chốt nội dung bài - Nhận xét giờ học Bài 1. Tính 10 - 5 = 8 + 0 = 0+ 8 = 10 - 9 = 3 + 6 = 8 + 2 = 10 - 9 = 10 - 7 = 4+ 3 - 7 = 2 + 8 – 9 = 9 – 9 + 10 = 10 – 3- 6 = - HS nêu yêu cầu làm bài 7+ 2.. 10 – 1 9 – 3..3 + 2 4 + 4..7 + 2 8 – 5.2+ 3 10 – 3.4 + 2 6 + 2. 10 - 2 - HS nhận xét bài trên bảng -Điền số thích hợp vào chỗ chấm 10 + . = 10 6 + = 9 - 7 = 1 6 +3 = 9-. 9- 7 = 4- . .+ 5 = 7 - 1 - HS làm bài - Hs khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS đọc tóm tắt bài toán - Dựa vào tóm tắt HS nêu lại bài toán - HS viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu 9 - 6 = 3 - HS nhận xét - Vì “tặng đi” và hỏi còn lại TUẦN 18 Ngày soạn/20/12/2014 Ngày giảng Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014 Đạo đức TIẾT 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu - Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nghiêm trang khi chào cờ. - Thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ. - Tích cực, tự giác giữ trật tự trong trường học. II. Tài liệu, phương tiện - Sách bài tập đạo đức. Hệ thống câu hỏi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ? Giờ trước học bài gì? + Vì sao chúng ta cần giữ trật tự trong trường học. ? Lớp mình còn bạn nào chưa giữ trật tự trong trường học? - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi đầu bài b. Thực hành. + Em đã lễ phép với anh chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào? + Khi chào cờ các em cần phải đứng như thế nào? Tay để ra sao, mắt nhìn về hướng nào? - Yêu cầu Hs thực hành đứng nghiêm khi chào cờ. + Nếu không đi học đều và đúng giờ thì có hại gì? + Làm thế nào để luôn đi học đều và đúng giờ? + Để giữ trật tự thì trường và lớp có những quy định gì? + Để tránh mất trật tự các em không được làm gì trong giờ học, khi vào lớp, trong giờ ra chơi? + Việc giữ trật tự ở lớp có ích lợi gì cho việc học tập của các em? + Việc gây mất trật tự có hại gì cho việc học tập, rèn luyện của HS? => Gv nhận xét và khên hS thực hiện tốt, nhắc nhở HS nào thực hiện chưa tốt cần lưu ý 3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung giờ học. - Nhận xét giờ học. - `Chuẩn bị bài giờ sau. - Trật tự trong trương học - Vì giữ trật tự trong trường học giúp cho Hs học tập được thuận lợi, đạt kết quả tốt. - HS nêu - HS nhắc lại đầu bài - Hs kể lại việc mình đã làm. - Đứng nghiêm, tay để khép hai bên sườn, mắt nhìn lên lá Quốc kì. - Cả lớp đứng nghiêm và hát Quốc ca chào cờ. - Tiếp thu bài không đầy đủ , kết quả học tập sẽ không được tốt. - Hs thảo luận, lần lượt trả lời câu hỏi. - Các em cần thực hiện các quy định như trong lớp, thực hiện yêu cầu cử cô giáo, xếp hàng ra vào lớp, đi nhẹ, nói khẽ, không được nói chuyện riêng trong giờ học. - Giữ trật tự trong trường học giúp cho Hs học tập được thuận lợi, đạt kết quả tốt. - Không hiểu bài, làm ảnh hưởng việc học tập của các bạn và việc dạy học của thầy cô. - Lắng nghe ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ôn Tiếng Việt TIẾT 1,2: NGUYÊN ÂM ĐÔI /IÊ/ VẦN IÊN- IÊT I. MỤC TIÊU - Củng cố về kiểu vần có âm chính- và âm cuối. Luật chính tả nguyên âm đôi/ iê/ trong vần có âm cuối. + Củng cố kĩ năng đọc, viết cho học sinh - Rèn tính kỉ luật tự giác trong học tập II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Việc 1: Đọc 1a. Đọc bài trên bảng - GV chỉ bài hoặc cho 1 HS lên điều khiển lớp chỉ bài cho bạn đọc - GV nhận xét Việc 2: Viết vở - GV hướng dẫn HS viết chữ nhỏ trong vở em tập viết ( nhóm các chữ có nét móc, nét xiên) - GV viết mẫu lên bảng - Hỏi về độ cao của các con chữ ? Những chữ nào có độ cao 1 ô li? ? Những chữ nào có độ cao 1 ô li rưỡi ? Những chữ nào có độ cao 2 ô li ? ? Những chữ nào có độ cao 2 ô li rưỡi - Cho HS viết bảng con - GV nhận xét - Gọi HS nêu nội dung bài viết - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cho HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét bài viết - GV nhận xét bài viết iê n iê t Liên, xiên, miên Kiến, miến, tiển, viện, biền Liết, tiệt, miệt, việt, viết, kiệt, nghiệt - HS nhận xét nhau đọc. - HS trả lời - Chữ e, m,n,i,u - Chữ t - Chữ p - Chữ y - Viết bảng con - HS nêu - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng - HS viết bài vào vở phần chữ nhỏ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Luyện viết chữ đẹp VIẾT BÀI: NHÃ Ý I. MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng nghe đọc để viết, rèn chữ viết cho HS. HS viết đúng, đẹp các chữ khó trong bài “ Nhã ý”. Viết trình bày đúng đẹp bài “ Nhã ý” - Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Việc 1: Viết bảng *GV viết mẫu chữ / quán sách/ + Nhận xét các chữ / quán sách/ các con chữ có độ cao như thế nào? - Cho HS viết bảng con - Uốn nắn HS viết đúng, viết đẹp. * Gv viết chữ/ quay/ + Nhận xét các chữ / quay / các con chữ có độ cao như thế nào? - Cho HS viết bảng con - Uốn nắn HS viết đúng, viết đẹp. Việc 2: Viết vở ô li - Gọi HS đọc bài viết - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Gọi HS nêu cách trình bày bài viết - Cho HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. - Cho 1 em viết đúng viết đẹp đọc lại bài viết cho HS soát lỗi. - Cho vài em đọc lại bài - Yêu cầu 2 em ngồi cùng bàn đổi vở kiểm tra bài viết cho nhau. - GV nhận xét bài viết. - Quan sát - Con chữ /h/ có độ cao 5 ô li - Chữ/q/ cao 4 ô li - Các chữ còn lại cao 2 ô li - Viết quán sách - Quan sát - Con chữ /y/ có độ cao 5 ô li - Con chữ/q/ có độ cao 4 ô li - Các con chữ còn lại cao 2 ô li - Viết quay - 1- 2 em đọc - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng - Viết đầu bài lùi vào 5 ô - Bắt đầu viết bài lùi vào 1 ô - Viết hết dòng lui ra sát lề. - HS viết bài/ Nhã ý / vào vở ô li - HS nghe và soát lại bài của mình. - 2- 3 em đọc bài của mình - HS đổi kiểm tra và nhận xét trước lớp. Ngày soạn/23/12/2014 Ngày giảng Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014 Hoạt động ngoại khóa TIẾT 18: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG ( GV bộ môn soạn, giảng) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Âm nhạc TIẾT 17: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( GV bộ môn soạn, giảng) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ôn Toán TIẾT 18: BẢNG CỘNG - TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I Mục tiêu - Củng cố lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 cho học sinh - Rèn kỉ năng tính nhẩm nhanh hơn. Và quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. Đọc tóm tắt nêu bài toán viết phép tính thích hợp II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở ô li, III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Ôn tập Bài 1: Tính - Gọi nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm *Chữa bài: Gọi 3 em lên bảng làm phần - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2: >,<, = - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm *Chữa bài: Gọi 2 em lên bảng làm phần - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 3: Số? - Gọi nêu yêu cầu -Hướng dẫn HS làm *Chữa bài: Gọi 2 em lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 4 : Viết phép tính thích hợp Có 5 : quyển vở Được tặng : 4 quyển vở Có tất cả :....quyển vở ? *Chữa bài: Gọi 1 em lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Vì sao em làm phép tính cộng? 1. Củng cố- dặn dò - GV chốt nội dung bài - Nhận xét giờ học Bài 1. Tính 10 - 9 = 8 + 2 = 0+ 10 = 10 - 10 = 4 + 6 = 7 + 2 = 10 - 7 = 8 - 7 = 5+ 3 - 7 = 2 + 7 – 9 = 10 – 9 + 5 = 7 – 3- 2 = - HS nêu yêu cầu làm bài 4+ 2.. 10 – 6 9 – 5..3 + 1 5 + 4..6 + 2 8 – 7.2+ 0 10 – 6.4 + 2 6 + 2. 10 - 3 - HS nhận xét bài trên bảng -Điền số thích hợp vào chỗ chấm 9 + . = 10 6 + = 8 - 5 = 1 4 + 3 = 9-. 9- 6 = 5- . .+ 6 = 8 - 2 - HS làm bài - Hs khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS đọc tóm tắt bài toán - Dựa vào tóm tắt HS nêu lại bài toán - HS viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu 5 + 4 = 9 - HS nhận xét - Vì “được tặng thêm” và dựa vào câu hỏi của bài toán hỏi có tất cả. TUẦN 19 Ngày soạn/3/1/2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015 Đạo đức BÀI 9: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (T1) I. Mục tiêu - Hs hiểu: Thầy giáo, cô giáo là những ngời đã không quản khó khăn, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Hs biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II.Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài. - Kĩ năng giao tiếp/ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. III. Chuẩn bị - Vở bài tập Đạo đức; Bút màu. - Tranh minh hoạ (vbt). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động : Cho học sinh nghe bài hát : Cô giáo 2. Bài mới * Hoạt động 1: Đóng vai (Bt1.29). - Gv chia nhóm: 2 nhóm, mỗi nhóm đóng 1 tình huống. - Gv nhận xét, tuyên dương. + Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy, cô giáo? + Nhóm nào chưa thể hiện được? + Con cần làm gì khi gặp thầy , cô giáo? =>KL: - Khi gặp thầy, cô giáo cần chào hỏi lễ phép. - khi đã hoặc nhận vật gì từ thầy, cô giáo cần đưa bằng 2 tay. - Lời nói khi đưa: Thưa cô (thầy) đây ạ! - Lời nói khi nhận lại: Em cảm ơn thầy cô. -> Gọi vài Hs lên thực hành. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2: + Bài yêu cầu tô màu vào đâu? - Gv nhận xét. => KL: Thầy cô giáo đã không quản khó khăn chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy (cô) giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy (cô) dạy bảo. Củng cố, dặn dò + Các bạn trong lớp bạn nào đã biết lễ phép, vâng lời thầy (cô) giáo? Bạn nào chưa lễ phép - Chuẩn bị kể về 1 bạn biết lễ phép, vâng lời thầy (cô) giáo giờ sau học. - HS nghe - Hs nêu yêu cầu. - Các nhóm nhận tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Hs lên bảng đóng vai trớc lớp. - Đại diện nhóm. - Hs nêu. - Cần chào hỏi lễ phép. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. - 2 – 3 HS lên thực hành. - Hs nêu yêu cầu. - Tô màu vào tranh thể hiện việc bạn nhỏ biết vâng lời thầy (cô) giáo. - Tô màu vào quần áo của bạn nhỏ thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy (cô) giáo. - Hs làm bài cá nhân. - Hs trình bày, giải thích lí do. - Hs lắng nghe. - Hs kể. *RKN:................................................................................................................................................................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` Ôn Tiếng Việt TIẾT 1,2: NGUYÊN ÂM ĐÔI /UÔ/ VẦN UÔN- UÔT I. MỤC TIÊU - Củng cố về kiểu vần có âm chính- và âm cuối, âm chính là nguyên âm đôi/uô/. Nắm trắc hơn về luật chính tả nguyên âm đôi/ uô/ trong vần có âm cuối. - Củng cố kĩ năng đọc, viết cho học sinh - Rèn tính kỉ luật tự giác trong học tập II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Việc 1: Đọc 1a. Đọc bài trên bảng - GV chỉ bài hoặc cho 1 HS lên điều khiển lớp chỉ bài cho bạn đọc - GV nhận xét Việc 2: Viết vở - GV hướng dẫn HS viết chữ nhỏ trong vở em tập viết ( nhóm các chữ có nét móc, nét xiên) - GV viết mẫu lên bảng - Hỏi về độ cao của các con chữ ? Những chữ nào có độ cao 2 ô li rưỡi - Cho HS viết bảng con - GV nhận xét - Gọi HS nêu nội dung bài viết - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cho HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét bài viết - GV nhận xét bài viết uô n uô t Tuồn tuột Buôn buốt Xuyên xuốt Chuột nhắt Bánh cuốn Chuồn chuồn - HS nhận xét nhau đọc. - HS trả lời - Tất cả các chữ đều cao 2 ô li rưỡi, chữ tr cao 1 ô li rưỡi - Viết bảng con - HS nêu - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng - HS viết bài vào vở phần chữ nhỏ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Luyện viết chữ đẹp VIẾT BÀI: BÀI GIẢI TOÁN BẰNG THƠ I. MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng nghe đọc để viết, rèn chữ viết cho HS. HS viết đúng, đẹp các chữ khó trong bài “ bài giải toán bằng thơ”. Viết trình bày đúng đẹp bài “ bài giải toán bằng thơ ”. - Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Việc 1: Viết bảng *GV viết mẫu chữ / loay hoay/ + Nhận xét các chữ / loay h
File đính kèm:
- GIÁO ÁN CHIỀU TUÀN 10 - 25 YẾN.doc