Giáo án Buổi chiều Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015

- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?

* GV cho HS đọc y/c bài.

- Cho HS đọc đoạn thơ, Cả lớp làm vở sau đó trả lời miệng.

- GV chữa bài, nhận xét.

* GV cho HS đọc y/c bài

- GV treo bảng phụ lên bảng, cho HS đọc từng câu. Lớp làm vào vở, 3 em nối tiếp nhau lên bảng làm.

- GV chữa bài, nhận xét.

* GV cho HS đọc y/c bài.

- GV treo bảng phụ lên bảng.

- GV hướng dẫn mẫu :VBT.

- Cho lớp làm vào vở, 1 em lờn bảng làm .

- GV chữa bài, nhận xét

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà đọc lại bài

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Buổi chiều Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoạ
D. Củng cố – Dặn dò
nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho HS ôn bài hát Chú ếch con để khởi động giọng.
- Giới thiệu bài hát: Bắc kim thang là một bài hát đồng dao trong kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước. Trẻ em Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi khèo chân thật vui.
- GV hát mẫu, 
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Bài chia thành 6 câu hát. tiết tấu lời ca từ câu 1 đến câu 5 giống nhau, chỉ có tiết tấu câu 6 là khác.
- Dạy hát: Dạy từng câu, lưu ý những tiếng có luyến ở nhịp thứ 7, 9 và 11 để tập cho HS hát đúng.
- Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng..
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo mẫu phách (Sử dụng song loan).
 Bắc kim thang cà lang bí rợ
 x x x x
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. Ví dụ động tác gánh dầu, động tác đánh trống, thổi kèn,
- GV nhận xét.
- GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học là dân ca miền nào? Cho cả lớp đúng lên hát và vỗ tay theo phách trước khi kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước).
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Trả lời GV
- Nghe GV hát mẫu.
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV. Chú ý những chỗ GV nhắc để hát đúng tiết tấu và giai điệu bài hát.
- HS hát:+ Đồng thanh.+ Dãy, nhóm.+ Cá nhân.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS tập vài động tác vận động phụ hoạ theo bài hát.
- HS trả lời
- HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
CHIÊU HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn toán tiết 1.
+ Củng cố cách đọc, viết các số có ba chữ số. 
+ Biết so sánh các số có ba chữ số.. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
GV: Bảng nhóm,...
HS: VBT, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
5p
8p
6p
6p
5p
5p
2p
A. Ổn định tổ chức
B.Hoànthành bài tập trong ngày.
C. Củng cố kiến thức 
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3. 
Bài 4
Bài 5 
D. Củng cố- Dặn dò 
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài vào vở BT, HS nối tiếp nhau nêu miệng.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- Cho HS làm vở.
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài
- Cho HS nối tiếp nhau trả lời kết quả.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, rồi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cho HS đọc y/c bài
- Hướng dẫn HSG làm
- GV chữa bài, nhận xét 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
Hát 
- Đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài vào vở BT, HS nối tiếp nhau nêu miệng.
- HS đọc y/c bài 
- HS làm vở rồi đổi chéo vở KT kết quả.
112 124
147>140 172=173
...
- HS đọc y/c bài
- HS nối tiếp nhau trả lời kết quả.
Đáp án: a/ 102, 109, 124, 126, 198.
b/ 200, 156, 110, 107, 104.
- HS đọc y/c bài
- HS thảo luận nhóm đôi, rồi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Đáp án : b
- HS đọc y/c bài
CHIỀU HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn toán tiết 2.
* Nắm chắc về cách đọc, viết các số tròn trăm.
* Biết so sánh các số tròn trăm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
1. GV: Bảng nhóm.
2. HS: Bảng con,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
5p
8p
5p
5p
5p
6p
2p
A. Ổn định tổ chức
B.Hoànthành bài tập trong ngày.
C. Củng cố kiến thức 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
Bài 5:
D. Củng cố-Dặn dò 
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc ĐT các dãy số.
- Cho HS đọc y/c bài 
- GV cho 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài.
- GV tổ chức trò chơi: Ai thông minh.
- GV nhận xét chọn nhóm chiến thắng.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
Hát 
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả.
a/ 735, 736, 737, 738, 739, 740, 741, 742, 743.
b/ 531, 533, 535, 537, 539. 541, 543, 545, 547.
....
- HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở.
a/318, 345, 427, 431, 512.
b/1000, 982, 928, 874, 847.
- 2 HS trình bày bảng lớp.
- HS đọc y/c bài.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a/x = 999 b/x= 100 c/x= 100
- HS đọc y/c bài.
- HS suy nghĩ ,nối tiếp nhau nối kết quả vào ô trống.
HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Hoàn thiện bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn Tiếng Việt tiết 1:Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Làm đúng BT theo Y/C
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1. GV: Bảng phụ,
2. HS: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1p
5p
8p
10p
6p
5p
2p
A. Ổn định tổ chức 
B.Hoàn thiện bài tập trong ngày.
C. Củng cố kiến thức
a.Môn Tiếng Việt
b. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1
Bài 2:
Bài 3
D. Củng cố- Dặn dò:
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?
- Cho HS đọc bài : Những quả đào.
*GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu 
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
GV nhận xét.
- Thi đọc cả bài
GV nhận xét.
- Thi đọc phân vai
- Cả lớp đồng thanh
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm vở.
- Cho HS đổi chéo vở KT kết quả.
- GV mời HS nhận xét bài của bạn.
* Phần 2; 3 làm tương tự phần 1
- Cho HSđọc y/c bài
- GV treo bảng nhóm lên bảng.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài
- Gv tổ chúc thi làm, 3 HS đại diện 3 nhóm lên làm.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Cho cả lớp đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
* Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
Hát 
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc đoạn 
- HS đọc đoạn trong nhóm
HS nhận xét
- Các nhóm thi đọc 
HS nhận xét
- HS thi đọc cả bài
HS nhận xét
- Mỗi nhóm 3HS
HS nhận xét 
- Cả lớp đọc bài
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng vở.
- Cho HS đổi chéo vở KT kết quả.
Câu a : ý 2.
Câu b: ý 1.
Câu c: ý 3.
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trả lời: a, d, g, i viết sai chính tả.
- HS đọc y/c bài.
 HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Hoàn thiện bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn Tiếng Việt tiết 2.
* HS biết phân biệt được các loại cây trồng theo các nhóm..
* Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 1.GV: Bảng phụ,
2. HS: VBT,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1p
5p
6p
10p
12p
2p
A. Ổn định tổ chức 
B.Hoàn thiện bài tập trong ngày.
C. Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
D. Củng cố- Dặn dò:
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS đọc đoạn thơ, Cả lớp làm vở sau đó trả lời miệng.
- GV chữa bài, nhận xét.
* GV cho HS đọc y/c bài
- GV treo bảng phụ lên bảng, cho HS đọc từng câu. Lớp làm vào vở, 3 em nối tiếp nhau lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét.
* GV cho HS đọc y/c bài.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV hướng dẫn mẫu :VBT.
- Cho lớp làm vào vở, 1 em lờn bảng làm .
- GV chữa bài, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
Hát 
- 1 HS đọc bài
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở sau đó trả lời miệng.
- Cả lớp đọc ĐT các từ chỉ bộ phận của cây dừa.
- HS đọc y/c bài.
- HS đọc các câu văn.
- HS làm vở, 3 HS lên bảng làm.
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở sau đó trả lời nhóm đôi: 1 em đọc câu trả lời thì 1 em đặt câu hỏi cho câu đó.
HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn toán tiết 3.
+ HS nắm được các đơn vị đo độ dài.
+ Thực hiện các phép tính có kèm theo tên đơn vị. Giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
1. GV: Bảng nhóm.
2. HS: VBT, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
5p
6p
8p
8p
8p
2p
A. Ổn định tổ chức
B.Hoànthành bài tập trong ngày.
C. Củng cố kiến thức 
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3
Bài 4
D. Củng cố- Dặn dò 
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS đọc y/c bài.
- GV cho HS làm vở , rồi đổi chéo vở KT kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- Cho 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài
- Gọi HS tóm tắt đề bài và giải vào vở.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài
- Cho HS làm vở , 1 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
Hát 
- Đọc yêu cầu bài 
- HS làm vở , rồi đổi chéo vở KT kết quả
10cm = 1dm 10dm = 1m
100cm = 1m 2m = 20dm 
3m = 300cm 4dm = 40cm
- HS đọc y/c bài 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
18m + 7m + 5m = 25m+5m
 = 30m
42m – 18m +6m=24m+6m
 = 30m
- Đọc y/c bài
Tóm tăt
Sợi dây thứ nhất: 34m
Sợi dây thứ hai dài hơn sợi dây thứ nhất: 7m
Sợi dây thứ hai :  m?
Bài giải
Sợi dây thứ hai dài số m là
 34 + 7 = 41 (m)
 Đáp số: 41 m
- HS đọc y/c bài
- HS làm vở , 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
 1m8dm= 18dm
Cắt được số khúc là
 18 : 3 = 6(khúc)
Vậy phải cắt 6 lần. 
--------------------------------------
TIẾNG ANH( đ/c Hường dạy)
--------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO.
CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8.3.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng sống: tự nhận thức, xác định mục tiêu, bày tỏ, chia sẻ, hợp tác.
3.Giáo dục sự kính trọng, lòng biết ơn đối với công lao to lớn của cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. GV: Hoa quả, bánh kẹo để liên hoan.
2. HS : Mỗi HS 1 tiết mục văn nghệ, 1 bài thơ,về ngày 8.3 để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1p
3p
1p
28p
2p
A. Ổn định
B.Kiểm tra:
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. HDHS HĐ: *Bước 1:
Chuẩn bị: 
*Bước 2: Tiến hành buổi lễ.
D. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS kể tên các hoạt động của trường ta thi đua chào mừng ngày 8/3. 
- N/ xét.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Dự kiến chương trình buổi lễ.
- Phân công trang trí lớp. 
- Người dẫn CT : tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, khách mời.
- Chương trình văn nghệ chào mừng ngày Quốctế Phụ nữ 8.3.
- Đại diện HS đọc lời chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp.
- Đại diện HS lên tặng hoa chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp.
- Cô giáo phát biểu.
- Đại diện Ban PHHS phát biểu.
- Các tiết mục văn nghệ của HS được xen kẽ trong buổi liên hoan chào mừng.
- Tổ chức liên hoan ăn bánh, kẹo.
- GVTK buổi lễ.
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà.
- HS nêu tên các HĐ.
- N/ xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi nắm ND buổi lễ.
- HS biểu diễn văn nghệ chào mừng.
- 1 HS lên đọc lời chúc mừng.
- 1HS lên tặng hoa chúc mừng.
- HS biểu diễn văn nghệ chào mừng.
- HS theo dõi.
- Vẽ chim hoà bình.
LUYỆN MĨ THUẬT
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
2. Kĩ năng: HS biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật theo trí tưởng tượng.
- Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.(Nếu là vẽ hoặc xé dán).
3. Thái độ: HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. GV: Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước
2.HS: Giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu,... 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
1p
5p
6p
15p
5p
2p
A. Ổn định 
B. Bài cũ
C bài mới
1. Giới thiệu 
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố - dặn dò: 
- GV treo tranh ảnh một số con vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có nhữg bộ phận nào?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi không ?
+ Kể thêm một số con vật mà em biết ?
- GV cho xem bài của HS năm trước. 
- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến nặn, cách vẽ, cách xé dán ?
1. Cách nặn: - GV hướng dẫn theo 2 cách nặn.
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính.
C2: Nhào thành một thỏi đất rồi nặn...
2. Cách vẽ: - GV hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. Vẽ màu theo ý thích.
3. Cách xé dán: - GV hướng dẫn.
+ Vẽ hình dáng con vật. Xé các bộ phận.
+ Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật.
+ Bôi keo ở mặt sau và dán hình.
- GV yêu cầu HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,...
- GV giúp đỡ một số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi...
- GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Liên hệ: Khi th.hành xé dán các em phải làm gi?
- Sưu tầm tranh, ảnh về vệ sinh môi trường.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Con thỏ, con gà, con mèo...
+ Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng
+ Có sự thay đổi.
+ Con trâu, con chó, con vịt...
- HS quan sát, nhận xét.
- HS trả lời:
- HS nêu cách nặn.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu các bước vẽ con vật
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu cách xé dán.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS chọn màu và chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ.
- HS lắng nghe dặn dò.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 29:MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu được một số loài vật sống dưới nước, kể được tên chúng và nêu được một số lợi ích.
HS biết một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt.
2. Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những con vật sống dưới nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60-61. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
2. HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
1p
6p
10p
12p
2p
A. Ổn định
B.Bài cũ:
C. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước
Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật
D. Củng cố – Dặn dò 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi:
H: Hãy kể tên một số loài vật sống trên cạn?
H: hãy làm gì để bảo vệ loài vật?
Chia lớp thành 3 nhóm, 2 bàn quay mặt vào nhau.
Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết:
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 ntn?
Nhóm trình bày.
Kết luận: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, )
 Vòng 1: 
Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất.
Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng.
Tổng hợp kết quả vòng 1.
Vòng 2: 
GV hỏi về nơi sống của từng con vật: Con vật này sống ở đâu? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể được.
Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết quả đội thắng.
Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì?
* Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này.
Có cần bảo vệ các con vật này không?
Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước:
+ Vật nuôi.
+ Vật sống trong tự nhiên.
Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.
Tiểu kết: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ...
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật.
Hát
 HS trả lời câu hỏi của GV.
HS về nhóm.
Phân công nhiệm vụ: nhóm trưởng, thư ký.
Cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi của GV.
Đại diện nhóm lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh GV treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt).
Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét.
- Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi).
Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, 
Phải bảo vệ tất cả các loài vật.
HS về nhóm 4 của mình như ở hoạt động 1 cùng thảo luận về vấn đề GV đưa ra.
Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung.
1 HS nêu lại các việc làm để bảo vệ các con vật dưới nước.
 THỦ CÔNG
LÀM VÒNG ĐEO TAY ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách làm vòng đeo tay. 
2. Kĩ năng: Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Mẫu vòng đeo tay, giấy thủ công, kéo 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
1p
8p
20p
2p
A.Ổn định
B. Kiểm tra
C.Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hoạt động 1:
Hoạt động 2
D.Củng cố - dặn dò
- Sự chuẩn bị của HS
- GV ghi bảng
-GV hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu vòng đeo tay 
- GV gọi HS nêu các bộ phận của vòng đeo tay. 
*GV hướng dẫn thực hành
-GV cho HD các bước làm vòng đeo tay.
Bước 1:Cắt các nan giấy
Bước 2: Dán nối các nan giấy
Bước 3: Gấp các nan giấy 
 Bước 4: Hoàn chỉnh
- GV cho HS thực hành cắt, dán, vòng đeo tay theo các bước 
- Tóm lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị
- HS nêu tên bài
- HS lắng nghe
- HS nêu các bước cắt, dán, vòng đeo tay.
- HS thực hành cắt, dán, vòng đeo tay.
- HS lắng nghe
THỂ DỤC ( đ/c Bích dạy)
---------------------------------------------------
TIẾNG ANH ( đ/c Hường dạy)
----------------------------------------------------
THỦ CÔNG
LÀM VÒNG ĐEO TAY ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách làm vòng đeo tay.
Làm được vòng đeo tay.Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng thẳng, chưa đều.Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
2. Kĩ năng: Với HS khéo tay:
Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. 
II. CHUẨN BỊ
GV - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
 - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.
 - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
HS - Giấy thủ công, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra
Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Dạy bài mới :
 a)Giới thiệu bài. Làm vòng đeo tay
Nghe – nhắc lại
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Vòng đeo tay được làm bằng gì ?
Có mấy màu ?
Muốn có đủ độ dài để làm vòng đeo tay vừa ta phải dán nối các nan giấy.
Quan sát.
Làm bằng giấy.
- Nhiều màu.
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn các bước trên qui trình.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy:
Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan rộng 1 ô.
 Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Bước 2 : Dán nối các nan giấy.
Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan gấy dài 50 đến 60 ô, rộng 1 ô (làm 2 nan như vậy).
Bước 2 : Dán nối các nan giấy.
Bước 3 : Gấp các nan giấy.
Dán đầu của 2 nan như H1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan (H2),sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như H3.
Tiếp tục gấp theo thứ tự như thế cho đến h

File đính kèm:

  • docHDH_T29.doc